Bài 1.1, 1.2, 1.3 phần bài tập bổ sung trang 6 sbt toán 6 tập 2

Tính giá trị của \[-\dfrac{{ 42}}{7}\] và \[ \dfrac{{ - 24}}{6}\], từ đó tìm được khoảng giá trị của \[x\], sau đó dựa vào điều kiện \[x \mathbb Z\] để tìm \[x.\]
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
  • Bài 1.1
  • Bài 1.2
  • Bài 1.3

Bài 1.1

Trong các cách viết sau cách nào cho ta phân số :

\[\displaystyle\left[ A \right] - {{3,15} \over 6}\] \[\displaystyle \left[ B \right] - {{1,5} \over {2,17}}\]

\[\displaystyle \left[ C \right] - {5 \over 0}\] \[\displaystyle \left[ D \right]{3 \over { - 4}}\]

Hãy chọn câu trả lời đúng.

Phương pháp giải:

Người ta gọi\[\dfrac{a}{b}\]với \[a, b Z, b 0\] là một phân số, \[a\] là tử số [tử], \[b\] là mẫu số [mẫu] của phân số.

Lời giải chi tiết:

+] Đáp án A: Tử số là số thập phân nên loại

+] Đáp án B: Cả tử số và mẫu số là số thập phân nên loại

+] Đáp án C: Mẫu số là số 0 nên loại

+] Đáp án D thỏa mãn điều kiện của phân số.

Chọn đáp án\[\displaystyle\displaystyle\left[ D \right]{3 \over { - 4}}.\]

Bài 1.2

Số nguyên \[x\] thỏa mãn điều kiện \[\displaystyle - {{42} \over 7} < x < - {{24} \over 6}\]là

\[[A]\; -5\] \[[B]\; -4;\]

\[[C] \;-6;\] \[[D]\; -200.\]

Hãy chọn đáp án đúng.

Phương pháp giải:

Tính giá trị của \[-\dfrac{{ 42}}{7}\] và \[ \dfrac{{ - 24}}{6}\], từ đó tìm được khoảng giá trị của \[x\], sau đó dựa vào điều kiện \[x \mathbb Z\] để tìm \[x.\]

Lời giải chi tiết:

Ta có: \[\displaystyle - {{42} \over 7} < x < - {{24} \over 6}\]

\[ \Rightarrow -6 < x < -4\]

Mà\[x \mathbb Z\] \[ \Rightarrow \] \[x =-5\]

Chọn đáp án \[[A]\; -5.\]

Bài 1.3

Cho phân số \[\displaystyle {\rm{A}} = {6 \over {n - 3}}\]với \[n\] là số tự nhiên. Phân số \[A\] bằng bao nhiêu nếu \[n = 14\,;\; n = 5\,;\; n = 3.\]

Phương pháp giải:

Thay giá trị của \[n\] vào biểu thức \[\displaystyle{\rm{A}} = {6 \over {n - 3}}\] rồi tìm phân số \[A.\]

Lời giải chi tiết:

Với \[n = 14\] thì \[\displaystyle A= {6 \over {14 - 3}} = {6 \over {11}}.\]

Với \[n = 5\] thì \[\displaystyle A = {6 \over {5 - 3}} = {6 \over 2} = 3.\]

Với \[n = 3\] thì không tồn tại A [do mẫu số là \[n-3=3-3=0\]].

Video liên quan

Chủ Đề