Giờ quốc tế được lấy theo giờ của nước nào năm 2024

Thời gian Phối hợp Quốc tế hay UTC, thường gọi là Giờ Phối hợp Quốc tế, là một chuẩn quốc tế về ngày giờ thực hiện bằng phương pháp nguyên tử. "UTC" không hẳn là một từ viết tắt, mà là từ thỏa hiệp giữa viết tắt tiếng Anh "CUT" (Coordinated Universal Time) và viết tắt tiếng Pháp. Nó được dựa trên chuẩn cũ là giờ trung bình Greenwich (GMT, tiếng Anh: Greenwich Mean Time) do hải quân Anh đặt ra vào thế kỷ XII, sau đó được đổi tên thành giờ quốc tế (UT, tiếng Anh: Universal Time). Múi giờ trên thế giới được tính bằng độ lệch âm hay dương so với giờ quốc tế.

  • Giờ quốc tế có vấn đề là vì nó định nghĩa 1 ngày là thời gian Trái Đất quay quanh trục của chính nó, tuy nhiên, tốc độ này không cố định, độ dài ngày theo UT không phải lúc nào cũng như nhau.
  • Để giải quyết vấn đề này, vào giữa những năm 1980 người ta chuyển sang dùng UTC là chuẩn dùng giờ nguyên tử quốc tế (TAI), được Văn phòng Cân đo Quốc tế (tiếng Pháp: Bureau International des Poids et Mesures, BIPM) đặt ở Pavillon de Breteuil (thuộc vùng Sèvres ở Pháp) định nghĩa dựa trên hàng trăm đồng hồ nguyên tử caesi trên khắp thế giới.

Chi tiết[sửa | sửa mã nguồn]

UTC khác với giờ nguyên tử một số giây nguyên và với giờ quốc tế UT+1 một số giây lẻ (không nguyên)

UTC thực ra là một hệ đo lường thời gian lai tạp: tốc độ của UTC được tính dựa trên chuẩn tần số nguyên tử nhưng thời điểm của UTC được đồng bộ hóa cho gần với UT thiên văn. Khi hệ các đơn vị SI công nhận giây nguyên tử, tốc độ của giây nguyên tử thường nhanh hơn tốc độ trung bình của UT trong nửa sau của thế kỷ XX. Vì lý do này, UT chậm lại so với giờ nguyên tử đo bằng các đồng hồ nguyên tử. UTC được giữ trong khoảng 0.9 giây với giờ quốc tế UT1; một vài giây nhuận được thêm (trên lý thuyết là được trừ đi) vào cuối tháng UTC khi cần thiết. Kể ra—lần chỉnh đầu tiên vào năm 1972—tất cả những điều chỉnh như vậy đều là cộng thêm và áp dụng cho các ngày 30/6 hoặc 31/12, trong đó giây nhuận cộng thêm được viết là T23:59:60. Việc thông báo về những giây nhuận được Dịch vụ Hệ thống Vòng quay Trái Đất và Đối chiếu Quốc tế đảm nhận, dựa trên các dự báo thiên văn chính xác của vòng quay Trái Đất.

Đôi khi có giây 60 và đôi khi không có giây 59.

Hè năm 2004, độ lệch giữa giờ UTC và TAI là 32 giây (độ chậm hạng nhất).

Giờ UTC được viết bằng 4 chữ số sau:

  • 2 số chỉ giờ: 00 - 23.
  • 2 số chỉ phút: 00 - 59.

Không có dấu giữa các số này. Ví dụ, 3 giờ 7 phút chiều được viết là: 1507.

Để dùng trong luật lệ-thương mại và cuộc sống thường ngày, phần lẻ khác biệt giữa UTC và UT (hay GMT) là cực nhỏ không tính nên theo thông tục UTC đôi khi được gọi là GMT, mặc dù điều này là hoàn toàn sai về mặt kỹ thuật.

Thời gian hiện tại03:49, 9 tháng 7 năm 2024 (UTC) –

UTC là hệ thống thời gian dùng trong nhiều chuẩn Internet và World Wide Web. Đặc biệt, giao thức giờ trên mạng – NTP được thiết kế để phân phối tự động giờ trên mạng Internet.

Ngoài ra, có một số loại đồng hồ UTC thực hiện bằng phần mềm.

Múi giờ UT đôi khi được ký hiệu bằng chữ Z vì múi giờ hàng hải quốc tế tương đương (GMT) đã được ký hiệu bằng chữ Z kể từ năm 1950, chữ này để miêu tả không giờ kể từ năm 1920. Xem . Bảng chữ cái ngữ âm NATO và hội vô tuyến điện nghiệp dư từng gọi Z là "Zulu", nên UT đôi khi được gọi là giờ Zulu.

Múi giờ là giờ địa phương, là một khu vực trên Trái Đất được người dân quy ước tiêu chuẩn về thời gian.

Theo lý thuyết, tất cả đồng hồ trong khu vực đó được đặt cùng một giờ.

Theo hiệp định quốc tế, các múi giờ được phân chia theo kinh độ của đất nước. Trong đó, thống nhất Đài Thiên văn Hoàng gia Anh (Greenwich – London) - nơi có kinh tuyến 0 chạy qua sẽ được gọi là Giờ Chuẩn hay Giờ Quốc tế. Từ đó sẽ chia thành chia thành 24 đường kinh tuyến, tương ứng với 24 múi giờ.

Múi giờ hiện nay đang sử dụng là múi giờ UTC.

Múi giờ UTC là từ viết tắt của Giờ phối hợp quốc tế, hay còn gọi là Giờ phối hợp quốc tế, được Cục Cân đo Quốc tế (BIPM) khuyến nghị làm cơ sở pháp lý để xác định mốc thời gian. Nó được coi là chuẩn quốc tế về ngày giờ thực hiện bởi phương pháp nguyên tử.

UTC được xác định bởi Giờ quốc tế (UT) và Giờ nguyên tử quốc tế (TA).

- TAI (International Atomic Time – Giờ nguyên tử quốc tế) là sự kết hợp của hơn 200 đồng hồ nguyên tử quốc tế nên độ chính xác gần như tuyệt đối.

- UT (Universal Time) được xác định bằng số vòng quay của Trái đất. Giờ thế giới không phải lúc nào cũng bằng nhau vì Trái đất quay quanh trục của nó với tốc độ không ổn định.

Công thức tính múi giờ quốc tế hiện nay

Vì Trái Đất hình cầu và tự quay từ Đông sang Tây nên có sự chênh lệch múi giờ.

Hiện nay, việc tính múi giờ quốc tế sẽ thực hiện theo công thức như sau:

Tm = To + M

Trong đó:

- Tm là múi giờ

- To là giờ GMT

- M là ký hiệu số theo múi giờ kinh tuyến

Dựa vào kinh độ múi giờ sẽ tính được đúng giờ địa phương. Ngược lại, biết múi giờ địa phương là múi giờ nơi ta đang sống.

Ta có công thức:

TM = Tm ± Dt.

Trong đó: Dt là khoảng chênh lệch múi giờ giữa múi giờ và kinh độ cần xác định

(i) -Dt là Tây bán cầu

(ii) +Dt là Đông bán cầu

Từ đó, công thức tính giờ tại hai bán cầu thành sẽ là:

Giờ ở bán cầu Đông = Giờ GMT + giờ tại khu vực địa phương.

Giờ ở bán cầu Tây = Giờ tại khu vực địa phương – giờ GMT.

Tuy nhiên, khi tính toán, lưu ý rằng điểm của cùng một bán cầu không thay đổi theo ngày. Mặt khác, bán cầu không chỉ thay đổi giờ mà còn thay đổi cả ngày. Quy tắc thay đổi ngày được tính từ 180 độ kinh độ. Nếu tính thêm 1 ngày từ đông sang tây, ngược lại tính ngược lại 1 ngày từ tây sang đông.

Múi giờ Việt Nam là múi giờ nào?

Việt Nam nằm ở kinh tuyến số 7 nên sẽ có múi giờ số 7, ký hiệu là GMT +7. Múi giờ này trùng với múi giờ của các quốc lân cận gồm Thái Lan, Lào, Campuchia và Indonesia.

Trước khi thống nhất sử dụng múi giờ số 7 (GMT +7) thì Việt Nam đã từng sử dụng tổng cộng 4 múi giờ. Đó là giờ Pháp UTC+7, UTC+8, UTC+9.

*Chênh lệch múi giờ của Việt Nam và một số quốc gia trên thế giới

- Mùi giờ Việt Nam so với múi giờ Mỹ: Múi giờ tại Mỹ lấy trung bình là GMT -5. So với múi giờ Việt Nam GMT + 7 thì sự chênh lệch giữa giờ Việt Nam và giờ Mỹ là 12 tiếng.

- Múi giờ Việt Nam so với múi giờ các nước tại Châu Á:

+ So với múi giờ Thái Lan, Campuchia, Lào: Việt Nam có cùng múi giờ với các nước trên là UTC + 7

+ So với múi giờ Nhật Bản: Múi giờ của Tokyo là GMT + 9, so với Việt Nam, giờ tại Nhật Bản nhanh hơn 2 tiếng.

+ So với múi giờ Hàn Quốc: Tương tự như Nhật Bản, múi giờ Hàn Quốc là GMT + 9, sự chênh lệch thời gian giữa Việt Nam và Hàn Quốc là 2 tiếng.

+ So với với múi giờ Trung Quốc: Mặc dù có diện tích rộng lớn nhưng thực tế, múi giờ Trung Quốc chỉ sử dụng GMT + 8, tức nhanh hơn giờ tại Việt Nam 1 tiếng.

+ So với múi giờ Nga: Nga sử dụng múi giờ GMT + 3, nên giờ Nga và giờ Việt nam chênh nhau 4 tiếng, giờ tại Nga chậm hơn giờ Việt Nam.

- Múi giờ Việt Nam so với các nước tại Châu Âu:

+ So với Anh: Giờ Anh được xem là giờ chuẩn theo thang đo Greenwich, tức GMT + 00. Như vậy, giờ Việt Nam sẽ nhanh hơn giờ Anh 7 tiếng. Tức tại Anh đang là 10 giờ khuya thì tại Việt Nam đang là 5 giờ sáng ngày tiếp theo.