Tiếng suối chảy róc rách như thế nào

1. Dòng sông nhỏ chảy róc rách.

2. Nước chảy róc rách trong các rãnh, mương nước

3. Chúng ta sẽ vừa nhìn thấy nước chảy cuồn cuộn vừa nghe tiếng nước chảy róc rách.

4. A-đam vui thích trước những cây cổ thụ cao ngất, dòng suối chảy róc rách, những con thú nô đùa!

5. Trên đầu cô chỉ còn bầu trời cao vút và phía dưới là dòng nước đang chảy róc rách như trò chuyện một mình.

6. Ông có những niềm vui giản dị như là nghe tiếng suối chảy róc rách, và tiếng be be của những chú cừu con.

7. Bạn nghe tiếng lá xào xạc, tiếng nước chảy róc rách qua đá, tiếng chim hót gọi nhau và tiếng côn trùng vo ve.

8. Thật là vui thú làm sao nghe tiếng suối chảy róc rách, tiếng gù của một con chim gáy, hoặc tiếng cười khúc khích của một trẻ thơ!

9. Điều gì giúp cho những lời của chúng ta giống như ‘thác nước tràn đầy khôn ngoan’ thay vì một dòng suối chảy róc rách, tràn trề chuyện tầm phào?

10. Nhưng thực tế, ngay tại miền tây bắc này, chúng ta đang sống rất gần với một thiên đường thật sự của kinh Koran một thiên đường được định nghĩa 36 lần với " những dòng suối chảy róc rách qua các khu vườn. "

11. Nhưng thực tế, ngay tại miền tây bắc này, chúng ta đang sống rất gần với một thiên đường thật sự của kinh Koran một thiên đường được định nghĩa 36 lần với "những dòng suối chảy róc rách qua các khu vườn."

12. Có ai thấy chán vì cảm thấy một cơn gió nhẹ thổi qua, được những người mà mình yêu thương vuốt ve, nghe tiếng suối chảy róc rách, tiếng sóng biển vỗ vào bờ, tiếng chim hót líu lo, ngắm cảnh hoàng hôn rực rỡ, những giòng sông uốn khúc, những hồ trong vắt, những thác nước đổ xuống cuồn cuộn, những đồng cỏ xanh vờn, những núi non cao ngất như tháp hay những hàng dừa nghiêng mình bên bờ biển, và được ngửi hương thơm thoang thoảng của bông hoa? [So sánh Nhã-ca 2:11-13].

Top 1 ✅ Phân tích hiệu quả của biện pháp nghệ thuật so sánh đặc sắc trong câu thơ Tiếng suối trong như tiếng hát xa bằng việc đối chiếu với câu thơ sau: Côn Sơn suối chảy rì rầm, Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tay. [Nguyễn Trãi, Bài ca Côn Sơn] năm 2022 được cập nhật mới nhất lúc 2021-11-06 20:23:57 cùng với các chủ đề liên quan khác

Phân tích hiệu quả c̠ủa̠ biện pháp nghệ thuật so sánh đặc sắc trong câu thơ Tiếng suối trong như tiếng hát xa bằng việc đối chiếu với câu thơ sau: Côn Sơn suối chảy rì rầm, Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tay.[Nguyễn Trãi, Bài ca Côn Sơn] năm 2022

Tiếng suối khiến Nguyễn Trãi liên tưởng đến tiếng đàn cầm trong trẻo, thánh thót.Đàn cầm vốn Ɩà loại đàn quý thường được dùng trong các buổi yến tiệc chốn quyền quý cao sang.Nguyễn Trãi Ɩà một nhà thơ nhưng ông cũng từng Ɩà một bậc đại thần trong triều.Huống chi, trong con người ấy lại hội tụ đầy đủ những nét tài hoa c̠ủa̠ bậc nho sĩ: cầm, kì, thi, họa.Bởi ѵậყ, trong những tháng ngày “lánh đục về trong”, khi so sánh tiếng suối với tiếng đàn, Nguyễn Trãi đã ngợi ca âm thanh trong trẻo, sự sang trọng, tinh tế c̠ủa̠ tiếng nước chảy chốn lâm tuyền.

Khác với Nguyễn Trãi, Hồ Chí Minh so sánh tiếng suối chảy với một “tiếng hát xa” vọng lên giữa rừng đêm.Tiếng suối chảy róc rách, văng vẳng mơ hồ bên tai khiến Người tưởng như có tiếng hát êm ái, ngọt ngào, trong trẻo, ngân xa c̠ủa̠ ai đó vọng lại.Lối so sánh c̠ủa̠ Bác thật đặc biệt! Mặc dù cảm nhận bằng thính giác nhưng Người lại có thể cảm nhận cái "trong trẻo" c̠ủa̠ con suối, như một món quà đặc biệt c̠ủa̠ mẹ thiên nhiên dành tặng cho con người chúng ta.Sống giữa thiên nhiên, Bác luôn cảm thấy mình trẻ lại, giao hòa với thiên nhiên, với đất trời, Người cảm thấy thanh thản, thả hồn ѵào thiên nhiên bới nó đã trở thành người bạn tri âm, tri kỷ, luôn chia sẻ buồn vui với con người.Đó chính Ɩà nghệ thuật "lấy động, tả tĩnh" cổ điển trong thi pháp cổ mà Người đã vận dụng rấт khéo léo.

Hai nhà thơ, hai thời đại, hai hoàn cảnh, hai cá tính.Điều đó dẫn đến hai cách cảm nhận về cùng một đối tượng Ɩà tiếng suối chảy trong rừng già.Thật khó để khẳng định cách so sánh nào hay hơn nhưng có thể chắc chắn một điều rằng sự khác biệt đó đã Ɩàm nên cái riêng cho mỗi nhà thơ đồng thời Ɩàm phong phú, đa dạng hơn cho nền văn học nước nhà.

Phân tích hiệu quả c̠ủa̠ biện pháp nghệ thuật so sánh đặc sắc trong câu thơ Tiếng suối trong như tiếng hát xa bằng việc đối chiếu với câu thơ sau: Côn Sơn suối chảy rì rầm, Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tay.[Nguyễn Trãi, Bài ca Côn Sơn] năm 2022

Trích nguồn : ...

Vừa rồi, trungtamtiengnhat.edu.vn đã gửi tới các bạn chi tiết về chủ đề Phân tích hiệu quả của biện pháp nghệ thuật so sánh đặc sắc trong câu thơ Tiếng suối trong như tiếng hát xa bằng việc đối chiếu với câu thơ sau: Côn Sơn suối chảy rì rầm, Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tay. [Nguyễn Trãi, Bài ca Côn Sơn] năm 2022 ❤️️, hi vọng với thông tin hữu ích mà bài viết "Phân tích hiệu quả của biện pháp nghệ thuật so sánh đặc sắc trong câu thơ Tiếng suối trong như tiếng hát xa bằng việc đối chiếu với câu thơ sau: Côn Sơn suối chảy rì rầm, Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tay. [Nguyễn Trãi, Bài ca Côn Sơn] năm 2022 " mang lại sẽ giúp các bạn trẻ quan tâm hơn về Phân tích hiệu quả của biện pháp nghệ thuật so sánh đặc sắc trong câu thơ Tiếng suối trong như tiếng hát xa bằng việc đối chiếu với câu thơ sau: Côn Sơn suối chảy rì rầm, Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tay. [Nguyễn Trãi, Bài ca Côn Sơn] năm 2022 [ ❤️️❤️️ ] hiện nay. Hãy cùng trungtamtiengnhat.edu.vn phát triển thêm nhiều bài viết hay về Phân tích hiệu quả của biện pháp nghệ thuật so sánh đặc sắc trong câu thơ Tiếng suối trong như tiếng hát xa bằng việc đối chiếu với câu thơ sau: Côn Sơn suối chảy rì rầm, Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tay. [Nguyễn Trãi, Bài ca Côn Sơn] năm 2022 bạn nhé.

1. Đọc đoạn thơ sau và viết tiếp câu trả lời ở dưới:

Quảng cáo

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Câu 1

Đọc đoạn thơ sau và viết tiếp câu trả lời ở dưới :

Đã có ai lắng nghe

           Tiếng mưa trong rừng cọ ?

    Như tiếng thác dội về

 Như ào ào trận gió.

a] Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với âm thanh của .............

b] Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ............

Phương pháp giải:

Gợi ý: Em đọc kĩ câu thơ 2, 3, 4 và chú ý phép so sánh.

Lời giải chi tiết:

a] Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với âm thanh của tiếng thác, tiếng gió.

b] Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ rất lớn và rất vang động.

Câu 2

Viết vào chỗ trống trong bảng dưới đây những âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu thơ, câu văn sau :

a]     Côn Sơn suối chảy rì rầm

 Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.

b]  Tiếng suối trong như tiếng hát xa,

     Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.

c] Mỗi lúc, tôi càng nghe rõ tiếng chim kêu náo động như tiếng xóc những rổ tiền đồng. Chim đậu chen nhau trắng xoá trên những đầu cây mắm, cây chà là, cây vẹt rụng trụi gần hết lá.

Âm thanh của ...

Từ so sánh

Âm thanh của ...

a] Tiếng suối chảy

 .................

 .................

b]......................

 .................

 .................

c]......................

 .................

 .................

Phương pháp giải:

Gợi ý: Em hãy đọc kĩ các câu và tìm những âm thanh được so sánh với nhau.

Lời giải chi tiết:

Những âm thanh được so sánh với nhau là:

Âm thanh của ...

Từ so sánh

Âm thanh của ...

a] Tiếng suối chảy

như

tiếng đàn cầm

b] Tiếng suối trong

như

tiếng hát xa

c] Tiếng chim kêu

như

tiếng xóc những rổ tiền đồng

Câu 3

Ngắt đoạn dưới đây thành 5 câu và chép lại cho đúng chính tả :

     Trên nương, mỗi người một việc người lớn thì đánh trâu ra cày các bà mẹ cúi lom khom tra ngô các cụ già nhặt cỏ, đốt lá mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm.

Phương pháp giải:

Gợi ý: Em đọc diễn cảm đoạn văn, dùng dấu chấm để ngắt các câu. Khi viết lại, chú ý viết hoa chữ đầu câu.

Lời giải chi tiết:

    Trên nương, mỗi người một việc. Người lớn thì đánh trâu ra cày. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm.

Câu 4

Chọn từ ngữ thích hợp [tiếng mưa rơi, tiếng thác chảy tận đằng xa] điền vào chỗ trống để tạo câu văn có ý so sánh :

a] Tiếng vịt ăn ở mảnh ruộng mới gặt xong nghe rào rào như ..............

b] Gió trước còn hiu hiu mát mẻ, sau bỗng ào ào kéo đến như .............

Phương pháp giải:

Gợi ý: Em đọc kĩ các câu, chú ý chọn những âm thanh thích hợp để so sánh với nhau.

Lời giải chi tiết:

a] Tiếng vịt ăn ở mảnh ruộng mới gặt xong nghe rào rào như tiếng mưa rơi.

b] Gió trước còn hiu hiu mát mẻ, sau bỗng ào ào kéo đến như tiếng thác chảy nghe tận đằng xa.

Loigiaihay.com

Chia sẻ

Bình luận

Bài tiếp theo

Quảng cáo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Tiếng Việt 3 - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

Video liên quan

Chủ Đề