Tại sao pha đèn pin, đèn ôtô và xe máy lại được làm bằng gương cầu lõm?

Sự thay đổi của ảnh dựa trên vị trí so với Gương Vị trí của vật [S],
Tiêu điểm [F] Tính chất ảnh Hình minh hoạ

S < F {\displaystyle S


[Vật giữa tiêu điểm và gương]

S = F {\displaystyle S=F}


[Vật tại tiêu điểm]

F < S < 2 F {\displaystyle F


[Vật giữa tiêu điểm và 2 lần tiêu điểm]

S = 2 F {\displaystyle S=2F}


[Vật ở 2 lần tiêu điểm]

S > 2 F {\displaystyle S>2F}


[Vật xa hơn so với 2 lần tiêu điểm]
  • Ảnh ảo
  • Cùng chiều với vật
  • Lớn hơn vật
  • Tia phản xạ song song và không giao nhau nên không cho ảnh.
  • Trường hợp Giới hạn mà trong đó S tiến tới F, khoảng cách của ảnh tiến tới vô tận và ảnh có thể là ảnh thật hoặc ảnh ảo và cùng chiều hoặc ngược chiều với vật dựa vào hướng S tiến tới F phía bên trái hay bên phải.
  • Ảnh thật
  • Ngược chiều với vật
  • Lớn hơn vật
  • Ảnh thật
  • Ngược chiều với vật
  • Bằng vật
  • Ảnh thật
  • Ngược chiều với vật
  • Bé và không rõ bằng vật
  • Ở Giới hạn khi S gần vô tận, kích thước ảnh sẽ tiến về 0 khi ảnh tiến về F

Quảng cáo

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

8.a.

Dùng gương cầu lõm hướng về phía Mặt Trời khi có nắng có thể đốt cháy được một mẫu giấy. Giải thích tại sao?

Phương pháp giải:

Chùm sáng song song tới gương cầu lõm sẽ thu được chùm sáng hội tụ.

Lời giải chi tiết:

Do ánh sáng của Mặt trời chiếu xuống trái đất là chùm sáng song song, mang năng lượng nhiệt có thể làm nóng ⇒ Khi gặp phần lõm của gương thì tạo ra chùm sáng hội tụ ⇒ Tập trung được các năng lượng vào một điểm ⇒ Có thể làm cháy mẫu giấy.

8.b.

Giải thích tại sao trong đèn pha ôtô hoặc xe máy, xe đạp đều có một gương giống như một gương cầu lõm?

Phương pháp giải:

Gương cầu lõm có thể biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song.

Lời giải chi tiết:

Vì các tia sáng phản xạ qua phần lõm sẽ tạo ra chùm sáng song song giúp ánh sáng có thể đi xa mà vẫn thấy rõ.

Loigiaihay.com

  • Câu 8.2, 8.3 phần bài tập trong SBT – Trang 25 Vở bài tập Vật lí 7

    Giải bài 8.2, 8.3 phần bài tập trong SBT – Trang 25 VBT Vật lí 7. Tìm trong nhà một đồ dùng có tác dụng tương tự như một gương cầu lõm....

  • Mục III - Phần A - Trang 25 Vở bài tập Vật lí 7

    Giải trang 25 VBT vật lí 7 Mục III - Vận dụng [Phần A - Học theo SGK] với lời giải chi tiết các câu hỏi và lý thuyết trong bài 8

  • Mục II - Phần A - Trang 24 Vở bài tập Vật lí 7

    Giải trang 24 VBT vật lí 7 Mục II - Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm [Phần A - Học theo SGK] với lời giải chi tiết các câu hỏi và lý thuyết trong bài 8

  • Mục I - Phần A - Trang 24 Vở bài tập Vật lí 7

    Giải trang 24 VBT vật lí 7 Mục I - Ảnh tạo bởi gương cầu lõm [Phần A - Học theo SGK] với lời giải chi tiết các câu hỏi và lý thuyết trong bài 8

Quảng cáo

Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Vật lý lớp 7 - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

Video liên quan

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

Trong ba loại gương ( gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm), gương nào cho ảnh ảo của cùng một vật lớn hơn? Xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải?

    A. gương phẳng, gương cầu lõm, gương cầu lồi.

   B. gương cầu lõm, gương cầu lồi, gương phẳng.

    C. gương cầu lõm, gương phẳng, gương cầu lồi.

    D. gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm

Pha đèn pin dùng để phản xạ ánh sáng chiếu đến từ dây tóc bóng đèn, chùm tia sáng tới là chùm tia phân kì. Gương cầu lõm có khả năng biến đổi chùm tia tới phân kì phát ra từ vị trí thích hợp thành chùm tia phản xạ song song, giúp cho việc chiếu ánh sáng đi xa mà vẫn sáng rõ

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Để quan sát các phần bị che khuất của răng, các nha sĩ thường dùng một dụng cụ hình tròn bằng kim loại (hình 4.22). Theo em đó là một gương phẳng, gương cầu lồi hay gương cầu lõm? Giải thích vì sao?

Tại sao pha đèn pin, đèn ôtô và xe máy lại được làm bằng gương cầu lõm?

Xem đáp án » 04/06/2020 5,598

Những vật nào trong hình dưới đây có thể được coi gần đúng là gương cầu lõm.

a. Mặt ngoài lọ hoa tráng bạc 

Tại sao pha đèn pin, đèn ôtô và xe máy lại được làm bằng gương cầu lõm?

b. Mặt trong của chảo nhôm

Tại sao pha đèn pin, đèn ôtô và xe máy lại được làm bằng gương cầu lõm?
 

c. Mặt trong của chiếc thìa inox

Tại sao pha đèn pin, đèn ôtô và xe máy lại được làm bằng gương cầu lõm?

Xem đáp án » 04/06/2020 3,164

Bạn An đặt một nguồn sáng nhỏ trước một gương G, sau khi dịch chuyển nguồn sáng đến vị trí thích hợp thì bạn An thu được một chùm tia phản xạ song song. Từ thí nghiệm của bạn An, ta có thể kết luận gương G là gương gì?

Xem đáp án » 04/06/2020 1,303

Bóng đèn điện trong đèn pha ô tô có hai dây tóc độc lập nhau. Một dây tóc cho ánh sáng xa, một dây tóc cho ánh sáng gần. Hãy tìm hiểu vì sao chùm sáng của đèn pha có lúc cho ánh sáng gần và ánh sáng xa khác nhau. Cần phải điều chỉnh cho dây tóc đèn ở đâu?

Xem đáp án » 04/06/2020 1,226

Trong hình a và b dưới đây, hãy cho biết ảnh của đồng xu và ảnh của ngọn nến mà ta nhìn thấy có tính chất gì? Các ảnh này được tạo ra bởi loại gương gì: gương phẳng, gương cầu lồi hay gương cầu lõm?

Tại sao pha đèn pin, đèn ôtô và xe máy lại được làm bằng gương cầu lõm?
Tại sao pha đèn pin, đèn ôtô và xe máy lại được làm bằng gương cầu lõm?

Xem đáp án » 04/06/2020 805

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

Pha đèn pin dùng để phản xạ ánh sáng chiếu đến từ dây tóc bóng đèn, chùm tia sáng tới là chùm tia phân kì. Gương cầu lõm có khả năng biến đổi chùm tia tới phân kì phát ra từ vị trí thích hợp thành chùm tia phản xạ song song, giúp cho việc chiếu ánh sáng đi xa mà vẫn sáng rõ.

Chính vì vậy, trong pha đèn pin ô tô hay xe máy lại dùng gương cầu lõm chứ không dùng gương phẳng hay gương cầu lồi.

XEM GIẢI BÀI TẬP SGK LÝ 7 - TẠI ĐÂY