Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 tập 2 Tuần 21 Chính tả trang 12

JlKIII 21 CHÍNH TÁ Chọn làm bài tập 1 hoặc 2 : Điền tr hoặc ch vào chỗ trống : Trần Quốc Khái thông minh, chăm chỉ học tập nên đã trở thành tiến sĩ, làm quan to trong triều đình nhà Lê. Được cử đi sứ Trung Quốc, trước thử thách của vua nước láng giềng, ông đã xử trí rất giỏi làm cho mọi người phải kính trọng. Ông còn nhanh trí học được nghề thêu của người Trung Quốc để truyền lại cho nhân dân. Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã trên chữ in đậm : Lê Quỷ Đôn sống vào thời Lê. Từ nhỏ, ông đã nổi tiếng thông minh. Năm 26 tuổi, ông đỗ tiến sĩ. Ông đọc nhiều, hiểu rộng, làm việc rất cần mẫn. Nhờ vậy, õng viết được hàng chục cuốn sách nghiên cứu về lịch sử, địa lí, văn học sáng tác cả thơ lẫn văn xuôi. Ông được coi là nhà bác học lớn nhất của nước ta thời xưa. LUYỆN TỪ VÀ CÂU a) Đọc bài thơ và ghi vào chỗ trống trong bảng dướỉ đây : Ông trời bật lửa Chị mây vừa kéo đến Trăng sao trốn cả rổi Đất nóng lòng chờ đợi Xuống đi nào, mưa ơi I Mưa I Mưa xuống thật rồi! Đất hả hê uống nước ông sấm vỗ tay cười Làm bé bừng tỉnh giấc. Chớp bỗng lòe chói mắt Soi sáng khắp ruộng vườn ơ ! Ông trời bật lửa Xem lúa vừa trổ bông. Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Ở đâu Trần Quốc Khái quê ò huyên Thưởng Tín, ngoai thành Hà Nối. Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ. Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ô quê hương ông. 3. Đọc lại bài tập đọc Ở lại với chiến khu và trả lời câu hỏi : câu Hỏi Trả íồí a) Câu chuyện kể trong bài diễn ra khi nào và ở đâu ? Câu chuyện kể trong bài diễn ra vào thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp, ở trên một chiến khu. b) Trên chiến khu, các chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi sống ở đâu ? Trên chiến khu, các chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi sống trong một cái lán. c) Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ điều gì ? Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ về sống với gia đình. CHÍNH TẢ Chọn làm bài tập 1 hoặc 2 : Điền tr hoặc ch vào chỗ trống : Trí thức là những người chuyên làm các công việc trí óc như dạy học, chữa bệnh, chế tạo máy móc, nghiên cứu khoa học. Cùng với những người lao động chân tay như công nhân, nông dân, đội ngũ trí thức đang đem hết trí tuệ và sức lực của mình xây dựng non sông gấm vóc của chúng ta. Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã trên chữ in đậm : Trên ruộng đổng, trong nhà máy, trên lớp học hay trong bệnh viện, ở đâu, ta cũng gặp những trí thức đang lao động quên mình. Các kĩ sư nông nghiệp nghiên cứu giống lúa mới, kĩ thuật trồng trọt, chăn nuôi mới. Các kĩ sư cơ khí cùng công nhân sản xuất máy móc, ô tô. Các thầy giáo, cô giáo dạy ta thành người có ích cho xã hội. Các bác sĩ chữa bệnh cho dân. TẬP LÀM VĂN Quan sát các tranh dưới đây, viết bên cạnh mỗi tranh nghề nghiệp và công việc của những người trí thức. Nghề nghiệp: bác sĩ. Công việc đang tàm: khám bệnh cho bệnh nhân. Nghề nghiệp: giáo viên. Công việc đang làm : giảng bài cho học sinh tiểu học. Nghề nghiệp: kĩ sư/kiến trúc sư. Công việc đang làm: đang trao đổi, bàn bạc trước mô hình quy hoạch khu dân CƯ hiện đại của thành phô' với đồng nghiệp. Nghề nghiệp: nhà nghiên cứu. Công việc đang làm: nghiên cứu hóa chất dưới kính hiển vi. Dựa theo truyện Nâng niu từng hạt giống, trả lời các câu hỏi sau : Viện nghiên được quà gì ? Viện nghiên cứu quà là mười hạt quý ỉ' Vì sao ông Lương Định của không đem gieo ngay cả mười hạt giống ? Vì lúc ấy trời đang rét đậm, nếu đem gieo ngay cả mười hạt giống có thể mầm của những hạt giống đó không thể sống được. Ông đã làm gì để bảo vệ giống lúa ? Ông chia mười hạt giống thành hai phần. Năm hạt, ông gieo trong phòng thí nghiệm. Năm hạt còn lại, ông ngâm vào nước ấm, gói vào khăn, tới tối ủ trong người, trùm chăn ngủ để hơi ấm của cơ thể làm cho thóc nảy mầm.

Chọn làm bài tập 1 hoặc 2 :

1. Điền tr hoặc ch vào chỗ trống:

Trần Quốc Khái thông minh, …..ăm chỉ học tập nên đã …..ở thành tiến sĩ, làm quan to ….ong ….iều đình nhà Lê. Được cử đi sứ Trung Quốc, ….ước thử thách của vua nước láng giềng, ông đã xử ….í rất giỏi làm ….o mọi ngườỉ phải kính ….ọng. Ông còn nhanh ….í học được nghề thêu của người Trung Quốc để ….uyền lại …..o nhân dân.

2. Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã trên chữ in đậm :

Lê Quý Đôn sống vào thời Lê, từ nho, ông đa nôi tiếng thông minh. Năm 26 tuôi, ông đô tiến si. Ông đọc nhiểu hiêu rộng, làm việc rất cần mân. Nhờ vậy, ông viết được hàng chục cuốn sách nghiên cứu về lịch , địa lí, văn học … sáng tác ca thơ lân văn xuôi, ông được coi là nhà bác học lớn nhất cua nước ta thời xưa.

TRẢ LỜI:

Chọn làm bài tập 1 hoặc 2 :

1. Điền tr hoặc ch vào chỗ trống:

Trần Quốc Khái thông minh, chăm chỉ học tập nên đã tr thành tiến sĩ, làm quan to trong triều đình nhà Lê. Được cử đi sứ Trung Quốc, trước thử thách của vua nước láng giềng, ông đã x trí rất giỏi làm cho mọi người phải kính trọng. Ông còn nhanh trí học được nghề thêu của người Trung Quốc để truyền lại cho nhân dân.

2. Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã trên chữ in đậm :

Lê Quý Đôn sống vào thời Lê. Từ nhỏ, ông đã nổi tiếng thông minh. Năm 26 tuổi, ông đỗ tiến . Ông đọc nhiều hiểu rộng, làm việc rất cần mẫn. Nhờ vậy, ông viết được hàng chục cuốn sách nghiên cứu về lịch sử, địa lí, văn học... sáng tác cả thơ lẫn văn xuôi. Ông được coi là nhà bác học lớn nhất của nước ta thời xưa.

Giaibaitap.me


Page 2

1. Đọc bài thơ và ghi vào chỗ trống trong bảng dưới đây :

Ông trời bật lửa

Chị mây vừa kéo đến

Trăng sao trốn cả rồi

  Đất nóng lòng chờ đợi

   Xuống đi nào, mưa ơi !

        Mưa ! Mưa xuống thật rồi !

Đất hả hê uống nước

Ông sấm vỗ tay cười

    Làm bé bừng tỉnh giấc.

     Chớp bỗng loè chói mắt

        Soi sáng khắp ruộng vườn

Ơ! Ông trời bật lửa

    Xem lúa vừa trổ bông.

Tên sự vật được nhân hoá

Cách nhân hoá

Các sự vật được gọi bằng

gì?

Các sự vật được tả bằng những từ ngữ nào ?

Tác giả nói với sự vật (mưa) thân mật như thế nào?

….......

…........

….......

….......

2. Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ở đâu ?”:

a) Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, ngoại thành Hà Nội.

b) Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ.

c) Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ở quê hương ông.

3. Đọc lại bài tập đọc Ở lại với chiến khu và trả lời câu hỏi :

Câu hỏi

Trả lời

a) Câu chuyện kể trong bài diễn ra khi nào và ở đâu ?

……………………………………

b) Trên chiến khu, các chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi sống ở đẩu?

……………………………………

c) Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ điều gì ?

………………………………….

1. a) Đọc bài thơ và ghi vào chỗ trống trong bảng dưới đây :

Ông trời bật lửa

 Chị mây vừa kéo đến

Trăng sao trốn cả rồi

  Đất nóng lòng chờ đợi

   Xuống đi nào, mưa ơi !

       Mưa ! Mưa xuống thật rồi!

Đất hả hê uống nước

Ông sấm vỗ tay cười

   Làm bé bừng tỉnh giấc.

   Chớp bỗng lòe chói mắt

       Soi sáng khắp ruộng vườn

Ơ ! Ông trời bật lửa

  Xem lúa vừa trổ bông. 

Tên sự vật được nhân hoá

Cách nhân hoá

Các sự vật được gọi bằng

gì?

Các sự vật được tả bằng những từ ngữ nào ?

Tác giả nói với sự vật (mưa) thân mật như thế nào?

- Chị

- mây

- trăng sao

- sấm

- đất

- Mưa

- Mặt trời

 Chị

 ông

 Ông

 kéo đến

 trốn

 vỗ tay cười

 nóng lòng

 chờ đợi,

 hả hê

 uống nước

 xuống

 bật lửa

 Tác giả thủ thỉ với mưa như nói với một người bạn thân thiết, trong lời nói còn chứa đựng sự dỗ dành, năn nỉ. Xuống đi nào, mưa ơi !


2. Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Ở đâu ?"

a) Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, ngoại thành Hà Nội.

b) Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ.

c) Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ở quê hương ông.

3. Đọc lại bài tập đọc ơ lại với chiến khu và trả lời câu hỏi : 

Câu hỏi

Trả lời

a) Câu chuyện kể trong bài diễn ra khi nào và ở đâu ?

Câu chuyện kể trong bài diễn ra vào thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp, ở trên một chiến khu.

b) Trên chiến khu, các chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi sổng ở đâu ?

Trên chiến khu, các chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi sống trong một cái lán.

c) Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưỏng khuyên họ điều gì ?

Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ về sống với gia đình.


Page 3

Chọn làm bài tập 1 hoặc 2 :

1.  Điển tr hoặc ch vào chỗ trống :

….í thức là những người …uyên làm các công việc ….í óc như dạy học, ….ữa bệnh, …ế tạo máy móc, nghiên cứu khoa học. Cùng với những người lao động ….ân tay như công nhân, nông dân, đội ngũ …..í thức đang đem hết ….í tuệ và sức lực của mình xây dựng non sông gấm vóc của chúng ta.

2.  Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã trên chữ in đậm :

Trên ruộng đồng, trong nhà máy, trên lớp học hay trong bệnh viện, ơ đâu, ta cung gặp nhưng trí thức đang lao động quên mình. Các ki sư nông nghiệp nghiên cứu giống lúa mới, ki thuật trồng trọt, chăn nuôi mới. Các ki sư cơ khí cùng công nhân san xuất máy móc, ô tô. Các thầy giáo, cô giáo dạy ta thành người có ích cho xa hội. Các bác sỉ chưa bệnh cho dân.

TRẢ LỜI:

1. Điền tr hoặc ch vào chỗ trống :      

Trí thức là những người chuyên làm các công việc trí óc như dạy học, chữa bệnh, chế tạo máy móc, nghiên cứu khoa học. Cùng với những người lao động chân tay như công nhân, nông dân, đội ngũ trí thức đang đem hết trí tuệ và sức lực của mình xây dựng non sông gấm vóc của chúng ta.

 2. Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã trên chữ in đậm :

Trên ruộng đồng, trong nhà máy, trên lớp học hay trong bệnh viện, ở đâu, ta cũng gặp những trí thức đang lao động quên mình. Các sư nông nghiệp nghiên cứu giống lúa mới, thuật trồng trọt, chăn nuôi mới. Các sư cơ khí cùng công nhân sản xuất máy móc, ô tô. Các thầy giáo, cô giáo dạy ta thành người có ích cho hội. Các bác chữa bệnh cho dân.

Giaibaitap.me


Page 4

1. Quan sát các tranh dưới đây, viết bên cạnh mỗi tranh nghề nghiệp và công việc của những người trí thức.

 

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 tập 2 Tuần 21 Chính tả trang 12

  a) Nghề nghiệp :

  b) Công việc đang làm :

 

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 tập 2 Tuần 21 Chính tả trang 12

 a) Nghề nghiệp :

 b) Công việc đang làm :

 

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 tập 2 Tuần 21 Chính tả trang 12

 a) Nghề nghiệp :

 b) Công việc đang làm :

 

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 tập 2 Tuần 21 Chính tả trang 12

 a) Nghề nghiệp :

 b) Công việc đang làm :

 2. Dựa theo truyện Nâng niu từng hạt giống, trả lời câu hỏi :

a) Viện nghiên cứu nhận được quà gì?

......................................

b) Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo ngay cả mười hạt giống?

…………………………………………

c) Ông đã làm gì để bảo vệ giống lúa ?

…………………………………………

TRẢ LỜI:

1. Quan sát các tranh dưới đây, viết bên cạnh mỗi tranh nghề nghiệp và công việc của những người trí thức.

 

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 tập 2 Tuần 21 Chính tả trang 12

a) Nghề nghiệp : bác sĩ.

b) Công việc đang làm : khám bệnh cho bệnh nhân.

 

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 tập 2 Tuần 21 Chính tả trang 12

 a) Nghề nghiệp : giáo viên.

 b) Công việc đang làm : giảng bài cho học sinh tiểu học.

 

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 tập 2 Tuần 21 Chính tả trang 12

a) Nghề nghiệp : kĩ sư / kiến trúc sư.

b) Công việc đang làm : đang trao đổi, bàn bạc trước mô hình quy hoạch khu dân cư hiện đại của thành phố với đồng nghiệp.

 

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 tập 2 Tuần 21 Chính tả trang 12

a) Nghề nghiệp : nhà nghiên cứu.

b) Công việc đang làm : nghiên cứu hóa chất dưới kính hiển vi.

2. Dựa theo truyện Nâng niu từng hạt giống, trả lời các câu hỏi sau :

a) Viện nghiên cứu nhận được quà gì ?

Viện nghiên cứu nhận quà là mười hạt thóc quý.

b) Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo ngay cả mười hạt giống?

Vì lúc ấy trời đang rét đậm, nếu đem gieo ngay cả mười hạt giống có thể mầm của những hạt giống đó không thể sống được.

c) Ông đã làm gì để bảo vệ giống lúa ?

Ông chia mười hạt giống thành hai phần. Năm hạt, ông gieo trong phòng thí nghiệm. Năm hạt còn lại, ông ngâm vào nước ấm, gói vào khăn, tới tối ủ trong người, trùm chăn ngủ để hơi ấm của cơ thể làm cho thóc nảy mầm.

Giaibaitap.me


Page 5

Chọn làm bài tập 1 hoặc 2 :

1. Điền tr hoặc ch vào chỗ trống. Giải câu đố.

                                                                      

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 tập 2 Tuần 21 Chính tả trang 12

Mặt  …òn lại mặt đỏ gay

Ai nhìn cũng phải nhíu mày vì sao

      Suốt ngày lơ lửng …ên cao

Đêm về đi ngủ, ….ui vào nơi đâu ?

       Là……………………………..

2. Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã trên chữ in đậm. Giải câu đố.

                                     

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 tập 2 Tuần 21 Chính tả trang 12

Cánh gì cánh chăng biết bay

Chim hay sà xuống nơi đây kiếm mồi

Đôi ngàn vạn giọt mồ hôi

Bát cơm trắng deo, đia xôi thơm bùi.

Là……………………

TRẢ LỜI:

Chọn làm bài tập 1 hoặc 2 :

1. Điền tr hoặc ch vào chỗ trống. Giải câu đố.

Mặt tròn mặt lại đỏ gay

Ai nhìn cũng phải nhíu mày vì sao

Suốt ngày lơ lửng trên cao

Đêm về đi ngủ, chui vào nơi đâu ?

                                                                              Là ông mặt trời.

2. Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã trên chữ in đậm. Giải câu đố.

Cánh gì cánh chẳng biết bay

Chim hay sà xuống nơi đây kiếm mồi

Đổi ngàn vạn giọt mồ hôi

Bát cơm trắng dẻo, đĩa xôi thơm bùi.

                                                                               Là cánh đồng lúa.

Giaibaitap.me


Page 6

1. Dựa vào những bài tập đọc và chính tả đã học ở tuần 21, 22, hãy tìm và viết các từ ngữ : 

Chỉ trí thức

M : bác sĩ,……………………………

Chỉ hoạt động của

trí thức

M : nghiên cứu,………………………………

(2) Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau :

a) Ở nhà em thường giúp bà xâu kim.

b) Trong lớp Liên luôn luôn chăm chú nghe giảng.

c) Hai bên bờ sông những bãi ngô bắt đầu xanh tốt.

d) Trên cánh rừng mới trồng chim chóc lại bay về ríu rít.

3. Bạn Hoa điền toàn dấu chấm vào □ trong truyện vui dưới đây. Hãy sửa lại những chỗ dùng dấu chấm sai.

                                                Điện

- Anh ơi □ người ta làm ra điện để làm gì□       

- Điện quan trọng lắm em ạ, vì nếu đến bây giờ vẫn chưa phát minh ra điện thì anh em mình phải thắp đèn dầu để xem vô tuyến□

TRẢ LỜI:

1. Dựa vào những bài tập đọc và chính tả đã học ở tuần 21, 22, em hãy tìm các từ ngữ :

 Chỉ trí thức

M : bác sĩ, giáo viên, kĩ sư, nhà nghiên cứu, nhà văn, nhà thơ, tiến sĩ,...

Chỉ hoạt động của trí thức

M : nghiên cứu, giảng dạy, chế tạo, sáng tạo, sáng chế, bào chế,...

(2) Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu sau :

a) ở nhà, em thường giúp bà xâu kim.

b) Trong lớp, Liên luôn luôn chăm chú nghe giảng.

c) Hai bên bờ sông, những bãi ngô bắt đầu xanh tốt.

d) Trên cánh rừng mới trồng, chim chóc lại bay về ríu rít.

3. Bạn Hoa điền toàn dấu chấm vào □ trong truyện vui dưới đây. Hãy sửa lại những chỗ dùng dấu chấm sai.

                                                     Điện

- Anh ơi, người ta làm ra điện để làm gì ?

- Điện quan trọng lắm em ạ, vì nếu đến bây giờ vẫn chưa phát minh điện thì anh em mình phải thắp đèn dầu để xem vô tuyến .    

Giaibaitap.me


Page 7

(1) Tìm các từ:

a) Chứa tiếng bắt đầu bằng r, d hoặc gi, có nghĩa như sau:

- Máy thu thanh, thường dùng để nghe tin tức :

- Người chuyên nghiên cứu, bào chế thuốc chữa bệnh :

- Đơn vị thời gian nhỏ hơn đơn vị phút: ............................

b) Chứa tiếng có vần ươt hoặc ươc, có nghĩa như sau :

- Dụng cụ để đo, vẽ, kẻ :..........................

- Thi không đỗ :…………………

- Người chuyên nghiên cứu, bào chế thuốc chữa bệnh :

…………………………………………………

(2) Tìm và viết đúng từ ngữ chỉ hoạt động :

a) Chứa tiếng bắt đầu bằng

r

M : reo hò,……………………

d

M : dạy học,………………………

gi

M : gieo hạt,………………………

 b) Chứa tiếng có vần :

ươt

M : trượt chân,……………………

ươc

M : Bước lên,……………………

TRẢ LỜI:

(1) Tìm các từ :

a) Chứa tiếng bắt đầu bằng r, d hoặc gi, có nghĩa như sau :

- Máy thu thanh, thường dùng để nghe tin tức : ra-đi-ô

- Người chuyên nghiên cứu, bào chế thuốc chữa bệnh : dược

- Đơn vị thời gian nhỏ hơn đơn vị phút: giây

b) Chứa tiếng có vần ươt hoặc ươc, có nghĩa như sau :

- Dụng cụ để đo, vẽ, kẻ : thước

- Thi không đỗ : trượt

- Người chuyên nghiên cứu, bào chế thuốc chữa bệnh : dược sĩ

(2) Tìm và viết đúng các từ ngừ chỉ hoạt động :

a) Chứa tiếng bắt đầu bằng :

r

 M : reo hò , rượt đuổi, rong ruổi, rùng mình, ru ngủ, ra lệnh, rà sát, rang lạc, ....

d

 M : dạy học , dỗ dành, dạm hỏi, dàn dựng, dán, dang tay, dung túng, đi dạo, dằn vặt, dẫn dắt, ....

gi

 M : gieo hạt, giục giã, giải toán, giải phẫu, giảm sút, giáo dục, giặt giũ, giận dỗi, giấu diếm, ....

 b) Chứa tiếng có vần : 

 ươt

 M : trượt chân, rượt đuổi, lấn lướt, say khướt, lướt ván, sượt qua, vượt qua, mượt mà,....

 ươc

 M : bước lên, cá cược, tước bỏ, lược bỏ, bắt chước, đưa rước, khước từ, ....

Giaibaitap.me


Page 8

Viết những điều em đã kể ở lớp về một người lao động trí óc thành một đoạn văn (từ 7 đến 10 câu).

Gợi ý :

- Người đó là ai, làm nghề gì ?

- Người đó hằng ngày làm những việc gì ?

- Người đó làm việc như thế nào?

 ………………………………………

………………………………………

TRẢ LỜI:

Viết những điều em đã kể ở lớp về một người lao động trí óc thành một đoạn văn (từ 7 đến 10 câu).

Gợi ý :

- Người đó là ai, làm nghề gì ?

- Người đó hằng ngày làm những việc gì ?

- Người đó làm việc như thế nào ?

Bài làm

Cô Thảo ở cạnh nhà em là một bác sĩ nhi khoa. Hiện cô đang công tác tại bệnh viện Nhi Đồng. Mỗi ngày cô đều xách chiếc cặp táp đi làm từ sớm và đến tối mịt mới về. Có những lúc mưa gió, cô vẫn đội áo mưa đi làm. Ba bảo, tại bệnh nhân đang cần cô. Có lần theo cô giáo vào bệnh viện thăm bạn Trung bị ốm, em thấy cô Thảo đi khám cho các bạn nhỏ. Cô Thảo đến từng giường ân cần hỏi han, dặn tỉ mỉ các bạn nên ăn thứ gì, kiêng thứ gì, uống thuốc ra sao. Có lúc, cô lại nói những câu hóm hỉnh để chọc cho các bạn cười. Nhìn cô Thảo làm việc, em hiểu rằng cô không chỉ làm vì trách nhiệm mà còn vì lòng yêu thương của cô đối với bệnh nhi.


Page 9

(1) Điền vào chỗ trống :

a) l hoặc n

…ao động,         hỗn ….áo,        béo …úc …ích,         …. úc đó

b) ut hoặc uc

ông b….,           b….. gỗ,            chim c..ˊ… ,        hoa c..´...

(2) Tìm từ ngữ chỉ hoạt động :

a) Chứa tiếng bắt đầu bằng

l

M: làm việc,………………………………

n

M : nuông chiều,……………………………

b) Chứa tiếng có vần

ut

M: trút bỏ,…………………………………

uc

M : lục lọi,……………………………………

TRẢ LỜI:

(1) Điền vào chỗ trống :

a) l hoặc n

náo động,                  hỗn láo,              béo núc ních,              lúc đó

b) ut hoặc uc

 ông bụt,                    bục gỗ,               chim cút,                    hoa cúc.

(2) Tìm các từ ngữ chỉ hoạt động :

a) Chứa tiếng bắt đầu bằng

l

M : làm việc, la cà, lảm nhảm, lạm dụng, lau chùi, lạy lục, lấc lư, lặn lội, lăn lộn, lẩm bẩm,...

n

M : nuông chiều, nài nỉ, nạo vét, nằm ngủ, nặn tượng, nâng niu, nuôi nấng, nấu nướng, nể nang,...

 b) Chứa tiếng có vần

ut

M : trút bỏ, mút kem, sút bóng, hút thuốc, vụt qua hạng, ...

uc

M : lục lọi, sục sạo, hục hặc, múc nước, chui rúc. xú: đất, hủc đầu, ....

Giaibaitap.me


Page 10

(1) Đọc bài thơ :

   Đồng hồ báo thức

    Bác kim giờ thận trọng

 Nhích từng li, từng li

Anh kim phút lầm lì

        Đi từng bước, từng bước.

     Bé kim giây tinh nghịch

     Chạy vút lên trước hàng

Ba kim cùng tới đích

          Rung một hồi chuông vang.

a) Viết câu trả lời cho mỗi câu hỏi trong bảng sau :

Những vật nào được nhân hoá ?

Những vật ấy được nhân hoá bằng cách nào ?

Những vật ấy được gọi bằng gì?

Những vật ấy được tả bằng những từ ngữ nào ?

M : Kim giờ

bác

thận trọng nhích từng li, từng li

…………………

…………………

………………

…………………

…………………

………………

…………………

…………………

………………

b) Em thích hình ảnh nào? Vì sao?

……………………………………………………

2. Dựa vào bài thơ trên, viết câu trả lời cho mỗi câu hỏi sau :

a) Bác kim giờ nhích về phía trước như thế nào ?

  Bác kim giờ …………………………

 b) Anh kim phút đi như thế nào ?

Anh kim phút……………………………

c) Bé kim giây chạy lên trước hàng như thế nào ?

 Bé kim giây……………………………

3 Viết câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm :

Câu

Câu hỏi

a) Trương Vĩnh Ký hiểu biết rất rộng.

M : Trương Vĩnh Ký hiểu biết như thế nào ?

b) Ê-đi-xơn làm việc miệt mài suốt ngày đêm.

……………….

c) Hai chị em thán phục nhìn chú Lý

……………….

d) Tiếng nhạc nổi lên réo rắt.

……………….

TRẢ LỜI:

1. Đọc bài thơ :

 Đồng hồ báo thức

     Bác kim giờ thận trọng

 Nhích từng li, từng li

Anh kim phút lầm lì

        Đi từng bước, từng bước.

     Bé kim giây tinh nghịch

     Chạy vút lên trước hàng

Ba kim cùng tới đích

           Rung một hồi chuông vang.

a) Viết câu trả lời cho các câu hỏi trong bảng sau :

Những vật nào được nhân hóa?

Những vật ấy được nhân hóa bằng cách nào?

Những vật ấy được gọi bằng gì?

Những vật ấy được tả bằng những từ ngữ nào?

Kim giờ

bác

thận trọng nhích từng li,  từng li.

Kim phút

anh

lầm lì, đi từng bước, từng bước.

Kim giây

tinh nghịch chạy vút lên trước hàng.

Ba kim

cùng tới đích, rung một hồi chung vang.

 b) Em thích hình ảnh nào ? Vì sao ?

Em thích hình ảnh ba chiếc kim cùng tới đích một lúc, bởi vì khi tả mỗi chiếc kim có mỗi tính cách khác nhau nhưng cả ba đều có trách nhiệm hoàn thành công việc chung.

2Dựa vào bài thơ trên, viết câu trả lời cho các câu hỏi : 

a) Bác kim giờ nhích về phía trước như thế nào ?

   Bác kim giờ nhích về phía trước một cách thận trọng.

b) Anh kim phút đi như thế nào ?

   Anh kim phút đi từng bước, từng bước lầm lì.

c) Bé kim giây chạy lên trước hàng như thế nào ?

   Bé kim giây tinh nghịch chạy vút lên trước hàng thật nhanh.

 3. Viết câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm :

 Câu

 Câu hỏi 

a) Trương Vĩnh Ký hiểu biết rất rộng.

Trương Vĩnh Ký hiểu biết như thế nào ?

b) Ế-đi-xơn làm việc miệt mài suốt ngày đêm

 Ê-đi-xơn làm việc thế nào ?

c) Hai chị em thán phục nhìn chú Lý.

 Hai chị em nhìn chú Lý thế nào ?

d) Tiếng nhạc nổi lên réo rắt.

 Tiếng nhạc nổi lên ra sao ?

Giaibaitap.me


Page 11

(1) Điền vào chỗ trống :

a) l hoặc n

  Buổi trưa ....im dim

 Nghìn con mắt ...á

     Bóng cũng …….ằm im

Trong vườn êm ả.

b) ut  hoặc uc

   Con chim chiền chiện

    Bay v...´…. v….´…cao

Lòng đầy yêu mến

      Kh…´… hát ngọt ngào.

(2) Đặt câu để phân biệt hai từ trong từng cặp từ sau :

a)

nồi

M : Đó là cái nồi đồng………………

lồi

M : Mặt đường lồi lõm…………………

no

..........

lo

...........

b)

Trút

M : Mưa như trút nuớc. ………

Trúc

M : Đầu ngõ có cây trúc. ............

Lụt

...........

Lục

............

TRẢ LỜI

(1)  Điền vào chỗ trống :

a) l hoặc n

 Buổi trưa lim dim

         Nghìn con mắt lá         

  Bóng cũng nằm im

Trong vườn êm ả.

b) ut hoặc uc

       Con chim chiền chiện

Bay vút vút cao

    Lòng đầy yêu mến

       Khúc hát ngọt ngào.

(2) Đặt câu để phân biệt hai từ trong từng cặp từ sau :

 a)

nồi

Nồi cơm sôi sùng sục trên bếp.

lồi

Mặt dường lồi lõm rất khó đi.

no

Ăn quá no không tốt cho sức khỏe.

lo

Trời rét, mẹ lo bé Bông bị ốm.

 b)

trút

Mưa như trút nước xuống đường.

trúc

Trúc là một loại cây cùng họ với tre.

lụt

Trường em kêu gọi mọi người đóng góp giúp đỡ đồng bào miền Trung bị lũ lụt.

lục

 Bé lục khắp nhà vẫn không tìm ra cuốn sách.

Giaibaitap.me


Page 12

Chọn làm bài tập 1 hoặc 2 :

1. Viết một đoạn văn (từ 7 đến 10 câu) kể về một buổi biểu diễn nghệ thuật (hoặc buổi văn nghệ của trường) mà em vừa được xem.

Gợi ý : Đó là buổi biểu diễn nghệ thuật gì (kịch, ca nhạc, múa, xiếc,...) ? Buổi diễn được tổ chức ở đâu ? Em cùng xem với những ai ? Buổi diễn có những tiết mục nào ? Em thích tiết mục nào nhất ? Hãy viết cụ thể về tiết mục ấy.

2. Viết một đoạn văn (từ 7 đến 10 câu) kể vể một bộ phim hoạt hình mà em được xem trên ti vi.

Gợi ý : Bộ phim đó tên là gì ? Đó là phim hoạt hình, phim tài liệu hay phim truyện ? Đó là  phim Việt Nam hay phim nước ngoài ? Phim có những nhân vật nào (người, con vật, cây cối hay đồ vật) ? Em thích nhân vật nào ? Hãy kể một hành động của nhân vật ấy.

………………………………………………

TRẢ LỜI:

Chọn làm bài tập 1 hoặc 2 :

1. Viết một đoạn văn (từ 7 đến 10 câu) kể về một buổi biểu diễn nghệ thuật (hoặc buổi văn nghệ của trường) mà em được xem.

Gợi ý: Đó là buổi biểu diễn nghệ thuật gì (kịch, ca nhạc, múa, xiếc,...) ? Buổi diễn được tổ chức ở đâu ? Em cùng xem với những ai ? Buổi diễn có những tiết mục nào ? Em thích tiết mục nào nhất ? Hãy viết cụ thể về tiết mục ấy.

2. Viết một đoạn văn (từ 7 đến 10 câu) kể về một bộ phim hoạt hình mà em được xem trên ti vi.

Gợi ý : Bộ phim đó tên là gì ? Đó là phim hoạt hình, phim tài liệu hay phim truyện ? Đó là phim Việt Nam hay phim nước ngoài ? Phim có những nhân vật nào (người, con vật, cây cối hay đồ vật) ? Ẹm thích nhân vật nào ? Hãy kể một hành động của nhân vật ấy.

Bài làm

1. Tối hôm trước, cả nhà em cùng nhau đi nghe chương trình ca nhạc từ thiện mang tên Nhịp cầu tri ân. Buổi biểu diễn được tổ chức tại nhà hát Hòa Bình. Nhà hát đông nghịt người. Ai cũng yên lặng, chăm chú lắng nghe giọng hát của các ca sĩ. Giọng ai cũng biểu cảm, ngọt ngào. Em thích nhất tiết mục biểu diễn của ca sĩ Cẩm Ly. Cô ấy thật đẹp với mái tóc dài mượt mà, bên chiếc áo dài thướt tha. Giọng cô ca lúc trầm, lúc bổng, lúc thì buồn lúc thì du dương như tiếng đàn, lúc lại dịu dàng như một lời ru. Cô vừa hát xong, cả nhà hát như lặng đi rồi ai nấy vỗ tay rào rào tán thưởng.

Giaibaitap.me


Page 13

(1) Tìm các từ ngữ:    

a) Chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x, có nghĩa như sau :

- Nhạc cụ hình ống, có nhiều lỗ nhỏ, thổi bằng hơi :.............

- Môn nghệ thuật sân khấu trình diễn những động tác leo, nhảy, nhào lộn,... khéo léo của người và thú :.............

b) Chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã có nghĩa như sau :

- Nhạc cụ bằng tre hoặc gỗ, lòng rỗng, gõ thành tiếng, thường dùng trong dàn nhạc dân tộc, trong chùa :..............

- Tạo ra hình ảnh trên giấy, vải, tường,... bằng đường nét, màu sắc :………….. 

(2) Tìm các từ ngữ chỉ hoạt động :

 a) Chứa tiếng bắt đầu bằng

s

M : san sẻ,……………………

x

M : xé vải, ……………………….

b) Chứa tiếng có

thanh

hỏi

M : nhổ cỏ, ………………………

thanh

ngã

M : gõ cửa, ………………………

TRẢ LỜI:

(1) Tìm các từ ngữ :

a) Chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x, có nghĩa như sau :

- Nhạc cụ hình ống, có nhiều lỗ nhỏ, thổi bằng hơi : sáo

- Môn nghệ thuật sân khấu trình diễn những động tác leo, nhảy, nhào lộn,... khéo léo của người và thú : xiếc

b) Chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngả, có nghĩa như sau : 

- Nhạc cụ bằng tre hoặc gỗ, lòng rỗng, gõ thành tiếng, hay dùng trong dàn nhạc dân tộc, trong chùa :

- Tạo ra hình ảnh trên giấy, vải, tường…..bằng đường nét, màu sắc : vẽ

(2) Tìm các từ ngữ chỉ hoạt động :

a) Chứa tiếng bắt đầu bằng

s

M : san sẻ, sa thải, sai khiến, sản xuất, san lấp, sàng lọc, sáng chế, sao chép, sạt lở,...

x

M : xé vải, xác định, xào nấu, xâm chiếm, xắn bánh, xâu kim, xây dựng, xem xét, ....

b) Chứa tiếng có

Thanh hỏi

M : nhổ cỏ, bổ củi, tổ chức, giảng dạy, hiểu bài, rửa mặt, chải tóc, ...

 Thanh

Ngã

M : gõ (cửa), diễu hành, vẽ tranh, vỗ tay, giặt giũ, cổ vũ, ....

 Giaibaitap.me


Page 14

1. Tìm các từ ngữ theo yêu cầu ở cột A, rồi ghi vào cột B :

        A                                                              B

Chỉ những người hoạt động nghệ thuật

M: diễn viên,………………

Chỉ các hoạt động nghệ thuật

M : đóng phim, ………………

Chỉ các môn nghệ thuật

M: điện ảnh, ………………………

2. Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau :

Mỗi bản nhạc mỗi bức tranh mỗi câu chuyện mỗi vở kịch mỗi cuốn phim,... đều là một tác phẩm nghê thuật. Người tạo nên tác phẩm nghệ thuật là các nhạc sĩ họa sĩ nhà văn nghệ sĩ sân khấu hay đạo diễn. Họ đang lao động miệt mài say mê để đem lại cho ta những giờ giải trí tuyệt vời giúp ta nâng cao hiểu biết và góp phần làm cho cuộc sống mỗi ngày một tốt đẹp hơn.

TRẢ LỜI:

1. Tìm các từ ngữ theo yêu cầu ở cột A, rồi ghi vào cột B :

          A                                                           B

Chỉ những người hoạt động nghệ thuật

M : diễn viên, vũ công, đạo diễn, nhiếp ảnh gia, họa sĩ, nhạc sĩ, ca sĩ, thi sĩ, nhà văn, nhạc công, ảo thuật gia,...

Chỉ các hoạt động nghệ thuật

M : đóng phim, múa, vẽ, sáng tác, biểu diễn, tạo hình,...

Chỉ các môn nghệ thuật

M : điện ảnh, điêu khắc, hội họa, âm nhac. văn học, ảo thuật, ca kịch, kiến trúc,...

2. Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau :

Mỗi bản nhạc, mỗi bức tranh, mỗi câu chuyện, mỗi vở kịch, mỗi cuốn phim,... đều là một tác phẩm nghệ thuật. Người tạo nên tác phẩm nghệ thuật là các nhạc sĩ, họa sĩ, nhà văn, nghệ sĩ sân khấu hay đạo diễn. Họ đang lao động miệt mài, say mê để đem lại cho ta những giờ giải trí tuyệt vời, giúp ta nâng cao hiểu biết và góp phần làm cho cuộc sống mỗi ngày một tốt đẹp hơn.

Giaibaitap.me


Page 15

  • Giải Toán 3 trang 94 - Chân trời sáng tạo tập 1
  • Giải Toán 3 trang 92, 93 - Chân trời sáng tạo tập...
  • Giải Toán 3 trang 89, 90, 91 - Chân trời sáng tạo...
  • Giải Toán 3 trang 86, 87, 88 - Chân trời sáng tạo...
  • Giải Toán 3 trang 82, 83 - Chân trời sáng tạo tập...
  • Giải Toán 3 trang 81 - Chân trời sáng tạo tập 1
  • Giải Toán 3 trang 79, 80 - Chân trời sáng tạo tập...
  • Giải Toán 3 trang 77, 78 - Chân trời sáng tạo tập...
  • Giải Toán 3 trang 76 - Chân trời sáng tạo tập 1
  • Giải Toán 3 trang 73, 74, 75 - Chân trời sáng tạo...
  • Giải Toán 3 trang 71, 72 - Chân trời sáng tạo tập...
  • Giải Toán 3 trang 69, 70 - Chân trời sáng tạo tập...
  • Giải Toán 3 trang 66 - Chân trời sáng tạo tập 1
  • Giải Toán 3 trang 68 - Chân trời sáng tạo tập 1
  • Giải Toán 3 trang 67 - Chân trời sáng tạo tập 1


Page 16

Dựa theo truyện Người bán quạt may mắn, trả lời các câu hỏi dưới đây :

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 tập 2 Tuần 21 Chính tả trang 12

1. Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn chuyện gì?

………………………………………………………

2. Ông Vương Hi Chi viết chữ vào những chiếc quạt để làm gì ?

………………………………………………………

3.Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt ?

…………………………………………………………

TRẢ LỜI:

Dựa theo truyện Người bán quạt may mắn, trả lờ các câu hỏi dưới đây :

1. Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn chuyện gì ?

    Bà lão bán quạt gặp Vương Hi Chi và phàn nàn với ông về chuyện quạt bán ế, như vậy cả nhà bà sẽ không có cơm ăn.

2. Ông Vương Hi Chi viết chữ vào những chiếc quạt để làm gì ?

   Ông Vương Hi Chi viết chữ vào những chiếc quạt để giúp bà lão bán được quạt.

 3. Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt ?

   Mọi người đua nhau đến mua quạt bởi vì trên quạt có bút tích của Vương Hi Chi, một nhà thư pháp nổi tiếng của Trung Quốc.

Giaibaitap.me


Page 17

Tìm và ghi vào chỗ chống các từ (chọn bài tập 1 hoặc 2):

1. Gồm hai tiếng , trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng tr hoặc ch, có nghĩa như sau:

- Màu hơi trắng:.....................................

- Cùng nghĩa với siêng năng :......................................

- Đồ chơi mà cánh quạt của nó quay được nhờ gió :

2. Chứa các tiếng có vẩn ut hoặc ưc, có nghĩa như sau :

- Làm nhiệm vụ theo dõi, đôn đốc việc thực hiện nội quy, giữ gìn trật tự, vệ sinh trường, lớp trong một ngày :

- Người có sức khoẻ đặc biệt :..............................

- Quẳng đi :.............................

Tìm và ghi vào chỗ trống các từ (chọn bài tập 1 hoặc 2):

1. Gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng tr hoặc ch, có nghĩa như sau :

- Màu hơi trắng : trăng trắng

- Cùng nghĩa với siêng năng : chăm chỉ

- Đồ chơi mà cánh quạt của nó quay được nhờ gió : chong chóng

 2.Chứa các tiếng có vần ưt hoặc ưc, có nghĩa như sau :

 - Làm nhiệm vụ theo dõi, đôn đốc việc thực hiện nội quy, giữ gìn trật tự, vệ sinh trường, lớp trong một ngày : trực nhật

- Người có sức khỏe đặc biệt : lực sĩ

- Quẳng đi : vứt

Giaibaitap.me


Page 18

1. Đọc khổ thơ sau :

                                          Những chị lúa phất phơ bím tóc

                                          Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học

                                          Đàn cò áo trắng

                                          Khiêng nắng

                                          Qua sông

                                          Cô gió chân mây trên đồng

                                          Bác mặt tròi đạp xe qua ngọn núi.

 a) Trả lời câu hỏi trong bảng:

Tên các sự vật, con vật ?

Các sự vật, con vật được gọi bằng gì ?

Các sự vật, con vật được tả bằng những từ ngữ nào ?

…………

……………

…………………

b) Cách gọi và tả sự vật, con vật có gì hay ? Đánh dấu X vào □ trước những câu trả lời thích hợp.

□ Thể hiện được tình cảm thân thiết của tác giả với sự vật, con vật.

□ Làm cho sự vật, con vật trở nên sinh động, gần gũi, đáng yêu.

□ Làm cho các sự vật và con vật trở nên khác nhau.

□ Làm cho bài thơ có vần, khác với bài văn xuôi.

2. Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi "Vì sao ?" :

a) Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá.

b) Những chàng man-gát rất bình tĩnh vì họ thường là những người phi ngựa giỏi nhất.

c) Chị em Xô-phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.

3. Dựa vào nội dung bài tập đọc Hội vật, trả lời các câu hỏi sau :

a) Vì sao người tứ xứ đổ về xem vật rất đông ?

b) Vì sao lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt ?

c) Vì sao ông Cản Ngũ mất đà chúi xuống ?

d) Vì sao Quắm Đen thua ồng Cản Ngũ ?

TRẢ LỜI:

1. Đọc khổ thơ sau :

                                        Những chị lúa phất phơ bím tóc

                                        Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học

                                        Đàn cò áo trắng

                                        Khiêng nắng

                                        Qua sông

                                        Cô gió chăn mây trên đồng

                                        Bác mặt trời đạp xe qua ngọn núi.

a) Trả lời câu hỏi trong bảng :

Tên các sự vật, con vật ?

Các sự vật, con vật được gọi bằng gì ?

Các sự vật, con vật được tả bằng những từ ngữ nào ?

lúa

chị (lúa)

phất phơ bím tóc

tre

cậu (tre)

bá vai nhau thì thầm đứng học

đàn cò

đàn (cò)

áo trắng, khiêng nắng qua sông

gió

cô (gió)

chăn mây trên đồng

mặt trời

bác (mặt trời)

đạp xe qua ngọn núi

b) Cách gọi và tả sự vật, con vật có gì hay ? Đánh dấu X vào □ trước những câu trả lời thích hợp.

□ Làm cho sự vật, con vật trở nên sinh động, gần gũi, đáng yêu.

2.  Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Vì sao

a) Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá.

b) Những chàng man-gát rất bình tĩnh vì họ thường là những người phi ngựa giỏi nhất.

c) Chị em Xô-phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.

3. Dựa vào nội dung bài tập đọc Hội vật, trả lời các câu hỏi sau :

a) Vì sao người tứ xứ đổ về xem hội vật rất đông ?

Vì ai cũng muốn xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ nên người tứ xứ đổ về xem vật rất đông.

b) Vì sao lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt?

Vì lúc đấu ông Cản Ngũ có vẻ lớ ngớ, chậm chạp nên keo vật xem chừng chán ngắt.

c) Vì sao ông cản Ngũ mất đà chúi xuống ?

Bời vì trước đó ông Cản Ngũ bị hụt chân nên ông mất đà chúi xuống.

d) Vì sao Quắm Đen thua ông cản Ngũ ?

Vì thiếu kinh nghiệm, nôn nóng và coi thường đối thủ nên Quắm Đen đả thua ông Cản Ngũ.

Giaibaitap.me


Page 19

Chọn bài tập 1 hoặc 2 :

1. Điển vào chỗ trống : tr hoặc ch

Góc sân nho nhỏ mới xây

       Chiều …iều em đứng nơi này em ...ông

          Thấy …ời xanh biếc mênh mông

         Cánh cò ….ớp …ắng ...ên sông Kinh Thầy.

2 Điền vào chỗ trống : ut hoặc ưc

     -  Chỉ còn dòng suối lượn quanh

      Th..ˊ..  nâng nhịp cối thậm thình suốt đêm.

-  Gió đừng làm đ..´… dây tơ

Cho em sống trọn tuổi thơ - cánh diều

TRẢ LỜI:

Chọn bài tập 1 hoặc 2:

1. Điển vào chỗ trống:  tr hoặc ch

Góc sân nho nhỏ mới xây

        Chiều chiều em đứng nơi này em trông

          Thấy trời xanh biếc mênh mông

          Cánh cò chớp trắng trên sông Kinh Thầy.

2. Điền vào chỗ trống: ưt hoặc ưc

       - Chỉ còn dòng suối lượn quanh

     Thức nâng nhịp cối thậm thình suốt đêm.

- Gió đừng làm đứt dây tơ

 Cho em sống trọn tuổi thơ - cánh diều.

Giaibaitap.me


Page 20

Quan sát một ảnh lễ hội (ảnh màu, trong Tiếng Việt 3, tập hai, trang 64), viết 4 - 5 câu nói về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội.

Gợi ý :

- Lễ hội diễn ra ở đâu ? (trên cánh đồng, trên sông, trước cổng chùa,...)

- Mọi người tham gia trò chơi gì ?

- Người chơi là ai, họ đang làm gì ?

- Người xem có đông không, họ ăn mặc thế nào, thái độ thế nào ?

TRẢ LỜI:

Quan sát một ảnh lễ hội (ảnh màu trong sách giáo khoa Tiếng Việt 3, tập hai, trang 64), viết 4-5 câu nói vể quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội. Với gợi ý ở vở bài tập Tiếng Việt 3, tập hai, trang 34.

 Cảnh đua thuyền trên sông

Buổi sáng, trời trong và dịu mát. Hàng ngàn người kéo nhau đến chật cả bến sông để xem hội đua thuyền. Trên mặt sông quạnh đỏ phù sa, mấy chục chiếc thuyền dài, đầy ắp người đang cố gắng để về đích nhanh nhất. Người đua thuyền, tay cầm mái chèo đưa lên hạ xuống nhịp nhàng. Động tác đẹp như múa. Người tham gia, người xem, ai cũng rạng rỡ và náo nức. Xa xa, từng chùm bóng bay sặc sỡ chao qua chao lại trong gió như chung niềm hạnh phúc của ngày hội vùng sông nước quê em.

Cảnh chơi đu ở đình làng

Đình làng em hôm nay đông nghịt người. Người địa phương, người tứ xứ khắp nơi đổ về xem hội. Ai cũng mặc áo mới, vẻ mặt hân hoan. Tiếng cười nói, tiếng loa, tiếng cổ vũ... khiến cho đình làng, ngày thường im lắng là thế, bây giờ lại rộn ràng như tết. ở giữa sân, ba cây tre được dựng lên theo thế chân vạc để giữ cân bằng cho chiếc đu ở giữa. Hai người tham gia chơi đu, người khom, người đứng, vịn chắc chiếc đu đang đánh qua đánh lại trên không trung. Phía trên cao, lá cờ phướn ngũ sắc thật lớn đang phất phơ trong gió càng tôn vinh thêm nét đẹp của ngày hội.

Giaibaitap.me


Page 21

Chọn bài tập 1 hoặc 2 :

1. Điền vào chỗ trống r, d hoặc gi

Hoa …ấy đẹp một cách …ản …ị. Mỗi cánh hoa …ống hệt một chiếc lá, chỉ có điều mong manh hơn và có màu sắc …ực …ỡ. Lớp lớp hoa …ấy …ải kín mặt  sân, nhưng chỉ cần một lần …ó thoáng, chúng tản mát bay đi mất.

2. Điền vào chỗ trống ên hoặc ênh

Hội đua thuyền

Một sông vẫn bập bềnh sóng vỗ.

Đến giờ đua, l..ˌ… phát ra bằng ba hồi trống dõng dạc. Bốn chiếc thuyền đang dập d..ˋ… trên mặt nước lập tức lao l..... phía trước. B…. bờ sông, trống thúc tiếp, người xem la hét, cổ vũ. Các em nhỏ được bố công k…. trên vai cũng hò reo vui mừng. Bốn chiếc thuyền như bốn con rồng vươn dài, vút đi tr…. mặt nước m…. mông.

TRẢ LỜI:

Chọn bài tập 1 hoặc 2 :

1. Điền vào chỗ trống r, d hoặc gi

Hoa giấy đẹp một cách giản dị. Mỗi cánh hoa giống hệt một chiếc lá, chỉ có điều mong manh hơn và có màu sắc rực rỡ. Lớp lớp hoa giấy rải kín mặt sân, nhưng chỉ cần một làn gió thoảng, chúng tản mát bay đi mất.

2. Điền vào chỗ trống ên hoặc ênh

Hội đua thuyền

Mặt sông vẫn bập bềnh sóng vỗ.

Đến giờ đua, lệnh phát ra bằng ba hồi trống dõng dạc. Bốn chiếc thuyền đang dập dềnh trên mặt nước lập tức lao lên phía trước. Bên bờ sông, trống thúc tiếp, người xem la hét, cổ vũ. Các em nhỏ được bố công kênh trên vai cũng hò reo vui mừng. Bốn chiếc thuyền như bốn con rồng vươn dài, vút đi trên mặt nước mênh mông.

Giaibaitap.me


Page 22

 Nối từ ở cột A với nghĩa thích hợp ở cột B :

 1. Tìm và ghi vào cột B các từ ngữ theo yêu cầu ở cột A :

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 tập 2 Tuần 21 Chính tả trang 12

2. Tìm và ghi vào cột B các từ ngữ theo yêu cầu ở cột A :

               A                                                              B

Tên một số lễ hội

M : lễ hội đền Hùng,…………………

Tên một số hội

M : hội bơi trải,…………………………

Tên một số hoạt động trong lễ hội và hội

M : đua thuyền,…………………………

(3) Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu sau :

a) Vì thương dân Chử Đồng Tử và công chúa đi khâp nơi dạy dân cách trồng lúa nuôi tằm dệt vải.

b) Vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác chị em Xô-phi đã về ngay.

c) Tại thiếu kinh nghiệm nôn nóng và coi thường đối thủ Quắm Đen đã bị thua.

d) Nhờ ham học ham hiểu biết và muốn đem hiểu biết của mình ra giúp đời Lê Quý Đôn đã trở thành nhà bác học lớn nhất của nước ta thời xưa.

TRẢ LỜI:

1. Tìm và ghi vào cột B các từ ngữ theo yêu cầu ở cột A :

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 tập 2 Tuần 21 Chính tả trang 12

2. tìm và ghi vào cột Bcacs từ theo yêu cầu của cột A 

             A                                                              B

Tên một số lễ hội

M : lễ hội đền Hùng, lễ hội chùa Hương, lễ hội Cầu mùa (dân tộc Khơ mú), lễ hội Chử Đổng Tử, lễ hội Dinh Cớ,…

Tên một số hội

M : hội bơi trải, hội đua voi ở Tây Nguyên, hội đua thuyền, hội đền Và, hội đua ghe Ngo (dân tộc Khơ me), hội vật,...

Tên một số hoạt động trong lễ hội và hội

M : đua thuyền, đua voi, thi nấu cơm, đấu vật, chọi trâu, múa hát, kéo co, ném còn, đánh đu,...

(3) Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu sau :

a) Vì thương dân, Chử Đổng Tử và công chúa đi khắp nơi dạy dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải.

b) Vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác, chị em Xô-phi đã về ngay.

c) Tại thiếu kinh nghiệm, nôn nóng và coi thường đối thủ, Quắm Đen đã bị thua.

d) Nhờ ham học, ham hiểu biết và muốn đem hiểu biết của mình ra giúp đời, Lê Quý Đôn đã trở thành nhà bác học lớn nhất của nước ta thời xưa.

Giaibaitap.me


Page 23

  • Giải Toán 3 trang 94 - Chân trời sáng tạo tập 1
  • Giải Toán 3 trang 92, 93 - Chân trời sáng tạo tập...
  • Giải Toán 3 trang 89, 90, 91 - Chân trời sáng tạo...
  • Giải Toán 3 trang 86, 87, 88 - Chân trời sáng tạo...
  • Giải Toán 3 trang 82, 83 - Chân trời sáng tạo tập...
  • Giải Toán 3 trang 81 - Chân trời sáng tạo tập 1
  • Giải Toán 3 trang 79, 80 - Chân trời sáng tạo tập...
  • Giải Toán 3 trang 77, 78 - Chân trời sáng tạo tập...
  • Giải Toán 3 trang 76 - Chân trời sáng tạo tập 1
  • Giải Toán 3 trang 73, 74, 75 - Chân trời sáng tạo...
  • Giải Toán 3 trang 71, 72 - Chân trời sáng tạo tập...
  • Giải Toán 3 trang 69, 70 - Chân trời sáng tạo tập...
  • Giải Toán 3 trang 66 - Chân trời sáng tạo tập 1
  • Giải Toán 3 trang 68 - Chân trời sáng tạo tập 1
  • Giải Toán 3 trang 67 - Chân trời sáng tạo tập 1


Page 24

Viết một đoạn văn (khoảng 5 câu) kể về một trò vui (chơi cờ, đấu vật, kéo co, đua thuyền, ném còn, đá cầu, bịt mắt bắt dê, ca hát, nhảy múa,…) trong ngày hội ở trường hoặc ở địa phương của em.

………………………………………………………

………………………………………………………

………………………………………………………

TRẢ LỜI:

    Viết một đoạn văn (khoảng 5 câu) kể về những trò vui (chơi cờ, đấu vật, kéo co, đua thuyền, ném còn, đá cầu, bịt mắt bắt dê, ca hát, nhảy múa,...) trong ngày hội ở trường hoặc ở địa phương của em.

 Làm bài

   Ai đã chứng kiến lễ hội Dinh Cô chắc chắn sẽ nhớ lâu màn múa lân thật ấn tượng ở đó. Đầu con lân thật to, mình lân dài với nhiều màu sặc sỡ. Cách con lân chuyển mình, xoay, lượn đẹp và sinh động vô cùng. Những người điều khiển lân làm nó lúc nhảy lên cao, lúc quẫy mình nhịp nhàng với tiếng trống, nhưng họ lại ít khi để lộ mình. Do vậy tiết mục múa lân chân thật, giống như một con vật thiêng bỗng nhiên lạc xuống trần đang phô diễn sự dũng mãnh với đất trời vậy.

Giaibaitap.me


Page 25

1. Viết tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc

…………………………………………………………

2. Dựa theo nội dung các tranh dưới đây kể lại câu chuyện có tên Quả táo. Dùng phép nhân hoá để lời kể được sinh động.

 

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 tập 2 Tuần 21 Chính tả trang 12

…………………………………………………………………

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 tập 2 Tuần 21 Chính tả trang 12
 

………………………………………………………………

TRẢ LỜI:

1. Viết tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc

                        Hai Bà Trưng

                        Bộ đội về làng

                        Báo cáo kết quả tháng thi đua

                        Ở lại với chiến khu

                        Chủ ở bên Bác Hồ

                        Trên đường mòn Hồ Chí Minh

2. Viết nội dung các tranh dưới đây kể lại câu chuyện có tên Quả táo. Dùng phép nhân hóa để lời kể được sinh động.

Thỏ muốn hái quả táo trên cây nhưng cao quá chú không hái tới. Thỏ bèn nhờ anh Quạ hái giúp.

Quạ làm rơi quả táo xuống lưng chị Nhím xù. Chị Nhím xù liền mang quả táo trên lưng chạy vào rừng. Thỏ vừa đuổi theo vừa kêu: "Chị Nhím trả lại táo cho tôi".

Thỏ, Nhím và Quạ, ai cũng muốn quả táo thuộc về mình. Tiếng cãi nhau làm ồn một góc rừng.

Bác Gấu từ đằng xa đi lại hỏi : “Có chuyện gì thế các cháu’’ ? Cả ba con vật kể lại đầu đuôi câu chuyện cho bác Gấu nghe.

Nghe xong, bác Gấu ôn tồn phân xử : “Ai cũng có công cả, các cháu nên chia quả táo làm ba phần".

Thỏ, Nhím và Quạ rất bằng lòng về cách phân xử đó. Chúng cắt táo ra làm bốn phần, dành một phần mời bác Gấu để cảm ơn bác đã giúp chúng hiểu lẽ công bằng.

Giaibaitap.me


Page 26

Đọc bài thơ sau :        

Em thương

Em thương làn gió mồ côi

     Không tìm thấy bạn, vào ngồi trong cây

       Em thương sợi nắng đông gầy

   Run run ngã giữa vườn cây cải ngồng.

a) Tìm các từ chỉ đặc điểm và hoạt động của con người được dùng để nhân hoá làn gió và sợi nắng.

Sự vật được nhân hóa

Từ chỉ đặc điểm của con người

Từ chỉ hoạt động của con người

Làn gió

.....

.....

Sợi nắng

.....

.....

 b) Em thấy làn gió và sợi nắng giống ai ? Nối ý thích hợp ở cột B với mỗi sự vật được nêu ở cột A.

                 A                                                                   B

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 tập 2 Tuần 21 Chính tả trang 12

c) Tình cảm của tác giả bài thơ dành cho những người này như thế nào ?

……………………………

……………………………

……………………………

TRẢ LỜI:

a) Tìm các từ chỉ đặc điểm và hoạt động của con ngườ được dùng để nhân hóa làn gió và sợi nắng.

Sự vật được nhân hóa

Từ chỉ đặc điểm của con người

Từ chỉ hoạt động của con người

Làn gió

mồ côi

tìm, ngồi

Sợi nắng

gầy

run run, ngã

b) Em thấy làn gió và sợi nắng giống ai? Nối ý thích hợp ở cột B với mỗi sự vật được nêu ở cột A.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 tập 2 Tuần 21 Chính tả trang 12

c) Tình cảm của tác giả bài thơ dành cho những người này như thế nào ?

     Tác giả dành cho những người này tình cảm trìu mến, nâng niu và rất yêu thương, thông cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô đơn, những người ốm yếu không nơi nương tựa.

Giaibaitap.me