Đề thi olympic thiên văn học quốc tế năm 2024

Kỳ thi Olympic Khoa học và Thiên văn Quốc tế Copernicus (gọi tắt là CISO) là kỳ thi nằm trong chuỗi các kỳ thi Olympic Quốc tế được tổ chức bởi Eve & Ant LLC (DBA – Copernicus Olympiad) có trụ sở tại Mỹ.

Kỳ thi đặc biệt dành cho các bạn có đam mê với Khoa học, Vật lý và Thiên văn học.

Các Jaguars có sẵn sàng vượt qua giới hạn an toàn và thử thách bản thân ở lĩnh vực siêu hấp dẫn này?

Nếu câu trả lời của các em là “CÓ”, hãy nhanh tay đăng ký tham gia Vòng Quốc gia của cuộc thi được tổ chức vào ngày 15/10/2023 tới đây.

CLB Vật lí xPhO sau một thời gian đã sưu tầm được một số lượng lớn gồm hơn 1000 đề thi Olympic Vật lí của các nước, các khu vực và quốc tế (xem danh sách chi tiết bên dưới). Bên cạnh việc sưu tầm, nhóm dịch - CLB Vật lí xPhO đang thực hiện dịch một số đề thi này sang tiếng Việt để làm tài liệu tham khảo cho học sinh và giáo viên Chuyên Lý. Tuy nhiên do công suất dịch hạn chế nên không thể dịch hết được toàn bộ số lượng đề thi trong thư viện lưu trữ. Vì vậy CLB Vật lí xPhO quyết định chia sẻ thư viện đề thi này (bản tiếng nước ngoài) cho các thành viên CLB Vật lí xPhO có thể tự dịch các đề thi Olympic Vật lí từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt để phục vụ cho học tập hay bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí chuẩn bị các kỳ thi học sinh giỏi Vật lí, Olympic Vật lí.

IAO (International Astronomy Olympiad) là 1 trong 6 kỳ thi Olympic Khoa học Quốc tế đầu tiên cùng với Toán học IMO, Vật lý IPhO, Hóa học IChO, Tin học IOI và Sinh học IBO.

  • Việt Nam giành 6 huy chương tại Olympic quốc tế về Thiên văn học và Vật lý thiên văn

IAO được tổ chức bởi Authorized National Representative (Astronomical) Organization, là một “sự kiện” khoa học - giáo dục Thiên văn học quốc tế chính thức thường niên dành cho học sinh phổ thông trong độ tuổi từ 14 đến 18, đến từ 56 quốc gia và vùng lãnh thổ.

Đề thi olympic thiên văn học quốc tế năm 2024

IAO thường diễn ra trong hai tháng đầu tiên của mùa thu thiên văn mỗi năm (từ ngày 22 tháng 9 - 22 tháng 11) luân phiên tại các quốc gia thành viên trên thế giới.

Đề thi olympic thiên văn học quốc tế năm 2024

IAO 2023 được tổ chức từ ngày 06 đến 14 tháng 11 tại Cung Thiên văn Bắc Kinh, Trung Quốc.

Đề thi olympic thiên văn học quốc tế năm 2024
Đề thi olympic thiên văn học quốc tế năm 2024

Đội tuyển Việt Nam tham dự IAO 2023 gồm các thí sinh xuất sắc :

- Nguyễn Ngọc Anh, lớp 11 Trường THPT Chuyên Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội

- Phạm Anh Đức Minh, lớp 11 Trường THPT Chuyên Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội

- Phạm Gia Khánh, lớp 11 Trường THPT Chuyên Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội

Đề thi olympic thiên văn học quốc tế năm 2024

Hy vọng rằng, với sự nỗ lực, cố gắng không ngừng cùng với sự hướng dẫn, dạy dỗ tận tình của các thầy cô giáo, đoàn học sinh Việt Nam sẽ tự tin, bình tĩnh và thi đấu hết mình để đạt được kết quả xuất sắc nhất tại IAO 2023.

Olympic Quốc tế về Thiên văn học và Vật lý thiên văn (tiếng Anh: International Olympiad on Astronomy and Astrophysics, viết tắt: IOAA) là một kỳ thi thiên văn học thường niên nằm trong khối các kỳ thi Olympic Khoa học Quốc tế.

IOOA được thành lập như một nhánh rẽ của Olympic Thiên văn học Quốc tế. Kỳ thi IOAA đầu tiên được tổ chức ở Chiang Mai, Thái Lan vào tháng 11, năm 2007; lần thứ 2 ở Bandung, Indonesia vào tháng 8 năm 2008; lần thứ 3 Tehran, Iran vào tháng 10 năm 2009.

Mục tiêu, ý nghĩa

IOAA được tổ chức nhằm thúc đẩy sự quan tâm ngày càng tăng đối với Thiên văn học và các môn học STEM liên quan, đặc biệt là thông qua giáo dục phổ thông cho thanh thiếu niên, đồng thời tăng cường phát triển mối quan hệ quốc tế giữa các quốc gia khác nhau trong việc thúc đẩy Thiên văn học và Vật lý thiên văn trong trường học. Người ta mong đợi rằng, thông qua các sự kiện như IOAA, nhiều học sinh trung học phổ thông sáng giá hơn sẽ hăng hái học thiên văn ở cấp đại học để trở thành thế hệ tiếp theo của các chuyên gia thiên văn và vật lý thiên văn.

Đối tượng dự thi

IOOA dành cho các học sinh trung học phổ thông trên toàn thế giới

Hình thức dự thi

Cuộc thi gồm 2 phần: phần thi lý thuyết (gồm câu hỏi ngắn và dài) và phần thi thực hành (gồm phần quan sát và phân tích dữ liệu). Thông thường có 5 câu ngắn, 5 câu trung bình và 2 hoặc 3 câu hỏi dài cho phần lý thuyết. Đối với phần thực hành, người tổ chức có thể đưa ra một nhiệm vụ đặt ra là quan sát, bài toán thực tế trên giấy, bài toán trên máy tính, mô phỏng thiên văn hoặc kết hợp cả bốn, dự kiến ​​diễn ra trong 5 giờ. Các vấn đề nên liên quan đến ít nhất bốn lĩnh vực được đề cập trong Đề cương.

Trình tự các ngày thi đấu do ban tổ chức cuộc thi quyết định. Thời gian được phân bổ để giải quyết các vấn đề phải là 5 giờ cho phần lý thuyết và tổng cộng năm giờ cho tất cả các phần của phần thực hành. Các phần thi này nên được trải dài trong ít nhất bốn ngày theo lịch với ít nhất một ngày nghỉ giữa kỳ kiểm tra đầu tiên và kiểm tra cuối cùng. Thời gian của Olympiad (bao gồm cả ngày đến và ngày đi) thông thường phải là 10 ngày.

Khi giải bài, thí sinh có thể sử dụng máy tính bỏ túi không lập trình được.

Cơ cấu giải thưởng

BTC đưa ra một khái niệm “điểm tham chiếu M” để dựa vào đó xác định các thí sinh đạt giải

Điểm tham chiếu M được định nghĩa là điểm thấp hơn 50% điểm tuyệt đối và tổng điểm trung bình của tất cả các thí sinh. Theo đó, các giải thưởng được phân chia như sau:

  • Thí sinh có điểm cao nhất sẽ nhận được giấy chứng nhận và trao giải đặc biệt
  • Thí sinh có điểm lớn hơn 1,6M sẽ nhận được giấy chứng nhận và huy chương vàng
  • Thí sinh có điểm từ 1,3M đến 1,6M sẽ nhận được giấy chứng nhận và huy chương bạc
  • Thí sinh có điểm từ M đến thấp hơn 1,3M sẽ nhận được giấy chứng nhận và huy chương đồng

Những thí sinh chưa đủ điểm nhận được chứng nhận và huy chương nhưng có điểm của phần lý thuyết hoặc phần thực hành cao hơn điểm tham chiếu của phần đó thì sẽ nhận được giấy chứng nhận danh dự từ BTC

Cách dự thi

Các nước tham gia sẽ cử 1 đội không quá 5 thí sinh tham gia, đang học phổ thông hoặc đã tốt nghiệp THPT nhưng không được quá 20 tuổi. Mỗi quốc gia sẽ tự tìm ra các thí sinh ưu tú gia nhập đội bằng cách của mình (có thể thông qua một cuộc thi mà đất nước đó tổ chức)

Đi cùng đội 5 thí sinh sẽ có 2 trưởng đoàn là giáo viên, giảng viên có chuyên môn và có khả năng thuyết trình, giao tiếp tiếng Anh tốt.

Các đội gửi cho BTC thông tin đầy đủ của các thí sinh tham dự cuộc thi, bao gồm các chứng chỉ tiếng Anh của thí sinh (nếu có)

  • Lệ phí dự thi (năm 2022)
  • Thông thường sẽ miễn phí lệ phí thi sẽ được miễn phí, nước chủ nhà sẽ tài trợ cho tất cả các thí sinh
  • Trong trường hợp đội thi có thí sinh bổ sung (ngoài 5 thí sinh trong quy định) thì sẽ đóng phí cho thí sinh bổ sung là 1000$/thí sinh (khoảng 23,000,000VNĐ)

Cách ôn luyện

1. Có kiến thức chuyên sâu trong các lĩnh vực: Vật lý thiên văn cơ bản, Tọa độ và Thời gian, Hệ mặt trời, ngôi sao, hệ sao, vũ trụ học, Thiết bị đo đạc và công nghệ vũ trụ. Câu hỏi của IOAA được chia thành ba phần: Phần lý thuyết, Vòng quan sát, Phân tích dữ liệu.

Chi tiết kiến thức thi: https://www.ioaastrophysics.org/syllabus/

2. Đọc nhiều các chủ đề về vật lý và bao quát càng nhiều chủ đề càng tốt. Một số chủ đề quan trọng là Cơ học, Quang học, Nhiệt & Nhiệt động lực học, Vật lý hiện đại, Điện và từ, và Quang học sóng. Song song với điều này, bạn có thể bắt đầu đọc Sách được đề xuất cho Thiên văn học và Vật lý thiên văn. Cuốn sách được khuyên dùng nhiều nhất trên toàn thế giới là cuốn Cơ bản về Thiên văn học Springer và cuốn sách Giới thiệu về Vật lý Thiên văn Hiện đại.

3. Sử dụng các phần mềm thiên văn. Phần mềm Stellarium là tốt nhất để quan sát bầu trời đêm. Chúng ta sẽ có thể nhìn thấy toàn bộ bầu trời và có thể tìm hiểu vị trí của các ngôi sao và các vật thể Messier. Ngoài ra, hãy học cách quan sát bầu trời trần trụi bằng cách sử dụng bàn tay và ngón tay của bạn để tính toán góc, độ cao, góc mọc của các ngôi sao và các thiên thể.

4. Cố gắng làm câu hỏi! Nó sẽ cung cấp cho bạn một sự hiểu biết và cái nhìn sâu sắc hoàn toàn mới về các tài liệu bạn đang đọc! Điều này cũng áp dụng cho quan sát và phân tích dữ liệu.

5. Hãy đam mê. Hãy là một người hào hứng với thiên văn học khi không ai thực sự quan tâm đến nó. Đặt ra mục tiêu, luôn luyện tập và đừng bỏ cuộc. Khi gặp khó hãy nhờ sự giúp đỡ từ những người có chuyên môn.