Nội dung bài hát mái trường mến yêu là gì

Bài hát về thầy cô và mái trường thân yêu là đề tài được các ca sĩ và nhạc sĩ vô cùng yêu thích. Công ơn của những “người lái đò” các thế hệ học sinh luôn ghi tạc và trân trọng. Cùng tham khảo một số bài hát về thầy cô giáo qua bài viết sau đây bạn nhé!

Bài hát về thầy cô – Bụi Phấn

Một trong những bài hát nhớ ơn thầy cô được nhiều người biết tới nhất đó là Bụi Phấn. Ca khúc này được phổ nhạc bởi nhạc sĩ Vũ Hoàng. Được dựa trên bài thơ cùng tên của Lê Văn Lộc. Mọi thế hệ học sinh chắc chắn ai cũng đều thuộc bài hát này. Bài hát sẽ khiến bạn cảm thấy vô cùng xúc động và nhớ về thầy cô của mình. Hình ảnh Bụi Phấn gắn liền với câu chuyện đầy kỷ niệm của thầy cô và học trò. Lời bài hát vẫn luôn văng vẳng mãi mỗi dịp 20/11 tới “Khi thầy viết bảng bụi phấn rơi rơi”.Bạn đang xem: Lời dẫn bài hát mái trường mến yêu



Bụi Phấn là một trong những ca khúc về thầy cô nổi tiếng nhất

Đây là tác phẩm của nhạc sĩ Lê Vinh Phúc. Bài hát có giai điệu trong sáng và mượt mà gửi tặng các thầy cô. Lời bài hát có đoạn “Em yêu sao thầy cô giáo – Vì đàn em năm tháng vun trồng”. Qua đó ta thấy được tấm lòng của các thế hệ học sinh luôn hướng về thầy cô giáo. Lắng nghe ca khúc xúc động này, hình ảnh thầy cô giáo năm xưa với bao kỷ niệm khiến lòng ta chợt bâng khuâng bao nỗi niềm xúc động. Bạn có thể tải nhạc chất lượng cao ca khúc Thương Lắm Thầy Cô Ơi trên các website nghe nhạc trực tuyến.

Bạn đang xem: Lời bài hát mái trường mến yêu



Thương Lắm Thầy Cô Ơi với ca từ đầy cảm động


Bạn hãy nghe thử phần trình bày ca khúc của bé Nhật Lan Vy

Bài hát Thầy Cô Là Tất Cả

Thầy Cô Là Tất Cả được phổ nhạc bởi nhạc sĩ Nguyễn Anh Tú. Và dựa trên lời thơ của Nguyễn Trọng Sửu. Bài hát chính xác là lời tri ân tuyệt vời nhất để dành tặng các thầy cô nhân nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam. Trong các bài hát về thầy cô, ca khúc này mang giai điệu khá vui tươi. Thế nhưng lời ca lại mang bao nỗi niềm xúc động và đầy chân thành.



Ca khúc Thầy Cô Là Tất Cả có giai điệu khá vui tươi

Bài hát Người Thầy Năm Xưa



Bài hát gợi nhắc ta rất nhiều những kỷ niệm về người thầy bên mái trường xưa yêu dấu

Bài hát Thầy Cô Cho Em Mùa Xuân

Thầy Cô Cho Em mùa Xuân là bài hát tri ân thầy cô. Ca khúc được sáng tác bởi nhạc sĩ Vũ Hoàng. Lời bài hát gợi nhắc về tình cảm chân thành của các thế hệ học sinh dành cho các thầy cô giáo của mình. Đó là tình cảm chân thành, yêu mến và đầy kính trọng. Có lẽ suốt cả cuộc đời này, tình cảm ấy vẫn không thể nào phai mờ. Nó “Như dòng suối ra sông, như sông ra biển rộng”. Chắc hẳn khi nghe xong ca khúc này, thầy cô sẽ cảm thấy vô cùng xúc động trước tấm chân tình mà những thế hệ học sinh dành cho mình.

Xem thêm: Bật Tính Năng Chạm 2 Lần Mở Màn Hình Zenfone 5, Xin Phần Mềm Chạm 2 Lần Vào Màn Hình Mở Khóa

Ca khúc Mái Trường Mến Yêu

Bài hát Mái Trường Mến Yêu vô cùng quen thuộc với mọi lứa tuổi học trò. Đây là bài hát về thầy cô được sáng tác bởi nhạc sĩ Lê Quốc Thắng. Nhịp điệu của bài hát khá vui tươi và rộn ràng.Tuy nhiên nó cũng rất ngọt ngào, bùi ngùi , xúc động. Những tháng ngày hồn nhiên, vô tư của tuổi học trò với bao ước mơ không thể thiếu đi hình ảnh của người thầy . Lời ca “Thầy dìu dắt chúng em với tấm lòng thiết tha” sao mà ấm áp đến lạ!

Bức tranh về mái trường mến yêu với thầy cô và bạn bè cùng người thầy giáo cũ vẫn luôn in đậm trong trái tim mỗi thế hệ học sinh. Mái Trường Mến Yêu gợi nhắc biết bao miền ký ức vui tươi và đáng trân trọng. Lời ca ngọt ngào đi sâu vào tiềm thức “Ôi hàng cây xanh thắm dưới mái trường mến yêu – Có loài chim đang hót âm thầm tựa như nói…”

Bài hát về thầy cô Khi Tóc Thầy Bạc Trắng

Hình ảnh người thầy trong bài hát này hiện lên thật vô cùng giản dị và ấm áp. Những ca từ gần gũi và đầy kỷ niệm “Khi tóc thầy bạc tóc em vẫn còn xanh – Khi tóc thầy bạc trắng chúng em đã lớn khôn rồi” được nhạc sĩ Trần Đức sáng tác với tấm lòng đầy chân thành. Những công lao của người thầy cô bao la và rộng lớn. Bài hát là lời nhắn gửi của các thế hệ học sinh với người thầy của mình.Tóc thầy dù đã bạc trắng, chúng em dù lớn khôn vẫn không quên được những công lao và sự tận tâm,tâm huyết của các thầy đã dìu dắt chúng em nên người.

Ca khúc Bài Học Đầu Tiên

Có thể nói đây là một trong những bài hát về thầy cô được mọi thế hệ học sinh nằm lòng. Bài Học Đầu Tiên được sáng tác bởi nhạc sĩ Trương Xuân Mẫn. Bài hát giống như kỷ niệm đầu tiên khi nghe bài giảng của thầy cô giáo. Nó được biết bao thế hệ truyền tay và phổ biến một cách rộng rãi. “Giọng thầy như tiếng hát – Lời thầy như bài thơ” – Ca từ ý nghĩa ấy khiến trái tim mỗi thế hệ học sinh phải xao xuyến. Ngày Nhà giáo Việt Nam sắp tới, hãy hát tặng cho thầy cô ca khúc này nhé! Chắc chắn đây sẽ giống như một món quà, lời chúc 20/11 đầy ý nghĩa.

Những bài hát về thầy cô và mái trường chính là tấm lòng biết ơn của các thế hệ học sinh gửi gắm nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam. Sự dìu dắt của thầy cô đã giúp biết bao những thế hệ tương lai của đất nước nên người. Hãy luôn trân trọng quãng thời gian học trò bên cạnh thầy cô giáo và bạn bè. Đó chắc chắn là khoảng thời gian tràn đầy những kỷ niệm và đáng trân quý nhất của mỗi chúng ta. Ngoài những bài hát kỷ niệm bạn có thể lựa chọn những món quà 20/11 ý nghĩa tri ân thầy cô giáo. Chắc chắn các thầy cô sẽ rất cảm động đấy nhé!

1. Bài hát Mái truờng mến yêulàmộtcakhúcdànhcholứatuổihọctròđãquáquenthuộcvớinhiềuthếhệViệtNam.Conngườiaicũngcónhữngkỷniệm,dùlàvuihaybuồn,nhưngcólẽnhữngkỷniệmvềmáitrường,vềthầycô,bạnbèluônluônêmđềmvàkhóquênnhất.Nhữngthángngàyngâythơhồnnhiênvớibaoướcmơ,hoàibãocủamộtthờituổitrẻluônđểlạitrongmỗingườiấntượngsâuđậm.CakhúcMái trường mến yêuđãvẽnênmộtbứctranhkýứcvới"hàngcâyxanhthắmdướimáitrường","giọtsươnglonglanhvẫncònđọngtrênlá",“khúcnhạcdịuêm"vàđặcbiệtlàởđãcómộtngườithầygiáotậntâmluôntrìumếnvàhếtlòngvớinhữngngườihọctròtinhnghịch.I. Giới thiệu bài hát và Nhạc sĩ Lê Quốc Thắng+ Sinh ngày 7/9/1962 tại Sài Gòn+Tốt nghiệp Đại học luậtngành tư pháp và Đại học Âmnhạc tại TP HCM.+Hội viên hội nhạc sĩ và là hộiviên hội luật gia TP HCM.+Tác phẩm: Búp bê bằng bôngmưa rơi, nụ cười hồng,Em tập leo núi, Vui đến trường…2.TácgiảLêQuốcThắng:

I]Học hát : Bài mái trường mến yêu

1. Tìm hiểu bài:- Bài hát viết ở nhịp 4/4- Trong bài sử dung kí hiệu âmnhạc nào? + Dấu luyến + Dâú lăng đen- Bài hát chia làm 3 đoạn.Đoạn 1: Ơi hàng…….thiết tha.Đoạn 2: Khi………….dịu êm.Đoạn 3: Như………sáng ngời.I]Học hát : Bài mái trường mến yêu1/ Tác giả:*Nhận xét bài hát:+Bài hát viết ở Nhịp 4/4+Trong bài sử dung kí hiệu âmNhạc Dấu luyến, dau lang den*Bài hát được chia làm 3 đoạn + Được chia như sau:Đoạn 1: Ơi hàng…….thiết tha.Đoạn 2: Khi………….dịu êm.Đoạn 3: Như………sáng ngời.+ Đoạn 1 chia làm mấy câu? 4 câu+ Được chia như sau:+Đoạn 2 chia làm mấy câu? 4 câu.+Đươc chia như sau:+Đoạn 3 chia làm mấy câu? 4 câu+ Được chia như sau:LuyệnthanhtheomẫuCâu1,2Đoạn1Câu3,4Đoạn1Hoànthànhđoạn1Câu1,2Câu3,4

Câu1,2

Câu3,4

Mái trường mến yêu

Nội dung bài hát:*Bàihátđãgợilênhìnhảnhngôitrườngthờithơấuthânquen.Quabàihát,nhắcnhởmỗichúngtaphảibiếtyêuquínhữngngàyThángcònđihọcvàbiếttrântrọngcôngsứccủathầycôgiáo.II]Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát Đi họcNghebàihát“ĐiHọc”NêuvàinétvềtiểusửvàsựnghiệpcủaNhạcsĩBùiĐìnhThảo?Nhữngsángtáctiêubiểucủaông?Nhữnghiểubiếtcủamìnhvềbàihát“Đihọc”củaNhạcsĩBùiĐìnhThảo?3. Dặn dò:Hát thuần thục bài hát “Mái trường mến yêu” và tập vận động nhẹ theo lời bài hátChuẩn bị trước Tiết 2 SGKTr.8 Chép TĐN số 1 vào vở.

TiẾT 1:TiẾT 1: - HỌC HÁT MÁI TRƯỜNG - HỌC HÁT MÁI TRƯỜNG MẾN YÊUMẾN YÊU-BÀI ĐỌC THÊM:NHẠC SĨ BÙI ĐÌNH -BÀI ĐỌC THÊM:NHẠC SĨ BÙI ĐÌNH THẢO VÀ BÀI HÁT ĐI HỌCTHẢO VÀ BÀI HÁT ĐI HỌC I/ MÁI TRƯỜNG MẾN YÊUI/ MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU 1. Tìm hiểu bài hátNội dung:Nội dung: - Bài hát gợi hình ảnh ngôi trường quen thuộc với - Bài hát gợi hình ảnh ngôi trường quen thuộc với những hàng cây xanh thắm, có đàn chim vui hót những hàng cây xanh thắm, có đàn chim vui hót trong vòm lá. Nơi đây có các thầy giáo, sốt đời gắn trong vòm lá. Nơi đây có các thầy giáo, sốt đời gắn bó với sự nghiệp trồng người. Với một tình yêu tha bó với sự nghiệp trồng người. Với một tình yêu tha thiêt vì đàn em nhỏ thân yêu, thầy cô dỗ và đem tới thiêt vì đàn em nhỏ thân yêu, thầy cô dỗ và đem tới cho các em bé bao hoài bão, ước mơ tươi đẹp, chắp cho các em bé bao hoài bão, ước mơ tươi đẹp, chắp cánh cho các em bay vào tương lai ngời sáng.cánh cho các em bay vào tương lai ngời sáng.Nét nhạc nhẹ nhàng, tha thiết của bài hát sâu lắng Nét nhạc nhẹ nhàng, tha thiết của bài hát sâu lắng trong tâm hồn tuổi thờinh ảnh mái trường và các thầy trong tâm hồn tuổi thờinh ảnh mái trường và các thầy cô yêu quý.cô yêu quý. 2. Học hát:2. Học hát: Chúng ta bắt đầu học thuộc bài nhé!Chúng ta bắt đầu học thuộc bài nhé! II/ BÀI ĐỌC THÊMII/ BÀI ĐỌC THÊM 1. Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo1. Nhạc sĩ Bùi Đình ThảoDựa vào các thông tin trong sách giáo khoa các em hãy cho cô biết những điều mình hiểu về nhạc sĩ Bùi Đình Thảo? *SÁCH GIÁO KHOA*SÁCH GIÁO KHOA--Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo[ 1931-1997], quê ở thị trấn Đồng -Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo[ 1931-1997], quê ở thị trấn Đồng Văn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam.Văn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam.--Ông bắt đầu sáng tác ca khúc từ năm 1956. Suốt cuộc đời -Ông bắt đầu sáng tác ca khúc từ năm 1956. Suốt cuộc đời ông gắn bó với nghệ thuật, gần gũi với nông thôn, trong ông gắn bó với nghệ thuật, gần gũi với nông thôn, trong ca khúc của mình. Ông thường nói về nhưng con người ca khúc của mình. Ông thường nói về nhưng con người bình dị của xóm lãng trong lao động sản xuất và chiến đấu bình dị của xóm lãng trong lao động sản xuất và chiến đấu giữ nước.giữ nước.-- Giai điệu trong các bài hát của ông dung dị, đầm ấm, - Giai điệu trong các bài hát của ông dung dị, đầm ấm, mềm mại, mang âm hưởng âm nhạc dân gian.mềm mại, mang âm hưởng âm nhạc dân gian.-- Nhạc sĩ đã dành nhiều tâm sức viết cho thiếu nhi.- Nhạc sĩ đã dành nhiều tâm sức viết cho thiếu nhi.-- Sáng tác của ông còn đọng lại những bài như: - Sáng tác của ông còn đọng lại những bài như: Em đi Em đi giữa biển vànggiữa biển vàng; ; Bà thương emBà thương em; ; Bàn tay mẹBàn tay mẹ; ; Sách bút thân Sách bút thân yêu ơiyêu ơi! và nổi tiếng là bài ! và nổi tiếng là bài Đi học.Đi học. * CUNG CẤP KiẾN THỨC* CUNG CẤP KiẾN THỨCNhạc sĩ Bùi Đình Thảo bắt đầu sáng tác từ năm 1956. Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo bắt đầu sáng tác từ năm 1956. Xuất thân từ một cán bộ tuyên truyền văn nghệ, với cây Xuất thân từ một cán bộ tuyên truyền văn nghệ, với cây đàn guitar trên vai, ông khá gần gũi với quần chúng trong đàn guitar trên vai, ông khá gần gũi với quần chúng trong những buổi sinh hoạt văn nghệ ở các thôn làng. Bài những buổi sinh hoạt văn nghệ ở các thôn làng. Bài hát hát Tiếng hát quê taTiếng hát quê ta do ông sáng tác năm 1956 đã được do ông sáng tác năm 1956 đã được Nghệ sĩ Nhân dân Thương Huyền trình bày có hiệu quả Nghệ sĩ Nhân dân Thương Huyền trình bày có hiệu quả trên làn sóng Đài Tiếng nói Việt Nam. Ông là một nhạc sĩ trên làn sóng Đài Tiếng nói Việt Nam. Ông là một nhạc sĩ chịu khó đi và viết trên quê hương mình. Sau khi tốt chịu khó đi và viết trên quê hương mình. Sau khi tốt nghiệp Đại học Sáng tác ở Nhạc viện Hà Nội, ngoài ca nghiệp Đại học Sáng tác ở Nhạc viện Hà Nội, ngoài ca khúc, ông còn viết một số tác phẩm khí nhạc và tiêu biểu khúc, ông còn viết một số tác phẩm khí nhạc và tiêu biểu là thơ giao hưởng là thơ giao hưởng Mùa xuân Hồ Chí Minh - mùa xuân Mùa xuân Hồ Chí Minh - mùa xuân thống nhấtthống nhất [1978]. Một mảng ca khúc ông dành nhiều tâm [1978]. Một mảng ca khúc ông dành nhiều tâm trí là mảng viết cho thiếu nhi.trí là mảng viết cho thiếu nhi.Các tác phẩm chính: Các tác phẩm chính: Thư biên giớiThư biên giới, , Lúa uốn câuLúa uốn câu, , Cây lúa Cây lúa tình emtình em, , Xôn xao Cúc PhươngXôn xao Cúc Phương, , Tiếng hát vào caTiếng hát vào ca, , Trong Trong lời ru quê mẹlời ru quê mẹ. Ca khúc cho thiếu nhi: . Ca khúc cho thiếu nhi: Đi họcĐi học [thơ Minh [thơ Minh Chính], Chính], Em đi giữa biển vàngEm đi giữa biển vàng [thơ Nguyễn Khoa Đăng], [thơ Nguyễn Khoa Đăng],Bà Bà thương conthương con, , Chúng em làm chị TấmChúng em làm chị Tấm, , Bàn tay mẹBàn tay mẹ [thơ Tạ [thơ Tạ Hữu Yên].Hữu Yên].Ông đã được nhận Giải thưởng Âm nhạc Nguyễn Khuyến Ông đã được nhận Giải thưởng Âm nhạc Nguyễn Khuyến của địa phương. Đã xuất bản của địa phương. Đã xuất bản Tuyển chọn ca khúc Bùi Tuyển chọn ca khúc Bùi Đình ThảoĐình Thảo, Album Audio nhạc tác giả [Hội Nhạc sĩ Việt , Album Audio nhạc tác giả [Hội Nhạc sĩ Việt Nam và Dihavina, 1995].Nam và Dihavina, 1995].[Trích “Nhạc sĩ Việt Nam hiện đại” - Hội Nhạc sĩ Việt Nam][Trích “Nhạc sĩ Việt Nam hiện đại” - Hội Nhạc sĩ Việt Nam] CHÚNG TA HÃY CÙNG XEM MỘT SỐ HÌNH Ảnh CỦA ÔNG NHÉ 2. Bài hát Đi học:2. Bài hát Đi học:Một số thông tin về bài Một số thông tin về bài Đi họcĐi học::- Bài hát đi học ra đời năm 1970 nhưng đến nay vẫn - Bài hát đi học ra đời năm 1970 nhưng đến nay vẫn được nhiều người yêu thích.đây là một ca khúc xinh được nhiều người yêu thích.đây là một ca khúc xinh xăn, với giai điệu khá độ đáo, lời thơ đẹp, nhiều hình xăn, với giai điệu khá độ đáo, lời thơ đẹp, nhiều hình ảnh sinh động.ảnh sinh động.- Bài nói về các em bé ở miền núi lần đầu tiên theo - Bài nói về các em bé ở miền núi lần đầu tiên theo mẹ đến lớp, đến trường trong một khung cảnh thiên mẹ đến lớp, đến trường trong một khung cảnh thiên nhiên mơ mộng. Nhạc sĩ đã vận dụng chất liệu dân ca nhiên mơ mộng. Nhạc sĩ đã vận dụng chất liệu dân ca Tày hình thành một giai điệu duyên dáng, đầy sức Tày hình thành một giai điệu duyên dáng, đầy sức truyền cảm, mang rỏ phong cách âm nhạc mền núi truyền cảm, mang rỏ phong cách âm nhạc mền núi phía Bắc.phía Bắc.- Trong cuộc bình chon - Trong cuộc bình chon 50 bài hát thiếu nhi hay nhất 50 bài hát thiếu nhi hay nhất thế kỉ XXthế kỉ XX do Báo Thiếu niên Tiền phong tổ chức năm do Báo Thiếu niên Tiền phong tổ chức năm 2000, nhạc sĩ Bùi Đình Thảo đuợc chọn 3 bài. Ca khúc 2000, nhạc sĩ Bùi Đình Thảo đuợc chọn 3 bài. Ca khúc Đi họcĐi học là một trong số đó là một trong số đó Nêu cảm nghĩ của em về bài hát Đi học! ““Hôm qua em tới trường”Hôm qua em tới trường”, tác giả đã đánh thức trong mỗi người , tác giả đã đánh thức trong mỗi người những kí ức đẹp đẽ về ngày đầu tiên đi học. Lần đầu đến trường, những kí ức đẹp đẽ về ngày đầu tiên đi học. Lần đầu đến trường, em bé hãy còn e dè, bỡ ngỡ nên mẹ phải em bé hãy còn e dè, bỡ ngỡ nên mẹ phải ““dắt tay từng bướcdắt tay từng bước””. Ấy . Ấy vậy mà vậy mà ““hôm nayhôm nay””, khi mẹ bận việc , khi mẹ bận việc ““lên nươnglên nương”,”, em đã can đảm và em đã can đảm và tự tin tự tin ““một mình em tới lớpmột mình em tới lớp””, thật là ngoan ngoãn và dễ thương! , thật là ngoan ngoãn và dễ thương! Em khoe về ngôi trường nhỏ, mái gianh, lá cọ đơn sơ Em khoe về ngôi trường nhỏ, mái gianh, lá cọ đơn sơ ““nằm lặng nằm lặng giữa rừng câygiữa rừng cây””. Nơi đó, em có cô giáo dịu hiền, cứ ngày ngày . Nơi đó, em có cô giáo dịu hiền, cứ ngày ngày ““dạy dạy em hát rất hayem hát rất hay””! Thế giới mới mẻ ấy chan chứa niềm vui và tình ! Thế giới mới mẻ ấy chan chứa niềm vui và tình người.người. Chỉ ba khổ thơ ngũ ngôn, với những câu thơ đẹp, giàu tính thẩm Chỉ ba khổ thơ ngũ ngôn, với những câu thơ đẹp, giàu tính thẩm mĩ, bài thơ đã dựng lên cảnh sắc đặc trưng của vùng trung du. mĩ, bài thơ đã dựng lên cảnh sắc đặc trưng của vùng trung du. Cảnh vật thân quen và cuộc sống còn gian nan vất vả đã được thi Cảnh vật thân quen và cuộc sống còn gian nan vất vả đã được thi vị hóa, trở nên đẹp đẽ và đáng yêu biết mấy: rừng đồi vắng ngát vị hóa, trở nên đẹp đẽ và đáng yêu biết mấy: rừng đồi vắng ngát hương thơm, nước khe suối hương thơm, nước khe suối ““thầm thìthầm thì”” tâm sự, từng tán lá cọ xòe tâm sự, từng tán lá cọ xòe rộng ra làm ô che rộng ra làm ô che ““Râm mát đường em điRâm mát đường em đi””. Các biện pháp tu . Các biện pháp tu từ: từ: nhân hóa, so sánhnhân hóa, so sánh,, được lựa chọn phù hợp với việc biểu đạt được lựa chọn phù hợp với việc biểu đạt tâm hồn trẻ thơ hồn nhiên, trong sáng song cũng rất tinh tế, nhạy tâm hồn trẻ thơ hồn nhiên, trong sáng song cũng rất tinh tế, nhạy cảm. Các từ láy tượng hình, tượng thanh với khuôn vần nguyên âm cảm. Các từ láy tượng hình, tượng thanh với khuôn vần nguyên âm /e/ và /i/ đã gợi lên những hình ảnh, âm thanh nhỏ nhắn, xinh xinh. /e/ và /i/ đã gợi lên những hình ảnh, âm thanh nhỏ nhắn, xinh xinh. Vần trong các cặp câu cứ đan xen ở mỗi khổ giữa câu một và ba, Vần trong các cặp câu cứ đan xen ở mỗi khổ giữa câu một và ba, giữa câu hai và bốn đã tạo nên nhac tính dồi dào cho thơ, tạo âm giữa câu hai và bốn đã tạo nên nhac tính dồi dào cho thơ, tạo âm điệu nhịp nhàng như từng bước đi của em bé từ nhà đến trường, điệu nhịp nhàng như từng bước đi của em bé từ nhà đến trường, giữa một quê hương đang nghèo nhưng thanh bình, yên ả,giữa một quê hương đang nghèo nhưng thanh bình, yên ả, Toàn bài thơ là một bầu không khí thanh khiết. Tình mẹ, tình quê hương, Toàn bài thơ là một bầu không khí thanh khiết. Tình mẹ, tình quê hương, tình thầy cô, bạn bè luôn vây quanh, che chở mỗi bước đường tình thầy cô, bạn bè luôn vây quanh, che chở mỗi bước đường “em đi”.“em đi”. Đó Đó là hiện thực nhưng cũng là ước mơ. Ta càng hiểu vì sao khi mà chiến tranh là hiện thực nhưng cũng là ước mơ. Ta càng hiểu vì sao khi mà chiến tranh đang sục sôi, nóng bỏng, trước lúc vào chiến trường miền Nam lần thứ hai đang sục sôi, nóng bỏng, trước lúc vào chiến trường miền Nam lần thứ hai [1969], Minh Chính đã loại bỏ đi những câu thơ tả thực có trong bản thảo [1969], Minh Chính đã loại bỏ đi những câu thơ tả thực có trong bản thảo mang hơi thở thời cuộc của miền Bắc lúc bấy giờ: mang hơi thở thời cuộc của miền Bắc lúc bấy giờ: Chiến hào chạy giữa Chiến hào chạy giữa lớp/ Chẳng sợ gì máy bay ; Mũ rơm thơm em đội/ Hương cốm chen hương lớp/ Chẳng sợ gì máy bay ; Mũ rơm thơm em đội/ Hương cốm chen hương rừng rừng vàvà Dù bom rơi đan nổ/ Em vẫn học vẫn Dù bom rơi đan nổ/ Em vẫn học vẫn hành…hành… Phải chăng, trong ước Phải chăng, trong ước vọng của người lính trẻ và trong tiên cảm của người nghệ sĩ, anh đã vọng của người lính trẻ và trong tiên cảm của người nghệ sĩ, anh đã hướng tới tương lai cho các em: chiến tranh kết thúc, hòa bình sẽ trở về, hướng tới tương lai cho các em: chiến tranh kết thúc, hòa bình sẽ trở về, các em phải được hưởng hạnh phúc tuổi thơ; được nuôi dưỡng, học hành các em phải được hưởng hạnh phúc tuổi thơ; được nuôi dưỡng, học hành để lớn lên trong một môi trường xã hội, môi trường tự nhiên lí tưởng. Đáng để lớn lên trong một môi trường xã hội, môi trường tự nhiên lí tưởng. Đáng khâm phục biết bao, điều mà bây giờ ta mới nêu lên: khâm phục biết bao, điều mà bây giờ ta mới nêu lên: “Trường học thân “Trường học thân thiên, học sinh tích cực”thiên, học sinh tích cực” thì bốn mươi năm về trước, Minh Chính đã gửi thì bốn mươi năm về trước, Minh Chính đã gửi gắm ước nguyện đó trong thơ cuả mình! gắm ước nguyện đó trong thơ cuả mình! ““Đi học”Đi học” được NXB Kim Đồng được NXB Kim Đồng đưa vào tuyển tập thơ thiếu nhi đưa vào tuyển tập thơ thiếu nhi “Mặt trời xanh”“Mặt trời xanh” vào năm 1971, sau khi vào năm 1971, sau khi Minh Chính đã hi sinh một năm [1970]. Bài thơ đã bước vào trang sách học Minh Chính đã hi sinh một năm [1970]. Bài thơ đã bước vào trang sách học trò tiểu học từ mấy chục năm nay. Nó cũng đã lọt vào mắt xanh nhạc sĩ Bùi trò tiểu học từ mấy chục năm nay. Nó cũng đã lọt vào mắt xanh nhạc sĩ Bùi Đình Thảo [1931 - 1997]. Ông đã đồng cảm, đồng sáng tạo và phổ nhạc bài Đình Thảo [1931 - 1997]. Ông đã đồng cảm, đồng sáng tạo và phổ nhạc bài thơ này để các em có thêm ca khúc cùng tên vào năm 1976, sau khi đất thơ này để các em có thêm ca khúc cùng tên vào năm 1976, sau khi đất nước hòa bình. nước hòa bình. Không chỉ thành công trong việc vận dụng âm hưởng dân ca Tày - Nùng, tạo nên những Không chỉ thành công trong việc vận dụng âm hưởng dân ca Tày - Nùng, tạo nên những nốt nhạc trong sáng, sinh động, phù hợp giọng hát thiếu nhi, nhạc sĩ còn bổ sung vào nốt nhạc trong sáng, sinh động, phù hợp giọng hát thiếu nhi, nhạc sĩ còn bổ sung vào ca từ một khổ thơ để kết hợp với khổ một làm lời cho bài hát: ca từ một khổ thơ để kết hợp với khổ một làm lời cho bài hát: Chim đùa reo trong lá/ Cá Chim đùa reo trong lá/ Cá dưới khe thì thào/ Hương rừng chen hương cốm/ Em tới trườngdưới khe thì thào/ Hương rừng chen hương cốm/ Em tới trường hương theohương theo.. Dĩ nhiên, Dĩ nhiên, bốn dòng này để vào thơ thì sẽ trùng lặp nhưng ở ca khúc lại là cần thiết. Còn điệp khúc bốn dòng này để vào thơ thì sẽ trùng lặp nhưng ở ca khúc lại là cần thiết. Còn điệp khúc lời II, ông giữ nguyên khổ hai và ba, như bài thơ vốn có.lời II, ông giữ nguyên khổ hai và ba, như bài thơ vốn có.Với ca từ và giai điệu đẹp, nhạc phẩmVới ca từ và giai điệu đẹp, nhạc phẩm Đi họcĐi học là ca khúc hay vào loại bậc nhất dành cho là ca khúc hay vào loại bậc nhất dành cho thiếu nhi. Nó sẽ sống mãi cùng thời gian để góp phần nuôi dưỡng bao thế hệthiếu nhi. Nó sẽ sống mãi cùng thời gian để góp phần nuôi dưỡng bao thế hệ. . Và mỗi Và mỗi khi giai điệu truyền cảm của bài hát vang lên thì ai cũng lắng nghe để cho tâm hồn mình khi giai điệu truyền cảm của bài hát vang lên thì ai cũng lắng nghe để cho tâm hồn mình được thăng hoa, thư thái và mát dịu. Và chắc rằng, liệt sĩ Hoàng Minh Chính và cố nhạc được thăng hoa, thư thái và mát dịu. Và chắc rằng, liệt sĩ Hoàng Minh Chính và cố nhạc sĩ Bùi Đình Thảo cũng sẽ sĩ Bùi Đình Thảo cũng sẽ “ngậm cười chín suối”“ngậm cười chín suối” mừng mừng “còn thơm lây”!“còn thơm lây”! Sưu tầmSưu tầm 1. KỂ TÊN MỘT VÀI BÀI HÁT VỀ THẦY 1. KỂ TÊN MỘT VÀI BÀI HÁT VỀ THẦY CÔ MÀ EM BiẾT?CÔ MÀ EM BiẾT?2. EM TÌM TRONG BÀI HAT ÁI TRƯỜNG 2. EM TÌM TRONG BÀI HAT ÁI TRƯỜNG MẾN YÊU CÓ NHỮNG CÂU HÁT NÀO MẾN YÊU CÓ NHỮNG CÂU HÁT NÀO GIAI ĐiỆU HOÀN TOÀN GiỐNG NHAU?GIAI ĐiỆU HOÀN TOÀN GiỐNG NHAU? ĐÁP ÁNĐÁP ÁN1. Một số bài hát về thầy cô, mái 1. Một số bài hát về thầy cô, mái trường:trường:Ngày đầu tiên đi học Ngày đầu tiên đi học Nỗi buồn hoa phượng Nỗi buồn hoa phượng Hoa học trò Hoa học trò Khi tóc thầy bạc trắng Khi tóc thầy bạc trắng Em vẫn nhớ trường xưa Em vẫn nhớ trường xưa Mùa thu ngày khai trường Mùa thu ngày khai trường Bụi phấn Bụi phấn Thầy cô cho em mùa xuân Thầy cô cho em mùa xuân  HÃY NHÌN VÀO BẢN NHẠC ĐỂ BiẾT NHÉ 1/ Học thuộc bài hat Mái trường mến yêu.1/ Học thuộc bài hat Mái trường mến yêu.2/ Nắm vững được nhữg kiến thức trong bài đọc 2/ Nắm vững được nhữg kiến thức trong bài đọc thêm.thêm.3/ Chuẩn bị cho bài sau:3/ Chuẩn bị cho bài sau:- Ôn tập bài Mái trường mến yêu.- Ôn tập bài Mái trường mến yêu.-Tập đọc nhạc: TĐN số 1.-Tập đọc nhạc: TĐN số 1.Bài đọc thêm: Cây đàn bầu.Bài đọc thêm: Cây đàn bầu.

Video liên quan

Chủ Đề