Khu di tích lịch sử văn hóa đền hạ năm 2024

Đền Hạ, Đền Thượng, Đền Ỷ La là những công trình kiến trúc cổ, vừa có giá trị cao về nghệ thuật kiến trúc vừa có giá trị về văn hóa tâm linh; giá trị từ sự linh thiêng của tín ngưỡng Thờ Mẫu - một nét đẹp trong văn hóa tín ngưỡng của người Việt. Đền Hạ, Đền Thượng, Đền Ỷ La là 3 trong 5 di tích của thành phố Tuyên Quang đã được nhà nước xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia; cùng với đó Lễ hội Đền Hạ, Đền Thượng, Đền Mẫu Ỷ La từ lâu đã trở thành sản phẩm du lịch đặc sắc, riêng có của thành phố Tuyên Quang. Lễ hội cũng là dịp giới thiệu, quảng bá, tôn vinh, phát huy các giá trị văn hóa các di tích cấp quốc gia của thành phố Tuyên Quang với bạn bè, du khách trong nước và quốc tế.

Từ Hà Nội theo đường Láng - Hoà Lạc tới thị xã Sơn Tây, rẽ vào đường 87A (ở ngã ba Sơn Lộc đi Đá Chông) thì tới địa phận xã Tản Lĩnh, rẽ trái vào đường tỉnh lộ 12, ngược về phía đông nam là tới chân núi Ba Vì, di tích nằm ở sườn tây của núi Ba Vì.

Núi Ba Vì - Tản viên Sơn là ngọn núi cao nhất thuộc địa hình tỉnh Hà Tây (cũ). Tương truyền là nơi ngụ của vị thần núi Tản Viên Sơn Thánh - đệ nhất phúc thần, một trong “Tứ bất tử” trong tâm thức dân gian của người Việt.

Cụm di tích này có lịch sử xây dựng từ lâu đời, trải qua những biến cố thăng trầm của lịch sử, tuy không còn nguyên vẹn như ban đầu, nhưng đền vẫn còn giữ được những cốt cách, tinh hoa của một kiến trúc cổ truyền thống. Các đồ thờ tự được bài trí uy nghi, nghệ thuật chạm khắc tinh xảo, phản ánh trình độ tư duy và tài năng nghệ thuật của cha ông ta thế kỷ XVIII - XX.

Đền Thượng nằm trên đỉnh núi thuộc xã Ba Vì, trong quần thể vườn quốc gia Ba Vì, toạ lạc ở độ cao 1200m so với mặt nước biển. Từ cổng Tam quan, qua 424 bậc đá sẽ tới đền Thượng. Đền quay hướng nam, gồm ba gian hai chái, một nửa mái phía sau đền lấy vách đá làm mái. Kết cấu công trình bằng gạch, bê tông theo kiểu xà cột, vì kèo trông chắc khoẻ, vững chãi.

Đền Trung nằm trên độ cao 600m so với mặt nước biển, ở lưng chừng núi thuộc địa phận xã Minh Quang. Mặt bằng kiến trúc của đền hiện nay gồm: Tiền tế, Đại bái và Hậu cung, kết cấu kiểu chữ tam, phỏng theo quẻ Càn trong Kinh Dịch - biểu tượng cho sự bền vững. Ngoài ra, còn có một số công trình phụ trợ và gạch trang trí đất nung mang phong cách nghệ thuật thế kỷ XVII.

Đền Hạ nằm dưới chân núi thuộc xã Minh Quang. Trước đây, đền có quy mô kiến trúc đồ sộ gồm ba dãy nhà ngang, kết cấu kiểu chữ “tam”. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, đền bị tàn phá nặng nề chỉ còn hệ thống hàng chân cột. Năm 1993, đền được nhân dân xây dựng lại như ngày nay. Kiến trúc của đền hiện nay gồm: cổng Tam quan, Đại bái, Hậu cung, bên phải là gian thờ Bác Hồ, bên trái là ban thờ Mẫu. Cả ba ngôi đền đều có tên chữ là “Tản Viên linh từ.

Cụm di tích đền Thượng, đền Trung, đền Hạ đã được Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tây xếp hạng di tích lịch sử văn hoá năm 2006./.

Lễ hội truyền thống đền Hạ là nét đẹp văn hóa tâm linh có từ lâu đời của địa phương, được Nhân dân tổ chức hàng năm nhằm tưởng nhớ tới công lao to lớn của các vị thánh nhân tiền bối, các vị anh hùng dân tộc có công với nước, với dân.

Lễ hội truyền thống đền Hạ năm nay được tổ chức trong 2 ngày từ 18 đến 19/3 (tức ngày 9, 10 tháng 2 năm Giáp Thìn) với nhiều nghi lễ tế rước truyền thống, dâng hương tưởng niệm và những hoạt động văn hóa, văn nghệ, cuộc thi, giải đấu sôi nổi, thu hút sự quan tâm của đông đảo Nhân dân và du khách.

Khu di tích lịch sử văn hóa đền hạ năm 2024
Đại biểu lãnh đạo quận Hồng Bàng dâng hương tại đền Hạ.

Phát biểu khai mạc lễ hội, ông Lưu Trung Mạnh, Chủ tịch UBND phường Thượng Lý cảm ơn lãnh đạo thành phố, quận Hồng Bàng, các cơ quan, đơn vị và Nhân dân thời gian qua đã quan tâm, góp công sức để trùng tu, tôn tạo di tích được bề thế, khang trang. Đồng thời cho biết, thời gian tới, địa phương sẽ tiếp tục chủ trương cải tạo, nâng cấp để đồng bộ khuôn viên di tích và mong tiếp tục nhận được sự quan tâm, hỗ trợ, ủng hộ của các cơ quan, tổ chức, cá nhân, góp phần giữ gìn phát huy di tích đền Hạ ngày càng khang trang, xứng tầm hơn nữa…

Khu di tích lịch sử văn hóa đền hạ năm 2024
Khu di tích lịch sử văn hóa đền hạ năm 2024
Dù trời mưa nhưng các nghi thức trong lễ hội vẫn được tổ chức đầy đủ, thu hút đông đảo người dân, du khách tham dự.

Theo sử sách lưu truyền, khoảng giữa thế kỷ XVI, đền Hạ là phủ thờ “Tiên thiên thánh mẫu - Tiên chúa Quỳnh Hoa thượng đẳng tối linh thần” (tức Mẫu Liễu Hạnh).

Đến cuối Triều Lê đầu Triều Nguyễn, đền Hạ được xây dựng lại như hiện trạng để phối thờ Tướng công là Nguyễn Trí Hòa và Nguyễn Công Trứ. Đây là hai vị tướng đã được các triều đại vua nhà Nguyễn truy phong là “Dực bảo Trung Hưng linh phù Hiệp trấn quan tước thọ như hầu”. Theo thường lệ, vào ngày 10 tháng 2 Âm lịch hàng năm, Nhân dân địa phương lại hội tụ về linh từ, tổ chức lễ dâng hương, ngưỡng vọng để tưởng nhớ đến công lao đức độ của các vị Thánh nhân tiền bối.

Sau khi Đảng Cộng sản Đông Dương được thành lập, tháng 7/1930, đồng chí Trần Phú, Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng đã được Bác Hồ và Trung ương Đảng giao trọng trách về lãnh đạo, chỉ đạo phong trào cách mạng của các tỉnh Hải Phòng, Kiến An và Quảng Ninh. Đồng chí Trần Phú đã liên lạc với cơ sở cách mạng tại Hải Phòng tìm địa điểm sinh hoạt, hội họp và đình Hạ được lựa chọn là cơ sở họp bí mật, nuôi giấu cán bộ cách mạng suốt thời kỳ trước cách mạng tháng 8/1945.

Khu di tích lịch sử văn hóa đền hạ năm 2024
Đền Hạ không chỉ là nơi thời các danh tướng nổi tiếng, mà còn là địa chỉ đỏ về cách mạng.

Với những giá trị văn hoá lịch sử hiện hữu, tháng 2/1996, đền Hạ được Nhà nước xếp hạng Di tích lịch sử văn hoá quốc gia.