5 nền tảng mã thấp hàng đầu năm 2022

No-code là gì? No-code hoạt động ra sao?, v.v… đang trở thành chủ đề tìm kiếm “nóng sốt” trên các công cụ tìm kiếm trong vài năm trở lại đây. Hãy cùng CitizenDev tìm hiểu xem no-code có gì mà có thể thu phục được sự chú ý của các nhà phát triển ứng dụng.

Show

Cái nhìn tổng quan về No-code

5 nền tảng mã thấp hàng đầu năm 2022
Cái nhìn tổng quan về No-code

Trong thời gian gần đây, các thuật ngữ “Low-code” (nền tảng mã thấp) và “No-code” (nền tảng không mã) đã xuất hiện ngày càng nhiều và được sử dụng phổ biến trên thế giới. Tuy nhiên tại Việt Nam, tầm ảnh hưởng của xu thế Low-code/No-code vẫn còn tương đối hạn chế.

Tìm hiểu thêm Low-code là gì tại đây!

No-code thực chất không phải là một chủ đề mới đối với những ai đã và đang tìm hiểu về Công nghệ. No-code và Low-code đều là những khái niệm đã có từ lâu, tuy nhiên trong nhiều năm trở lại đây, chúng nổi lên như một làn sóng công nghệ, đánh dấu bước ngoặt của giới lập trình ứng dụng.

Gartner (một công ty nghiên cứu và tư vấn công nghệ thông tin hàng đầu thế giới) dự đoán đến năm 2025, 70% ứng dụng mới do các doanh nghiệp phát triển sẽ sử dụng công nghệ Low-code hoặc No-code - tăng so với mức dưới 25% vào năm 2020.

No-code đang dần có mặt ở khắp mọi nơi và phát triển tăng tiến để đáp ứng nhu cầu của nhà phát triển, từ đó thúc đẩy sự dịch chuyển của các ứng dụng này trong thời gian gần đây.

No-code là gì?

“No-code” liệu có phải là “không code”? Đúng vậy.

(nhưng đó là cách hiểu của những "chú gà công nghệ")

Nói một cách chính xác, no-code mô tả quá trình xây dựng và phát triển ứng dụng mà không cần bất kỳ dòng code nào. Trong thuật ngữ chuyên môn, đây là hướng phát triển phần mềm theo cách tiếp cận trực quan, đề cao giao diện đồ hoạ người dùng (Graphical user interface).

Các nền tảng này tập trung chuyển đổi ngôn ngữ lập trình phức tạp thành những thao tác kéo thả (drag and drop) cho phép người dùng tạo ra các ứng dụng website, ứng dụng di động hay các chatbot một cách đơn giản và nhanh chóng.

Việc No-code cho phép người dùng dù không có kỹ năng chuyên môn về lập trình vẫn có thể xây dựng được trang web thông qua các thao tác đơn giản được coi là lợi thế chính giúp cho no-code có được sự ưa chuộng từ số đông người dùng hiện nay.

Xã hội phát triển đòi hỏi công nghệ cũng phải bắt kịp để đáp ứng được tiêu chí của người tiêu dùng. Xu hướng này trở nên phổ biến nhanh chóng do sự thiếu hụt lực lượng lập trình viên có kỹ năng và nhu cầu cải thiện thời gian xoay vòng giữa các dự án của doanh nghiệp.

Sự có mặt của các ứng dụng no-code đã giúp doanh nghiệp và các lập trình viên giải quyết vấn đề quan trọng về thời gian cũng như tiết kiệm đáng kể nguồn ngân sách khi xây dựng ứng dụng.

Các nền tảng này giúp quá trình xây dựng ứng dụng trở nên nhanh chóng và dễ dàng hơn, từ đó mở đường cho quá trình tự động hóa và chuyển đổi số dễ dàng trong quy trình tổ chức.

Vậy no-code có từ bao giờ và phát triển như thế nào cho đến thời điểm hiện tại?


No-code xuất hiện khi nào?

5 nền tảng mã thấp hàng đầu năm 2022
No-code xuất hiện khi nào?

Sự kiện ra mắt phiên bản Excel đầu tiên của Microsoft năm 1985 có thể coi là khởi đầu cho “ngành công nghiệp” No-code. Công cụ Excel giúp người dùng thực hiện thống kê và phân tích dữ liệu mà không đòi hỏi một đoạn code nào.

Tuy nhiên, phiên bản này mới được áp dụng cho Mac, phiên bản dành cho Windows ra đời sau đó (1987).

Gần 20 năm sau đó, Google ít nhiều làm lung lay ngôi vương của Microsoft khi công bố phát hành Google Sheet - kẻ thù không độ trời chung của Excel. Có thể coi đây là một phiên bản online của Excel, cho phép người dùng lưu trữ dữ liệu trực tuyến và thao tác các kỹ năng chuyên môn như trên Excel, đặc biệt trong phân tích dữ liệu và tài chính.

Ở đây, người dùng có thể thao tác, phân tích dữ liệu một cách trực quan mà không cần một dòng code nào.

Tuy nhiên, Excel vẫn giữ được lượng người dùng trung thành khi đánh bật các hạn chế về số lượng tính năng của Google Sheet. Cùng khoảng thời gian đó, 2004, WordPress tiên phong cho xu hướng tạo website trực tuyến mà không cần code. Với WordPress, bạn có thể chủ động xây dựng trang web cho riêng mình cho dù bạn không phải là một sinh viên công nghệ.

Vậy cụ thể No-code hoạt động ra sao?


No-code hoạt động như thế nào?

Khi muốn xây dựng một ứng dụng web hoặc di động:

Với lập trình truyền thống (Pro-code): Các lập trình viên sẽ viết ra các dòng mã (code), từ đó tạo nên những chức năng và những đặc tính mong muốn. Công việc này yêu cầu lượng lớn những kiến thức chuyên sâu về lập trình, công nghệ thông tin.

Với nền tảng No-code: Người dùng (chuyên hay không chuyên) chỉ việc lựa chọn và kết nối các thành phần của ứng dụng - đại diện cho chức năng, tính năng cụ thể - với thao tác kéo thả, từ đó tạo nên một ứng dụng hoàn chỉnh mà không cần một dòng code nào.

5 nền tảng mã thấp hàng đầu năm 2022
Ví dụ về thao tác kéo và thả

Với định hướng phát triển trực quan, công nghệ này giúp người dùng xây dựng và thử nghiệm ứng dụng một cách dễ dàng với một cái nhìn tổng thể hơn về quá trình xây dựng, giúp tối ưu hoá thời gian và sức lực.

Đây cũng là lý do vì sao nhiều trung tâm sẽ dạy no-code cho trẻ em trước khi giới thiệu các em về thế giới lập trình truyền thống.

Đương nhiên, đây mới chỉ là bề nổi hay nói cách khác, người dùng đang tương tác với những ứng dụng no-code thông qua các thao tác đơn giản. Bản chất thực sự bên trong đó đòi hỏi rất nhiều kỹ năng chuyên môn về lập trình hay vô vàn các quy trình phức tạp, trừu tượng.

Một vài tính năng phổ biến của các nền tảng no-code chúng ta có thể kể đến:

Mẫu thiết kế được tạo sẵn

Nền tảng cung cấp sẵn các template, phân loại ứng dụng cùng các tính năng hỗ trợ trong quá trình xây dựng trang web của bạn.

Khả năng tích hợp

Email hay các ứng dụng khác sẽ được tích hợp trên nền tảng no-code.

Uptime cao

Bên cung cấp dịch vụ no-code sẽ đảm bảo chất lượng hosting cũng như thời gian up-time trên máy chủ.

Quy trình làm việc được xây dựng sẵn

Có sẵn workflow phổ biến trên các ứng dụng này và bạn chỉ cần sử dụng theo.


Ưu điểm của No-code

5 nền tảng mã thấp hàng đầu năm 2022
Ưu điểm của No-code

No-code thay đổi từ cốt lõi cách doanh nghiệp xây dựng ứng dụng, cho phép người dùng xây dựng quy trình công việc phức tạp mà không cần viết một dòng code nào. Dưới đây là năm lợi ích hàng đầu của việc sử dụng nền tảng No-code trong doanh nghiệp.

1. Tốc độ: Giảm thời gian đưa sản phẩm ra thị trường

Các lập trình viên thường phải giới hạn tính năng để đảm bảo tốc độ khi phát triển ứng dụng. Trong thị trường ứng dụng bão hòa ngày nay, người tiêu dùng mong đợi được giao hàng nhanh chóng và trải nghiệm sản phẩm liền mạch trên khắp mọi nẻo đường.

Để bắt kịp nhu cầu, các lập trình viên thường phải làm tất cả những gì có thể để đưa sản phẩm của họ đến tay người tiêu dùng càng nhanh càng tốt nhằm duy trì lợi thế cạnh tranh.

No-code cung cấp chức năng phong phú và khả năng xoay chuyển các dự án chỉ trong một phần nhỏ thời gian so với code truyền thống và low-code. Giao diện trực quan của no-code thu hẹp khoảng cách giữa ý tưởng và ứng dụng khả thi, giúp các lập trình viên tung sản phẩm ra thị trường nhanh hơn và với ít lỗi hơn.

2. Cộng tác: Giảm thiểu rào cản giao tiếp

Trong quá trình phát triển ứng dụng truyền thống, thường có sự "lệch sóng" nhất định giữa các lãnh đạo doanh nghiệp và đội ngũ IT. Các phòng kinh doanh thường sẽ phác thảo các chỉ thị, sau đó chuyển chúng cho đội IT, những người sẽ xây dựng dự án có thể hoặc có thể không đạt đúng yêu cầu.

Các giải pháp code truyền thống (hay kể cả low-code) làm gia tăng khoảng cách giữa đội ngũ IT và doanh nghiệp, giữ quy trình làm việc trong các silo. No-code thay đổi điều này với các nền tảng thúc đẩy tính minh bạch và hợp tác giữa các phòng ban.

No-code cho phép các phòng kinh doanh xem những gì đang được đội IT xây dựng trong thời gian thực, đảm bảo rằng mọi thứ đi đúng với hình dung của họ. Và, vì các nền tảng no-code không yêu cầu kinh nghiệm lập trình, bản thân phòng kinh doanh và các kỹ sư cũng có thể trực tiếp tham gia đưa sản phẩm ra thị trường.

3. Khả năng tiếp cận (Accessibility): Phá bỏ các rào cản về cấu trúc

IT thường là một công việc thật đáng sợ đối với những người không có chuyên môn - một thứ gì đó lạ lùng, không thuộc về thế giới của họ và tốt nhất nên được "để đấy cho đội IT làm".

Trong nội bộ doanh nghiệp, biểu hiện của điều này chính là sự phân công lao động chặt chẽ. Các nhóm kinh doanh đưa ra các ý tưởng và các nhóm CNTT biến tầm nhìn của họ thành hiện thực.

Biến như thế nào thì không ai biết...

Khuôn khổ này tạo ra tắc nghẽn và tồn đọng dự án, do các nhóm kinh doanh lơ là trong việc cân nhắc các tác động của việc giao các dự án ngày càng phức tạp cho các nhóm CNTT với nguồn lực hạn chế.

No-code phá bỏ hoàn toàn văn hóa này, biến tất cả mọi người thành một phần của quá trình phát triển ứng dụng, bất kể kinh nghiệm. Bằng cách tăng số lượng người có thể đóng góp vào các bản xây dựng ứng dụng, các doanh nghiệp có thể bắt đầu giải quyết các dự án tồn đọng của họ, tiết kiệm thời gian và tiền bạc trong suốt quá trình.

4. Tính linh hoạt: Xây dựng theo cách của bạn

Cách code truyền thống bị kìm hãm bởi code kế thừa và các mô hình dữ liệu cứng nhắc. Các lập trình viên phải xác định tất cả các thực thể (ví dụ: ứng dụng bên thứ ba nào cần được tích hợp) ngay từ đầu, gây tắc nghẽn cho việc khởi động dự án. Điều này tạo ra nhu cầu sửa đổi, cập nhật và những quá trình khác đòi hỏi nhiều công sức nhân lực sau này.

Với no-code, dữ liệu của bạn được lưu trữ trong tài liệu JSON thay vì mô hình dữ liệu, cho phép bạn tải dữ liệu nhanh và hợp lý hơn. Nền tảng cung cấp cho bạn sự linh hoạt để bắt đầu xây dựng ngay lập tức, với sự linh hoạt để điều chỉnh nhanh chóng và chuyển hướng khi cần.

Trong cơ sở dữ liệu không có giản đồ (schema-free), bạn có thể tự do lưu trữ dữ liệu của mình mà không cần tương tác với cấu trúc trước đó. Điều này cho phép người dùng dễ dàng nhóm dữ liệu lại với nhau. Những dữ liệu này sẽ tốn rất nhiều công sức trong cơ sở dữ liệu quan hệ (relational). Tóm lại, với no-code, bạn sẽ không mất hàng giờ mỗi ngày để xử lý cấu trúc tài liệu của mình.

5. Tiết kiệm chi phí: Giảm bảo trì kế thừa

Các dự án phức tạp có thể gây thiệt hại cho doanh nghiệp, không chỉ về việc thuê các kỹ sư chuyên môn mà còn về mặt bảo trì kế thừa trong tương lai (legacy maintenance).

Bảo trì kế thừa có thể là một sự tiêu hao rất lớn đối với nguồn lực của bộ phận CNTT và quỹ công ty. Việc sửa đổi hoặc sửa chữa công việc của một kỹ sư yêu cầu phải tìm hiểu sâu về code để thực hiện các kỹ thuật đảo ngược tốn nhiều thời gian. Về lâu dài, điều này có nghĩa là các doanh nghiệp đang thuê các lập trình viên đắt tiền chỉ để duy trì trạng thái hiện trạng của ứng dụng.

No-code giúp bạn không cần phải duy trì code kế thừa. Các nền tảng như Unqork hay Bubble.io cho phép bạn xây dựng các ứng dụng tùy chỉnh mà không cần code. Chúng cũng có thể hoạt động cùng với các hệ thống cũ hiện có, cho phép các nhà phát triển của bạn giữ lại những gì vẫn đang hoạt động tốt.

Điều này dẫn đến việc xây dựng nhanh hơn với chi phí bảo trì bằng không và có nhiều thời gian hơn cho các nhóm kinh doanh và CNTT tập trung vào việc thực sự quan trọng - tạo ra lợi thế cạnh tranh trên thị trường.

Để hiểu rõ hơn Bubble.io là gì, CitizenDev đã có 1 bài phân tích toàn diện về nền tảng này. Bạn có thể tìm đọc tại đây!


Nhược điểm của No-code

5 nền tảng mã thấp hàng đầu năm 2022
Nhược điểm của No-code

Xét cho cùng, phát triển ứng dụng no-code là một khoản đầu tư lớn với doanh nghiệp bởi những ưu điểm nổi bật của chúng. Tuy nhiên, song song với ưu điểm, ba nhược điểm của công nghệ này cũng là khía cạnh cần được suy xét kỹ lưỡng trước khi đưa ra quyết định. Vì vậy, chúng ta hãy xem xét một số hạn chế của các nền tảng phát triển ứng dụng không mã này.

1. Người dùng thiếu sự hiểu biết nhất định về phần mềm

Nền tảng no-code đều cho phép người dùng sử dụng bằng các thao tác kéo-thả đơn giản dù không có kiến thức chuyên môn. Tuy nhiên, người dùng vẫn cần có vốn kiến thức chuyên môn nhất định để có thể phân tích xem đâu nền tảng có thể đáp ứng được nhu cầu của họ và giải quyết được các vấn đề mà họ đặt ra.

2. Hạn chế nhu cầu phát triển ứng dụng

Không có gì chắc chắn các tính năng hay cấu hình trên các nền tảng No-code sẽ phù hợp với mục đích sản phẩm của bạn. Bạn sẽ bị phụ thuộc vào những tính năng được cung cấp sẵn có để xác định xem “Tôi có thể xây dựng được cái gì?”.

3. Vấn đề bảo mật

Không giống như cách phát triển tuỳ chỉnh theo phương pháp truyền thống, sự kiểm soát quá trình phát triển ứng dụng là điều rất cần lưu ý khi bạn quyết định lựa chọn no-code. Không có quyền kiểm soát hay thậm chí là không thể nắm rõ chi tiết về ứng dụng có thể dẫn đến rủi ro bảo mật.


Đối tượng sử dụng No-code

5 nền tảng mã thấp hàng đầu năm 2022
Đối tượng sử dụng No-code là những ai?

Nền tảng no-code được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực của mọi ngành nghề. Tuy nhiên, dựa theo cơ chế hoạt động, các nền tảng này chia làm hai loại:

  • External-facing: Ứng dụng dành khách hàng không phải chuyên gia lập trình
  • Internal-facing: Ứng dụng lưu hành nội bộ

Ứng dụng no-code là chìa khóa giải quyết các vấn đề của doanh nghiệp để tăng hiệu quả làm việc. Có thể kể đến một số lĩnh vực sử dụng no-code trong vận hành bộ máy như:

  • Tài chính: Các phương thức liên kết giữa khách hàng với ngân hàng như các app banking trực tuyến hay ví điện tử,…
  • IT: Các nền tảng back-end giúp các nhà phát triển ứng dụng có thể tiết kiệm thời gian xây dựng nền tảng của một ứng dụng và tập trung vào các vấn đề quan trọng và cải tiến ứng dụng.
  • Bán lẻ: Các ứng dụng no-code cung cấp cho các nhà bán lẻ giao diện thân thiện, dễ sử dụng trong quá trình thanh toán, kiểm soát số lượng mặt hàng hay nguồn tiền ra/vào,…
  • Sức khoẻ: PC Covid hay Sổ sức khỏe điện tử,… là những ứng dụng lưu trữ các thông tin về sức khỏe của bệnh nhân với các cơ sở y tế.
  • Doanh nghiệp: CRM không còn quá xa lạ với các doanh nghiệp trong việc quản lý nhân sự và kiểm soát tiến độ công việc của mỗi người nhân sự trong doanh nghiệp ấy.

Một vài nền tảng No-code phổ biến

Việc chọn nền tảng no-code phù hợp là bước đầu tiên bạn cần nghĩ tới khi muốn thiết kế một website mà không cần sử dụng ngôn ngữ lập trình. 

Hiện nay, có rất nhiều nền tảng No-code trong rất nhiều lĩnh vực, hãy cùng CitizenDev điểm qua top 5 nền tảng no-code tốt nhất hiện nay nhé.

Đọc thêm chi tiết về 5 nền tảng này tại đây!

1. Glide

5 nền tảng mã thấp hàng đầu năm 2022
Nền tảng no-code Glide cho thiết bị di động

Glide là một nền tảng no-code hữu dụng để tạo ứng dụng di động cho các quy trình kinh doanh nội bộ, ví dụ: các ứng dụng để kiểm kê, theo dõi quy trình bán hàng hoặc duy trì danh bạ nhân viên.

Tất cả những gì bạn cần để tạo một ứng dụng với Glide Apps là một tài khoản với họ, một tài khoản Google Drive để bạn có thể sử dụng Google Trang tính và một chút thời gian.

2. Airtable

5 nền tảng mã thấp hàng đầu năm 2022
Công cụ tổ chức và quản lý dữ liệu Airtable

Airtable là một phần mềm quản lý dự án làm việc trên bảng tính và cơ sở dữ liệu. Những giao diện quản lý giúp bạn làm việc theo nhóm một cách hiệu quả. Bạn có thể xem công việc của riêng mình và cả những thành viên khác đang tiến triển ở mức độ nào.

Airtable có thể lưu trữ thông tin trong bảng tính một cách hấp dẫn và dễ sử dụng, nhưng nó cũng đủ mạnh để hoạt động như một cơ sở dữ liệu mà các doanh nghiệp có thể sử dụng để quản lý mối quan hệ khách hàng (CRM), quản lý tác vụ, lập kế hoạch dự án và theo dõi hàng tồn kho, hay bất kỳ nghiệp vụ nào trong doanh nghiệp mà bạn muốn xây dựng.

3. Webflow

5 nền tảng mã thấp hàng đầu năm 2022
Nền tảng Webflow với thiết kế đa dạng

Webflow là một sự kết hợp thú vị giữa 2 công cụ xây dựng website truyền thống như Wix và các hệ thống quản lý nội dung kinh điển như WordPress.

Một yêu cầu xuất hiện ngày càng nhiều hơn chính là nhu cầu nhanh chóng xây dựng các trang web với chất lượng tốt, hay thậm chí là 1 app đơn giản, để có thể cấp cho người dùng nhằm giới thiệu một sản phẩm mới. Webflow là một công cụ tuyệt vời với chức năng sản xuất ý tưởng và thử nghiệm lý thuyết. Nó thậm chí có thể được sử dụng trong các phiên kiểm tra người dùng.

4. Zapier

5 nền tảng mã thấp hàng đầu năm 2022
Công cụ tự động hóa Zapier

Zapier là một trang tự động liên kết với tất cả các app ưa thích của bạn, từ đó bạn có thể tạo ra các guồng công việc bao gồm nhiều nhiệm vụ mỗi ngày đang hàng ngày tiêu tốn thời gian của bạn.

Các công cụ tự động hóa như Zapier sẽ giúp giảm tải được đáng kể khối lượng công việc thủ công, từ đó tiết kiệm thời gian và đảm bảo bạn sẽ không bỏ sót bất cứ hành động nào.

Bạn có thể sử dụng gói Free của Zapier với số lượng tối đa là 100 công việc/tháng hoặc trả thêm tiền để mở khóa những gói khác với nhiều tiện ích hơn.

5. Bubble 

5 nền tảng mã thấp hàng đầu năm 2022
Bubble là nền tảng no-code hàng đầu hiện nay

Bubble là nền tảng hàng đầu trong phong trào no-code. Visual Programming Tool (công cụ lập trình trực quan) của Bubble giúp bạn tạo UI dễ dàng bằng cách kéo thả, ngoài ra bạn cũng có thể thiết kế database một cách chặt chẽ, từ đó tạo được rất nhiều web service khác nhau chỉ bằng thao tác trỏ và nhấp.

Hơn 750,000 người dùng đã xây dựng website với nền tảng no-code Bubble cho doanh nghiệp của họ. Không chỉ vậy, đã có nhiều startup gọi vốn thành công khi xây dựng app với Bubble (Y Combinator là một ví dụ). 

Các plugin được phát triển bởi cộng đồng Bubble giúp mở rộng ứng dụng của bạn bằng cách cho phép các chức năng từ bên thứ ba, như thanh toán, SEO, phân tích,...

Để hiểu rõ hơn Bubble.io là gì, CitizenDev đã có 1 bài phân tích toàn diện về nền tảng này. Bạn có thể tìm đọc tại đây!

Các bài viết liên quan

Top 5 nền tảng No-code tốt nhất hiện nay

5 Lợi ích của No-code với doanh nghiệp e-Commerce

Quản lý dự án: 8 công cụ No-code hữu ích dành cho Product Manager

Startup bảo mật mạng Zenity gọi vốn thành công 5 triệu USD

Tài liệu tham khảo

Báo Cáo Thị Trường IT Việt Nam 2021 – TopDev

Cách mạng toàn dân làm phần mềm - Giải pháp đột phá nguồn nhân lực cho chuyển đổi số quốc gia - ICT Vietnam

No-Code Is The Future Of Software: Here Are Five Critical Things To Drive Success In 2022 And Beyond - Forbes

Gartner Forecasts Worldwide Low-Code Development Technologies Market to Grow 23% in 2021 - Gartner Press Releases

Tại sao Kissflow Low Code là nền tảng mã thấp tốt nhất cho doanh nghiệp của bạn

Một giải pháp mô-đun, có thể mở rộng: Ý tưởng mã hóa thấp Kissflow là kết hợp sự đơn giản của mã không có mã hóa của mã thấp. Tất nhiên, đã nói rằng, điều đó ngụ ý thực tế là mã thấp Kissflow có thể hoạt động cùng với phạm vi các công cụ có thể mở rộng được sử dụng bởi doanh nghiệp của bạn bao gồm các hệ thống bán vé, ứng dụng thanh toán, CRM và bàn hỗ trợ, trong số những công cụ khác. Kissflow Low Code là mô-đun để nền tảng có thể phát triển cùng với doanh nghiệp của bạn khi bạn mở rộng quy mô và đối mặt với nhu cầu về các tính năng nâng cao hơn trên các ứng dụng tùy chỉnh khác nhau mà các nhóm của bạn tạo ra, làm cho nó trở thành một nền tảng phát triển ứng dụng thực sự có thể tùy chỉnh và có thể mở rộng được thiết kế để tăng cường năng suất.: Kissflow Low-Code’s idea is to combine the simplicity of no-code with the power of low-code. Having said that, of course, that implies the fact that Kissflow Low-Code can work in conjunction with the range of scalable tools used by your enterprise covering ticketing systems, payment apps, CRM, and support desk, among others. Kissflow Low-Code is modular so the platform can grow alongside your business as you scale and face the need for more advanced features across different custom apps that your teams create, making it a truly customizable and scalable app development platform designed to bolster productivity.

Dễ sử dụng: Ngoài mô-đun Kissflow Low Code, bản thân nền tảng này là trực quan. Nhiều nền tảng mã thấp đấu tranh để tìm sự cân bằng giữa các quy trình và hệ thống kết nối với mọi người và dễ sử dụng. Tin tốt là mã thấp Kissflow không hy sinh dễ sử dụng vì quyền lực, điều này đặc biệt quan trọng đối với bất kỳ ai không cực kỳ giỏi về mã hóa. Tính năng kéo và thả cho phép bất kỳ loại người dùng nào không phân biệt kiến ​​thức mã hóa của họ để khởi động phát triển ứng dụng tùy chỉnh theo ý của họ.: In addition to Kissflow Low-Code’s modularity, the platform itself is intuitive. Many low-code platforms struggle to find the balance between connecting processes and systems with people, and ease of use. The good news is that Kissflow Low-Code doesn’t sacrifice ease of use for the sake of power, which is particularly important for anyone who is not incredibly good at coding. The drag and drop feature enables any kind of user irrespective of their coding knowledge to kickstart custom app development at their disposal.

Dễ dàng xây dựng: Mã thấp Kissflow không chỉ dễ dàng cho người dùng cuối điều hướng và sử dụng hàng ngày, mà còn rất dễ tạo ra. Ví dụ: các khu vực xây dựng ứng dụng tùy chỉnh hoặc quy trình làm việc như các ứng dụng trên tàu, để lại các biểu mẫu yêu cầu và quy trình công việc theo dõi tài sản, đều bị kéo và thả. Bạn cũng có thể xây dựng số lượng lớn, kiểm tra và triển khai tất cả chúng dưới một mái nhà. Điều này sẽ đến như một lợi thế rất lớn đối với nhiều đội công nghệ và phi công nghệ, những người chỉ đơn giản là không có thời gian cho nhiều lần lặp.: Kissflow Low-Code is not only easy for end-users to navigate and use daily, but is also incredibly easy to create with. For example, custom app or workflow building areas like employee onboarding apps, leave request forms, and asset tracking workflows, are all drag and drop. You can also bulk-build, test, and deploy them all under one roof. This will come as a huge advantage for many tech and non-tech teams who simply don’t have time for multiple iterations.

Câu hỏi thường gặp để hỏi trước khi chọn nền tảng mã thấp tốt nhất

  1. Những loại ứng dụng của bạn sẽ xây dựng?
  2. Nhà cung cấp theo loại giá nào?
  3. Làm thế nào để bạn xử lý bảo mật?
  4. Bạn có thể tùy chỉnh các ứng dụng hoặc bao gồm logic kinh doanh tùy chỉnh không?
  5. Những gì mà bộ kỹ năng được yêu cầu bởi các nhân viên của công ty bạn để sử dụng nền tảng?
  6. Làm thế nào dễ dàng là sự tích hợp với các hệ thống hiện tại của bạn?
  7. Nhà cung cấp có chuyên môn trong việc giúp đưa giải pháp ra thị trường không?
  8. Ứng dụng phức tạp nhất được xây dựng trên nền tảng này là gì?

Kéo và thả: Bên cạnh việc tăng tốc các chu kỳ phát triển với các nỗ lực mã hóa tối thiểu, các nền tảng mã thấp của bạn cũng sẽ hỗ trợ mô hình trực quan kéo và thả trực quan để cho phép người dùng doanh nghiệp và các chuyên gia tên miền biến ý tưởng của họ thành ứng dụng dễ dàng mà không cần đốt cháy các nhóm CNTT. Các mẫu kéo và thả này có thể được lưu và tái sử dụng trong tương lai như là một phần của các ứng dụng khác nếu cần.: Besides accelerating development cycles with minimal coding efforts, your low-code platforms should also support an intuitive drag and drop based visual model to enable the business users and domain experts to turn their ideas into apps readily without burning out IT teams. These drag and drop templates can be saved and repurposed in the future as part of the other applications if need be.

Triển khai tức thì: Hầu hết các lần, trong vòng đời của DevOps, các ứng dụng được phát triển trong một môi trường, được thử nghiệm và triển khai trong một môi trường khác. Điều này đến lượt nó làm cho người dùng cuối khó thực hiện các hành động dự định như gỡ lỗi và triển khai. Mặt khác, nền tảng mã thấp của bạn cũng sẽ hỗ trợ đẩy các ứng dụng lên đám mây ngay từ thiết bị di động/máy tính để bàn của bạn.: Most times, in the DevOps lifecycle, applications are developed in one environment, tested, and deployed in another. This in turn makes it hard on the end user to perform the intended actions such as debugging and deployment. On the other hand, your low-code platform should also support pushing applications on to the cloud right from your mobile/desktop.

Mô hình dựa trên quy tắc: Các nền tảng mã thấp hợp pháp loại bỏ nhu cầu mã hóa tùy chỉnh với một công cụ dựa trên quy tắc. Nó cho phép bạn thêm các điều kiện để lập trình luồng công việc của bạn hoặc các hành động được thực hiện sau mỗi bước cho đến khi điều kiện cuối cùng được đáp ứng.: Legitimate low-code platforms remove the need for custom coding with a rule-based engine. It lets you add conditions in order to program the flow of your workflow or the actions to be taken after every step until the ultimate condition is met.

Tích hợp dữ liệu: Một nền tảng lý tưởng & nbsp; mã hóa thấp & nbsp; cần phải thu thập, duy trì và lưu trữ dữ liệu từ các nguồn khác nhau. Dữ liệu có thể được tích hợp thông qua các API gốc hoặc REST một cách toàn diện để các ứng dụng của bạn không còn hoạt động trong các silo nữa.: An ideal low-code platform needs to garner, maintain, and store data from various sources. The data can be integrated through native or REST APIs holistically so that your applications don’t work in silos anymore.

Bảo mật: Thay vì tập trung vào các khả năng nhỏ hơn, bộ phận và ít quan trọng hơn, hãy đảm bảo nền tảng mã thấp của bạn có tất cả các chứng chỉ bảo mật cần thiết như ISO 2007 và SOC2 trong khi cũng tuân thủ các quy định bảo vệ dữ liệu quan trọng khác mà không gây gánh nặng cho bạn.: Instead of focusing on smaller, departmental, and less critical capabilities, ensure your low-code platform has all the necessary security certifications such as ISO 2007 and SOC2 while also complying with other important data protection regulations without burdening you.

Nhờ các nền tảng mã thấp tốt nhất, giờ đây có thể phát triển các ứng dụng với ít nỗ lực hơn. Những người này đã cho phép bạn đốt ngân sách của mình, chờ đợi trong nhiều ngày/ tháng hoặc thuê một số kỹ sư. best low code platforms, it is now possible to develop applications with less effort. These won’t let you burn your budget, wait for days/ months, or hire a number of engineers.

Các nền tảng mã thấp giúp các công ty tối ưu hóa quá trình phát triển phần mềm của họ. Họ cung cấp các công cụ trực quan dễ dàng khác nhau. Theo Gartner, 65 phần trăm các dự án phát triển ứng dụng sẽ sử dụng phát triển mã thấp vào năm 2024. [1]

Tầm quan trọng của các ứng dụng trong cuộc sống hàng ngày của chúng tôi chắc chắn là chưa từng có. Họ rất quan trọng trong cả cuộc sống cá nhân và chuyên nghiệp.

Nền tảng mã thấp là một khoản đầu tư có lợi cho nhiều người dùng công ty. Các doanh nghiệp muốn phát triển phải tìm ra những cách mới để tăng sản lượng. Đầu tư vào các nền tảng mã thấp có thể là một cách tiếp cận hiện tại hơn cho vấn đề này.

  • Nền tảng mã thấp là gì và lợi ích là gì?
  • Năm ví dụ về các nền tảng mã thấp tốt nhất
    • 1. RAD Studio
    • 2. Appian: Mã thấp để cải thiện quy trình
    • 3. Mendix: Mã thấp để phát triển ứng dụng nhanh chóng
    • 4. Salesforce Lightning: Mã thấp để quản lý quan hệ khách hàng
    • 5. Kissflow: Mã thấp cho tự động hóa quy trình kinh doanh
  • Kiểm tra nền tảng mã thấp hoàn hảo cho bạn

Nền tảng mã thấp là gì và lợi ích là gì?

Năm ví dụ về các nền tảng mã thấp tốt nhấtlow code platform allows business users to develop applications without writing code. This makes it easier to create custom applications that meet specific business needs.

1. RAD Studio

  • 2. Appian: Mã thấp để cải thiện quy trình

3. Mendix: Mã thấp để phát triển ứng dụng nhanh chóng

  • 4. Salesforce Lightning: Mã thấp để quản lý quan hệ khách hàng

5. Kissflow: Mã thấp cho tự động hóa quy trình kinh doanh

  • Kiểm tra nền tảng mã thấp hoàn hảo cho bạn

Một nền tảng mã thấp cho phép người dùng doanh nghiệp phát triển các ứng dụng mà không cần viết mã. Điều này giúp dễ dàng tạo các ứng dụng tùy chỉnh đáp ứng nhu cầu kinh doanh cụ thể.C++.

  • Các nền tảng mã thấp đã ngày càng trở nên phổ biến trong vài năm qua. Các nền tảng này rất hữu ích cho các công ty có kiến ​​thức hạn chế về mã hóa. Ngoài ra, đối với các công ty không có nguồn lực để thuê các nhà phát triển để xây dựng các ứng dụng từ đầu.

Hạ thấp hàng rào để vào

5 nền tảng mã thấp hàng đầu năm 2022

Năm ví dụ về các nền tảng mã thấp tốt nhấtexamples of the best low code platforms

1. RAD Studio

1. RAD Studio

2. Appian: Mã thấp để cải thiện quy trình is a software development suite. It enables developers to create software for Windows, macOS, iOS, Android, and Linux.

3. Mendix: Mã thấp để phát triển ứng dụng nhanh chóng

4. Salesforce Lightning: Mã thấp để quản lý quan hệ khách hàng

5. Kissflow: Mã thấp cho tự động hóa quy trình kinh doanhC++ Builder or Delphi Mobile.

Kiểm tra nền tảng mã thấp hoàn hảo cho bạn

  • Một nền tảng mã thấp cho phép người dùng doanh nghiệp phát triển các ứng dụng mà không cần viết mã. Điều này giúp dễ dàng tạo các ứng dụng tùy chỉnh đáp ứng nhu cầu kinh doanh cụ thể.
  • Các nền tảng mã thấp đã ngày càng trở nên phổ biến trong vài năm qua. Các nền tảng này rất hữu ích cho các công ty có kiến ​​thức hạn chế về mã hóa. Ngoài ra, đối với các công ty không có nguồn lực để thuê các nhà phát triển để xây dựng các ứng dụng từ đầu.
  • Hạ thấp hàng rào để vào

2. Appian: Mã thấp để cải thiện quy trình

3. Mendix: Mã thấp để phát triển ứng dụng nhanh chóng

4. Salesforce Lightning: Mã thấp để quản lý quan hệ khách hàng

5. Kissflow: Mã thấp cho tự động hóa quy trình kinh doanh

Kiểm tra nền tảng mã thấp hoàn hảo cho bạn

  • Một nền tảng mã thấp cho phép người dùng doanh nghiệp phát triển các ứng dụng mà không cần viết mã. Điều này giúp dễ dàng tạo các ứng dụng tùy chỉnh đáp ứng nhu cầu kinh doanh cụ thể.allows you to automate processes. Also, you control how data flows through them in real-time. It’s ideal for automating repetitive tasks. Also, it streamlines processes across multiple departments or companies.
  • Các nền tảng mã thấp đã ngày càng trở nên phổ biến trong vài năm qua. Các nền tảng này rất hữu ích cho các công ty có kiến ​​thức hạn chế về mã hóa. Ngoài ra, đối với các công ty không có nguồn lực để thuê các nhà phát triển để xây dựng các ứng dụng từ đầu. The mobile app builder helps you build native iOS and Android apps from scratch. Also, it is perfect for creating customized apps for employees on the go!
  • Hạ thấp hàng rào để vào Users don’t need programming experience or technical skills to create their apps. You don’t need to learn complex languages like Java or C++. It makes it easier for them to onboard new team members quickly. Also, it allow them to focus on other things.

3. Mendix: Mã thấp để phát triển ứng dụng nhanh chóng

Mendix [3] là một nền tảng phát triển ứng dụng nhanh, sẵn sàng cho doanh nghiệp. Với Mendix, bạn có thể xây dựng các ứng dụng web và di động trong một phần nhỏ thời gian và chi phí của các nền tảng truyền thống.

Mendix hoạt động như thế nào?

Trình chỉnh sửa trực quan kéo và thả Mendix Mendix giúp mọi người dễ dàng xây dựng các ứng dụng mạnh mẽ. Các ứng dụng như vậy có thể kết nối với bất kỳ nguồn dữ liệu hoặc dịch vụ đám mây nào. Bạn cũng có thể sử dụng API mở của chúng tôi để tích hợp với các hệ thống khác và mở rộng chức năng ứng dụng của bạn.

Mendix cung cấp

  • Phát triển ứng dụng nhanh: Nền tảng Mendix cho phép bạn xây dựng các ứng dụng mà không cần viết mã.The Mendix platform allows you to build applications without writing code.
  • Bảo mật cấp doanh nghiệp cung cấp một nền tảng dữ liệu an toàn với các tính năng mã hóa và truy cập tích hợp. Bạn cũng có thể tích hợp các hệ thống quản lý nhận dạng hiện tại của mình với Mendix bằng các giao thức xác thực SAML và OAUTH 2.0. offers a secure data platform with built-in encryption and access control features. You can also integrate your existing identity management systems with Mendix using SAML and OAuth 2.0 authentication protocols.
  • Kiến trúc bản địa có tên là Mendix được xây dựng trên các nền tảng điện toán Web Web (AWS) và Azure Cloud, do đó bạn có thể chạy các ứng dụng của mình ở nơi bạn muốn. Mendix is built on top of Amazon Web Services (AWS) and Azure cloud computing platforms, so you can run your applications where you want them.

4. Salesforce Lightning: Mã thấp để quản lý quan hệ khách hàng

Salesforce Lightning [4] là một trong những nền tảng mã thấp được sử dụng rộng rãi nhất. Nó được phát hành lần đầu tiên vào năm 2016 như là một thay thế cho Salesforce Classic. Đó là phiên bản truyền thống của nền tảng đòi hỏi kỹ năng mã hóa. Trải nghiệm Lightning cung cấp sự linh hoạt hơn và phát triển nhanh hơn cổ điển. Hơn nữa, nó cho phép xây dựng các ứng dụng tùy chỉnh.

& nbsp; Salesforce Lightning để cải thiện quy trình:Salesforce Lightning for process improvement:

  • Tạo một cổng thông tin tự phục vụ cho khách hàng của bạn
  • Xây dựng một cửa hàng trực tuyến với khả năng thương mại điện tử
  • Quản lý các yêu cầu và trường hợp dịch vụ khách hàng thông qua Bảng điều khiển đám mây dịch vụ.
  • Tự động hóa các quy trình kinh doanh bằng cách sử dụng trình tạo quy trình công việc
  • Xây dựng các báo cáo tùy chỉnh bằng cách sử dụng studio báo cáo

Đặc trưng

  • Giao diện kéo và thả thân thiện với người dùng
  • Quy trình công việc và ứng dụng trực quan
  • Không cần mã hóa

5. Kissflow: Mã thấp cho tự động hóa quy trình kinh doanh

Kissflow [5] là một công cụ dễ sử dụng. Nó cho phép bất cứ ai tạo một trang web hoặc ứng dụng chức năng mà không có kinh nghiệm mã hóa. Đây là một trong những công cụ mã thấp phổ biến nhất hiện nay, với hơn 1 triệu người dùng trên toàn thế giới.

Kissflow hoạt động như thế nào?

Kissflow giúp bạn dễ dàng tạo ra các thành phần có thể tái sử dụng. Các thành phần này có thể được sử dụng để tạo ra các quy trình công việc mới hoặc dòng xử lý từ đầu. Bạn cũng có thể nhập các quy trình công việc hiện tại từ các hệ thống khác miễn là các tệp .xml (ví dụ: từ Microsoft Visio).

Các tính năng của Kissflow bao gồm:

  • Giao diện kéo và thả để tạo các yếu tố mới như hộp văn bản và nút; Không cần mã hóa. & NBSP;
  • Khả năng tùy chỉnh quy trình làm việc của bạn về màu sắc, phông chữ và các yếu tố khác để nó phù hợp với danh tính thương hiệu của bạn một cách hoàn hảo. & NBSP;
5 nền tảng mã thấp hàng đầu năm 2022

Kiểm tra nền tảng mã thấp hoàn hảo cho bạn

Có nhiều nền tảng mã thấp để lựa chọn. Cuối cùng, nếu bạn đang tìm kiếm nền tảng mã hóa thấp tốt nhất, nó thực sự phụ thuộc vào yêu cầu kinh doanh của bạn. Hãy chắc chắn rằng bạn đánh giá các nền tảng dựa trên nhu cầu cụ thể của bạn. Và don hiến giải quyết chỉ với một nền tảng, vì doanh nghiệp của bạn có thể sẽ mở rộng và phát triển.

Tận dụng nền tảng mã thấp tốt nhất phù hợp với nhu cầu hiện tại của bạn. Nếu bạn làm mọi thứ một cách chính xác, bằng cách làm như vậy, bạn có thể là một lực lượng được tính toán trong những năm tới.

 REFERENCES

  1. https://www.prnewswire.com/in/news-releases/low-code-is-the-future-outsystems-named-a-leader-in-the-2019-gartner-magic-quadrant-for-enterprise-low-code-application-platforms-868871260.html#:~:text=next%20few%20years.-,Gartner%20estimates%20that%20%22by%202024%2C%20low%2Dcode%20application%20development,delivered%20in%20just%2010%20weeks..
  2. https://appian.com/  
  3. https://www.mendix.com/
  4. https://www.salesforce.com/ap/products/platform/lightning/  
  5. https://kissflow.com/  


5 nền tảng mã thấp hàng đầu năm 2022


Nền tảng mã thấp nào là tốt nhất?

10 nền tảng phát triển mã thấp tốt nhất vào năm 2022..
Bảng so sánh các nền tảng mã thấp ..
#1) Visual Lansa ..
#2) Retool ..
#3) Nền tảng phát triển M-Power ..
#4) Quixy ..
#5) Creatio ..
#6) Genexus ..
#7) Người sáng tạo Zoho ..

Thấp là gì

Các nền tảng phát triển mã hóa thấp/không có mã là các loại môi trường phát triển phần mềm trực quan cho phép các nhà phát triển doanh nghiệp và nhà phát triển công dân kéo và thả các thành phần ứng dụng, kết nối chúng lại với nhau và tạo các ứng dụng di động hoặc web.

Google có một nền tảng mã thấp không?

Tự động hóa ứng dụng và tự động hóa ứng dụng không có mã kết hợp không có mã và Google AI để giúp bất cứ ai, bất cứ nơi nào tự động hóa các quy trình kinh doanh dễ dàng hơn.Nhanh chóng tạo ra các ứng dụng với tự động hóa để đòi lại thời gian và tài năng.AppSheet Automation combines no-code and Google AI to make it easier for anyone, anywhere to automate business processes. Quickly create apps with automations to reclaim time and talent.

Jira có phải là một nền tảng mã thấp không?

Tự động hóa trong JIRA là một tính năng 'không có mã' có nghĩa là bất cứ ai cũng có thể xây dựng các quy tắc chỉ trong vài lần nhấp.no-code' feature meaning anyone can build rules in just a few clicks.