So sánh sự bay hơi và ngưng tu năm 2024

Thế nào là sự bay hơi và sự bay hơi diễn ra như thế nào, sự ngưng tụ là gì? Thế nào là sự sôi? Quá trình xảy ra sự bay hơi và sự ngưng tụ

Trong quá trình học tại cấp 2, chúng ta sẽ được làm quen với “sự bay hơi”, “sự ngưng tụ”, “sự sôi”. Hãy cùng tìm hiểu những kiến thức cơ bản này trước khi chúng ta tìm hiểu về Hơi nước là gì? hơi nước bão hòa là gì?

1- Sự bay hơi là gì?

Sự bay hơi là một quá trình chuyển đổi từ thể lỏng sang thể khí. Và nó chỉ diễn ra tại bề mặt của chất lỏng.

Sự bay hơi phụ thuộc các yếu tố như:

– Nhiệt độ: càng cao thì sự bay hơi diễn ra càng nhanh và ngược lại

– Áp suất: áp suất càng cao thì sự bay hơi diễn ra càng nhanh và ngược lại

– Bề mặt: Diện tích bề mặt càng lớn sự bay hơi diễn ra càng nhanh và ngược lại

– Khối lượng riêng của chất lỏng: Khối lượng riêng càng nhỏ thì sự bay hơi càng nhanh và ngược lại khối lượng riêng càng nặng thì bay hơi càng chậm

Ví dụ: Bạn đặt cốc nước ra giữa trời nắng và sau khoảng 2-3 giờ sau bạn sẽ thấy thể tích nước mất đi, nước mất đi do quá trình của sự bay hơi vì nhiệt độ tăng cao.

2- Sự ngưng tụ là gì?

Sự ngưng tụ là quá trình chuyển đổi từ thể khí sang thể lỏng và thể rắn. Nó là quá trình ngược lại của sự bay hơi mà người ta gọi là vòng tuần hoàn hơi.

Các yếu tố ảnh hưởng của sự ngưng tụ hoàn toàn ngược lại với sự bay hơi:

– Nhiệt độ: nhiệt độ càng thấp sự ngưng tụ càng nhanh

– Áp suất: áp suất càng thấp sự ngưng tụ càng nhanh

So sánh sự bay hơi và ngưng tu năm 2024

Ví dụ: Khi trời nắng, nhiệt độ tăng làm cho nước bay hơi, hơi nước bay lơ lửng trên bầu trong khí khi gặp nhiệt độ lạnh của các đám may sẽ ngưng tụ thành các giọt nước. Khi giọt nước trở nên nặng nó sẽ rơi xuống và tạo ra hiện tượng mưa.

3- Sự sôi là gì?

Là quá trình chuyển hóa từ thể lỏng sang thể khí, nó xảy ra cả ở bề mặt và trong chất lỏng. Có thể nói sự sôi là quá trình ở giữa sự bay hơi và sự ngưng tụ. Khi nhiệt độ tăng cao đến mức độ nhất định thì xảy ra sự sối, sự sôi là chất lỏng chuyển hóa thành khí, khí lơ lửng gặp nhiệt độ thấp và áp suất thấp chuyển hóa thành chất lỏng.

Bài viết được biên tập bởi kỹ sư Đinh Phong -V2P. Vui lòng tôn trọng bản quyền tác giả bằng cách dẫn link gốc khi bạn sao chép nội dung từ đây. Cảm ơn

Mua ngay Từ 79.000đ

Tìm hiểu thêm

So sánh sự bay hơi và ngưng tu năm 2024

3 Câu trả lời

  • So sánh sự bay hơi và ngưng tu năm 2024
    Sư Tử Giống nhau: Ngưng tụ và bây hơi đều đề cập tới sự thay đổi giữa trạng thái hơi và trạng thái lỏng. Khác nhau: + Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí + Sự ngưng tụ là quá trình chuyển từ thể khí sang thể lỏng Trả lời hay 8 Trả lời 16/10/21
    So sánh sự bay hơi và ngưng tu năm 2024

Bờm

Giống nhau:

Ngưng tụ và bây hơi đều đề là sự thay đổi giữa trạng thái hơi và trạng thái lỏng.

Khác nhau:

- Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí. Và nó chỉ diễn ra tại bề mặt của chất lỏng.

- Sự ngưng tụ là quá trình chuyển từ thể khí sang thể lỏng và rắn. Nó là quá trình ngược lại của sự bay hơi

0

So sánh sự bay hơi và ngưng tu năm 2024

Nội dung Text: Bài giảng Vật lí lớp 6: Sự bay hơi và ngưng tụ (Tiếp theo)

  1. II. Sự ngưng tụ: Mục đích của thí nghiệm: 1. Dự đoán Mô tả được quá trình Hiện tượng chất lỏng biến thành chuyển thể trong sự ngưng hơi là sự bay hơi, còn hiện tượng hơi tụ của chất lỏng biến chất lỏng là sự ngưng tụ. Ngưng tụ là quá trình ngược của bay Tiến hành thí nghiệm hơ2. Thí nghi i ệm kiểm tra + Lau khô mặt ngoài 2 cốc + Đỗ nước đầy tới 2/3 vào mỗi cốc. + Đo nhiệt độ của nước ở hai cốc. + Đổ nước đá vụn vào cốc làm thí nghiệm * Chú ý: Phải đặt 2 cốc khá xa nhau
  2. II. Sự ngưng tụ: Hoạt động nhóm: 1. Dự đoán Hiện tượng chất lỏng biến thành C1. Có gì khác nhau giữa nhiệt hơi là sự bay hơi, còn hiện tượng hơi độ của nước trong cốc đối biến chất lỏng là sự ngưng tụ. chứng và cốc thí nghiệm? Ngưng tụ là quá trình ngược của bay C2. Có hiện tượng gì xẩy ra ở 2. Thí nghi hơi ệm kiểm tra mặt ngoài của cốc thí nghiệm? Hiện tượng này có xẩy ra ở cốc đối chứng không? C3. Các giọt nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm có thể là do nước trong cốc thấm ra không? Vì sao? C4. Vậy các giọt nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm là do đâu mà có?
  3. II. Sự ngưng tụ: Kết quả: 1. Dự đoán C1.Nhiệt độ ở cốc thí nghiệm Hiện tượng chất lỏng biến thành thấp hơn nhiệt độ ở cốc đối hơi là sự bay hơi, còn hiện tượng hơi chứng. biến chất lỏng là sự ngưng tụ. C2.Có nước đọng ở mặt ngoài Ngưng tụ là quá trình ngược của bay cốc thí nghiệm. Không có nước 2. Thí nghi hơi ệm ki ểm tra đọng ở mặt ngoài cốc đối ch ứng. C3. Không. Vì n ước đọng ở mặt ngoài của cốc không có màu. Nước không thể thấm qua thuỷ tinh. C4. Do hơi nước trong không khí gặp lạnh, ngưng tụ lại
  4. II. Sự ngưng tụ: Vận dụng: 1. Dự đoán C6.Hãy nêu hai thí dụ về hiện Hiện tượng chất lỏng biến thành tượng ngưng tụ. hơi là sự bay hơi, còn hiện tượng hơi biến chất lỏng là sự ngưng tụ. Hơi nước trong các đám mây Ngưng tụ là quá trình ngược của bay ngưng tụ tạo thành mưa. Khi hơ2. Thí nghi i ệm kiểm tra hà hơi vào gương, hơi nước 3. Kết luận: ngưng tụ làm gương mờ đi. Sự ngưng tụ là sự chuyển thể từ thể hơi sang thể lỏng Ngưng tụ là qua trình ngược của bay hơi nên khi nhiệt độ càng thấp thì quá trình ngưng tụ sảy ra càng nhanh Bay hơi Lỏng Hơi Ngưng tụ
  5. II. Sự ngưng tụ: Vận dụng: 1. Dự đoán C7. Giải thích sự tạo thành giọt Hiện tượng chất lỏng biến thành nước đọng trên lá cây vào ban hơi là sự bay hơi, còn hiện tượng hơi đêm. biến chất lỏng là sự ngưng tụ. Ngưng tụ là quá trình ngược của bay hơ2. Thí nghi i ệm kiểm tra 3. Kết luận: Sự ngưng tụ là sự chuyển thể từ thể hơi sang thể lỏng Ngưng tụ là qua trình ngược của bay hơi nên khi nhiệt độ càng thấp thì quá trình ngưng tụ sảy ra càng nhanh Bay hơi Lỏng Hơi Ngưng tụ
  6. II. Sự ngưng tụ: Vận dụng: 1. Dự đoán C8. Tại sao rượu đựng trong Hiện tượng chất lỏng biến thành chai không đậy nút sẽ cạn hơi là sự bay hơi, còn hiện tượng hơi dần, còn nếu nút thì sẽ không biến chất lỏng là sự ngưng tụ. cạn? Vì chai đ ậy kín, nên có bao Ngưng tụ là quá trình ngược của bay nhiêu rượu bay hơi thì cũng có hơ2. Thí nghi i ệm kiểm tra bấy nhiêu rượu ngưng tụ, do đó 3. Kết luận: mà lượng rượu không giảm. Sự ngưng tụ là sự chuyển thể từ Chai không đậy nút, qua trình thể hơi sang thể lỏng bay hơi mạnh hơn sự ngưng tụ, Ngưng tụ là qua trình ngược của nên rượu cạn dần. bay hơi nên khi nhiệt độ càng thấp thì quá trình ngưng tụ sảy ra càng nhanh Bay hơi Lỏng Hơi Ngưng tụ
  7. Hãy so sánh sự khác nhau giữa bay hơi và ngưng tụ . Bay hơi Ngưng tụ 1. Chuyển từ thể lỏng sang thể 1. Chuyển từ thể hơi sang thể hơi. lỏng. 2. Tốc độ bay hơi nhanh khi tăng 2. Tốc độ ngưng tụ nhanh khi nhiệt độ. nhiệt độ giảm. 3. Khó quan sát hiện tượng bay 3. Dễ quan sát hiện tượng hơi. ngưng tụ. 4. Quá trình bay hơi là quá trình 4. Quá trình ngưng tụ là quá thu nhiệt. trình tỏa nhiệt.
  8. Bài 1: Hiện tượng sương đọng trên các lá cây vào buổi sáng liên quan đến: A. Nóng chảy B. Đông đặc C. Bay hơi D. Ngưng tụ Bài 2: Khi chưng cất rượu, ta đã vận dụng hiện tượng vật lý nào? A. Nóng chảy B. Đông đặc C. Bay hơi D. Bay hơi và ngưng tụ Bài 3: Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên gồm hiện tượng vật lý nào? A. Bay hơi B. Ngưng tụ C. Bay hơi và ngưng tụ D. Nóng chảy và đông đặc Bài 4: Khi trời mưa, tài xế xe hơi thường bật máy lạnh làm nhiệt độ trong xe thấp hơn nhiệt độ bên ngoài xe để: A. Nước mưa bay hơi B. Hơi nước ngưng tụ C. Hơi nước trong xe không ngưng tụ D. Hơi nước đông đặc
  9. Tích hợp GD bảo vệ môi trường Sa Pa Mẫu Sơn Luân Đôn Hơi nước ngưng tụ thành sương mù, làm giảm tầm nhìn, gây cản trở giao thông. Khi có sương mù cần bật đèn xe và đi với tốc độ hợp lý.
  10. CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT Hai phần ba bề mặt Trái Đất có nước bao phủ. Lượng nước này không ngừng bay hơi, tạo thành một lớp hơi nước trong lớp khí quyển dày từ 10km đến 17km. Hơi nước tạo thành mây, mưa, sương mù, tuyết ảnh hưởng đến khí hậu Trái Đất và đời sống con người. Không khí có nhiệt độ 300C, ta vẫn cảm thấy dễ chịu, nếu trong mỗi mét khối không khí chứa không quá 7,5g hơi nước. Còn nếu lượng hơi nước chứa trong một mét khối Ở nước ta trong không khí vượt quá 25g, những ngày ẩm ướt, thì ta cảm thấy rất oi bức, mỗi mét khối không khó chịu mặc dù nhiệt độ khí có thể chứa tới vẫn là 300C. 30g hơi nước.
  11. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 1. Học phần ghi nhớ 2. Tìm các ví dụ thực tế về sự bay hơi, sự ngưng tụ 4. Làm các bài tập trong Sách bài tập 5. Tìm hiểu về sự sôi
  12. Giải thích tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau một thời gian gương lại sáng trở lai.