Tại sao các nước phương tây đẩy mạnh chiến tranh xâm lược ấn độ

Vì sao các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh việc xâm chiếm thuộc địa?

Trong thời kì cách mạng công nghiệp, nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh đã làm tăng nhu cầu tranh giành về thị trường tiêu thụ, nguyên vật liệu và nhân công lao động rẻ,… vì vậy, các nước tư bản chủ nghĩa đã đẩy mạnh việc xâm chiếm thuộc địa.

Như vậy trên đây là nội dung về vấn đề Vì sao các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh việc xâm chiếm thuộc địa?

Tại sao các nước phương tây đẩy mạnh chiến tranh xâm lược ấn độ

Vì sao các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh việc xâm chiếm thuộc địa ?

Chi tiết Chuyên mục: Bài 3: Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới

Vì trong thời kì cách mạng công nghiệp, kinh tế chủ nghĩa tư bản phát triển nhanh chóng làm cho nguyên liệu và thị trường tăng nhanh, do đó các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.

(Nguồn: trang 27 sgk Lịch Sử 8:)

Vì sao các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh việc xâm chiếm thuộc địa?

Đề bài

Vì sao các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh việc xâm chiếm thuộc địa?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Lời giải chi tiết

Trong thời kì cách mạng công nghiệp, nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh đã làm tăng nhu cầu tranh giành về thị trường tiêu thụ, nguyên vật liệu, nhân công lao động rẻ,... vì vậy, các nước tư bản chủ nghĩa đã đẩy mạnh việc xâm chiếm thuộc địa.

Loigiaihay.com

  • Tại sao các nước phương tây đẩy mạnh chiến tranh xâm lược ấn độ

    Dùng lược đồ thế giới, đánh dấu các nước ở châu Á, châu Phi đã trở thành thuộc địa (của nước thực dân nào?).

    Giải bài tập 2 trang 27 SGK Lịch sử 8

  • Tại sao các nước phương tây đẩy mạnh chiến tranh xâm lược ấn độ

    Những sự kiện nào chứng tỏ đến giữa thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản đã thắng lợi trên phạm vi toàn thế giới?

    Giải bài tập 1 trang 27 SGK Lịch sử 8

  • Tại sao các nước phương tây đẩy mạnh chiến tranh xâm lược ấn độ

    Lập niên biểu các cuộc cách mạng tư sản ở Châu Âu trong những năm 60 của thế kỉ XIX. Những cuộc cách mạng tư sản này đưa đến những kết quả gì?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 26 SGK Lịch sử 8

  • Tại sao các nước phương tây đẩy mạnh chiến tranh xâm lược ấn độ

    Quan sát lược đồ, lập bảng thống kê các quốc gia tư sản ở khu vực Mĩ Latinh theo thứ tự niên đại thành lập.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 23 SGK Lịch sử 8

  • Tại sao các nước phương tây đẩy mạnh chiến tranh xâm lược ấn độ

    Quan sát hai lược đồ hình 17, 18, em hãy nêu những biến đổi ở nước Anh sau khi hoàn thành cách mạng công nghiệp?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 22 SGK Lịch sử 8

  • Tại sao các nước phương tây đẩy mạnh chiến tranh xâm lược ấn độ

    Lập niên biểu về những sự kiện chính của chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945).

    Lập niên biểu về những sự kiện chính của chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945).

  • Tại sao các nước phương tây đẩy mạnh chiến tranh xâm lược ấn độ

    Tại sao thực dân Pháp xâm lược nước ta?

    - Muốn chiếm nước ta, biến nước ta thành thuộc địa của chúng

Mục lục

  • 1 Hình thức thực dân
  • 2 Lịch sử
  • 3 Chủ nghĩa thực dân mới
  • 4 Hậu chủ nghĩa thực dân
  • 5 Ảnh hưởng của chủ nghĩa thực dân và sự thuộc địa hóa
    • 5.1 Dịch bệnh
    • 5.2 An ninh lương thực
    • 5.3 Bóc lột tài nguyên thuộc địa
    • 5.4 Buôn bán nô lệ
    • 5.5 Ảnh hưởng đến văn hóa địa phương
    • 5.6 Các nạn đói do chế độ thực dân gây ra
    • 5.7 Truyền giáo
    • 5.8 Diệt chủng
  • 6 Tham khảo
  • 7 Liên kết ngoài

Hình thức thực dânSửa đổi

Các nhà sử học thường phân biệt hai loại chủ nghĩa thực dân, chủ yếu dựa trên số người từ mẫu quốc định cư tại thuộc địa:

  • Chủ nghĩa thực dân định cư với đội ngũ thực dân đông đảo, chủ yếu tìm những mảnh mất màu mỡ để lập trại.
  • Chủ nghĩa thực dân bóc lột có số thực dân ít hơn, thường chú trọng đến việc bòn rút nguồn tài nguyên để xuất khẩu sang mẫu quốc. Loại thực dân này bao gồm các trạm thông thương nhưng cũng gồm cả những thuộc địa lớn hơn, tại đó những người xâm chiếm sẽ nắm quyền điều hành nhiều hơn, sở hữu nhiều đất đai và tư bản hơn nhưng dựa vào nguồn lao động là những người dân bản xứ.

Cũng có sự trùng lắp giữa hai mô hình thực dân này. Trong cả hai trường hợp trên, đều có hiện tượng người chuyển từ mẫu quốc sang thuộc địa còn hàng hóa được xuất từ thuộc địa qua mẫu quốc.

Di dân thuộc địa thường được xem là phù hợp với mô hình chủ nghĩa thực dân bóc lột. Tuy nhiên, cũng có dân nhập cư thuộc thành phần khác - những nô lệ để canh tác hoa màu xuất khẩu.

Có một số trường hợp chủ nghĩa thực dân định cư diễn ra trong một khu vực đã có người sinh sống từ trước, kết quả dẫn đến có hoặc là một cộng đồng pha trộn chủng tộc (như những người lai ở châu Mỹ), hoặc phân theo chủng tộc, như tại Algérie thuộc Pháp hay Nam Rhodesia.

Lãnh thổ ủy thác Hội Quốc Liên về pháp lý là rất khác biệt với một thuộc địa. Tuy nhiên, có một số sự tương đồng với chủ nghĩa thực dân bóc lột.