Cho các kim loại sau Hg Cu Ag Fe Al, Zn và K có bao nhiêu kim loại phản ứng được với dung dịch CuSO4

  • K, Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, [H], Cu, Hg, Ag, Pt, Au

    • Khi cần nàng may áo giáp sắt nhớ sang phố hỏi cửa hàng Á Phi Âu

    • Khi cả nhà may áo giáp sắt nhớ sang phố hàn đồng hiệu Á Phi Âu

  • Li, K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Mn, Zn, Cr, Fe, Ni, Sn, Pb, [H], Cu, Hg, Ag, Pt, Au

    • Lúc khó bà cần nàng may áo màu giáp có sắt nhớ sang phố hàn đồng hiệu Á Phi Âu

  • Cho các kim loại: Cu, Fe, Ag, Al, Zn, Au, Mg, K, Pt, Na, Ba, Ca

    a, Kim loại nào tác dụng được với dung dịch HCl ? Viết PTPƯ xảy ra

    b, Kim loại nào tác dụng được với dung dịch NaOH ? Viết PTPƯ xảy ra

    Cho các kim loại: Cu, Zn, Fe, Mg, Ag, Al. Những kim loại nào không tác dụng với dd HNO 3  đặc nguội?

    A. Fe, Mg, Ag, Al.

    B. Cu, Mg, Ag, Al.

    C. Fe, Al.

    D. Tất cả các kim loại.

    Dãy gồm các kim loại đều có phản ứng với dung dịch CuSO4 là

    A. Mg, Al, Ag

    B. Fe, Mg, Zn

    C. Ba, Zn, Hg

    D. Na, Hg, Ni

    Các câu hỏi tương tự

    Các kim loại nào sau đây đều phản ứng với dung dịch CuCl2?

    A. Na, Mg, Ag.

    B. Fe, Na, Mg.

    C. Ba, Mg, Hg.

    D. Na, Ba, Ag.

    Cho dãy các kim loại: Fe, Cu, Mg, Ag, Al, Na, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là

    A. 4.

    B. 5.

    C. 6.

    D. 3.

    Cho dãy các kim loại: Fe, Zn, Al, Mg, Ag, Cu. Số lượng kim loại vừa phản ứng được với dung dịch NaHSO4, vừa phản ứng được với dung dịch HNO3 đặc, nguội là

    A. 3

    B. 4.

    C. 2.

    D. 5.

    Cho dãy các kim loại: Fe, Zn, Al, Mg, Ag, Cu. Số lượng kim loại vừa phản ứng được với dung dịch NaHSO4, vừa phản ứng được với dung dịch HNO3 đặc, nguội là

    A. 3

    B. 4

    C. 2

    D. 5

    Cho dãy các kim loại: Fe, Zn, Al, Mg, Ag, Cu. Số lượng kim loại vừa phản ứng được với dung dịch NaHSO4, vừa phản ứng được với dung dịch HNO3 đặc, nguội là

    A. 3

    B. 4.

    C. 2.

    D. 5.

    Cho dãy các kim loại: Fe, Zn, Al, Mg, Ag, Cu. Số lượng kim loại vừa phản ứng được với dung dịch NaHSO4, vừa phản ứng được với dung dịch HNO3 đặc, nguội là

    A. 3

    B. 4.

    C. 2.

    D. 5.

    Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn, Al, Ba. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là

    A. 4

    B. 2

    C. 6

    D. 5

    Cho dãy các kim loại Fe, Cu, Mg, Ag, Al, Na, Ba. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là:

    A. 4.

    B. 5.

    C. 6.

    D. 3.

    Cho các phát biểu sau:

    a. Các oxit của kim loại kiềm thổ phản ứng với CO tạo thành kim loại.

      b. Các kim loại Ca, Fe, Al và Na chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy.

      c. Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.

    d. Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư, không thu được Fe.

    Số phát biểu đúng là

    A. 1.

    B. 2.

    C. 3.

    D. 4.

    Cho các phát biểu sau:

    [a] Các oxit của kim loại kiềm thổ phản ứng với CO tạo thành kim loại.

    [b] Các kim loại Ca, Fe, Al và Na chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy.

    [c] Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.

    [d] Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư, không thu được Fe.

    Số phát biểu đúng

    A. 1. 

    B. 3.  

    C. 4.  

    D. 2.

    Cho các kim loại Al, Fe, Cu, Na, Ag, Pt, Hg. Trong số các kim loại trên có bao nhiêu kim loại phản ứng được với dung dịch CuSO4?

    A. 2.

    B. 3.

    C. 4.

    D. 5.

    Đáp án và lời giải

    Đáp án:B

    Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

    Bài tập trắc nghiệm 45 phút Dãy điện hoá - Tính chất của kim loại - dãy điện hoá kim loại - Hóa học 12 - Đề số 3

    Làm bài

    Chia sẻ

    Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

    • Dãy gồm các kim loại được theo chiều tính khử tăng dần là:

    • Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học

    • Dung dịch H2SO4 loãng không phản ứng với kim loại nào sau đây? .

    • Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là ?

    • Cho 2a mol bột Fe vào dung dịch chứa 5a mol AgNO3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các chất.

    • Điện phân dd chứa HCl, CuCl2, NaCl, điện cực trơ, màng ngăn đến khi hết cả 3 chất. Kết luận nào không đúng?

    • Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các chất tan:

    • Chia 20 g hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch HCl đặc dư thu được 5,6lit khí [đktc]. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lit khí [đktc]. Phần trăm khối lượng Cu trong hỗn hợp là:

    • Cho a mol Mg và b mol Al vào dung dịch có chứa c mol Cu[NO3]2và dmol AgNO3. Thiết lập mối liên hệgiữa a, b, c, dđểcho sau phản ứng thu được 2 kim loại:

    • Cho 12 gam mộtkimloạitácdụnghếtvớiHCldưthuđược 11,2 lítkhí H2đktc. Kim loạiđólà

    • Kim loại Ag không tan trong dung dịch:

    • Cho các ion sau

      . Chiều giảm tính oxi hóa của các ion trên là:

    • Hòa tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch loãng chứa a mol HCl thu được dung dịch X và a mol H2. Trong các chất sau: Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3, Mg, Cr, Cr2O3, Si, NaOH, NaHCO3. Số chất tác dụng với dung dịch X là:

    • Cho phản ứng sau:

      phản ứng cho thấy phát biểu nào sau là đúng

    • Lắc 13,14g Cu với 250 ml dung dịch AgNO3 0,6 M một thời gian thu được 22,56g chất rắn A và dung dịch B. Nhúng thanh kim loại M nặng 15,45g vào dung dịch B khuấy đều đến khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chỉ chứa một muối duy nhất và 17,355g chất rắn Z. Kim loại M là :

    • Cho các kim loại Al, Fe, Cu, Na, Ag, Pt, Hg. Trong số các kim loại trên có bao nhiêu kim loại phản ứng được với dung dịch CuSO4?

    • Cho hỗn hợp Fe, Mg vào dung dịch AgNO3 và Cu[NO3]2 thì thu được dung dịch A và 1 kim loại. Kim loại thu được sau phản ứng là :

    • Cho các kim loại Fe, Mg, Cu và các dung dịch muối AgNO3, CuCl2, Fe[NO3]3. Trong số các chất đã cho, số cặp chất có thể tác dụng với nhau là

    • Các ion kim loại Ag+, Fe2+, Ni2+, Cu2+, Pb2+ có tính oxi hóa tăng dần theo chiều:

    • Cho các phương trình ion rút gọn sau :

      a] Cu2+ + Fe --> Fe2+ + Cu

      b] Cu + 2Fe3+ --> 2Fe2+ + Cu2+

      c] Fe2+ + Mg --> Mg2+ + Fe

      Nhận xét đúng là :

    • Cho a mol Mg và b mol Al vào dung dịch có chứa c mol Cu[NO3]2 và dung dịch mol AgNO3. Thiết lập mối liên hệ giữa a, b, c, dung dịch để cho sau phản ứng thu được 2 kim loại

    • Cho dung dịch Fe2[SO4]3 tác dụng với kim loại Cu được FeSO4 và CuSO4. Cho dung dịch CuSO4 tác dụng với kim loại Fe được FeSO4 và Cu. Qua các phản ứng xảy ra ta thấy tính oxi hóa của các ion kim loại giảm dần theo dãy sau :

    • Cho 5,1 gam hai kim loại Al và Mg tác dụng với HCl dư thu được 5,6 lít khí H2 [đktc]. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Al là ?

    • Kim loại Ni phản ứng được với tất cả các muỗi trong dung dịch của dãy nào sau đây?

    • Cho 3,68 gam hỗn hợp Al, Zn phản ứng với dung dịch H2SO4 vừa đủ thu được 0,1 mol H2. Khối lượng muối của kẽm thu được sau phản ứng là

    Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

    • Liên Xô là cường quốc công nghiệp thứ hai thế giới vào thời gian nào?

    • Sản lượng nông phẩm của Liên Xô tăng trung bình hằng năm là 16% trong thời gian nào?

    • Liên xô trở thành thành trìcủa cách mạng thế giới trong thời gian nào ?

    • Chính sách đối ngoại của Liên Xô từ 1945 đến nửa đầu những năm 70

    • Thành tựu nào quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

    • Hiến pháp Liên bang Nga được ban hành vào thời gian nào?

    • Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Liên bang Nga năm 2000 là:

    • Kinh tế Liên bang Nga bắt đầu phục hồi từ khi nào?

    • Nhận định nào sau đây không đúng về Liên Xô sau Chiến tranh Thế giới thứ hai đến nửa đầu những năm 70?

    • Nhận định nào sau đây không đúng về Liên bang Nga?

    Video liên quan

    Chủ Đề