Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi văn 9 năm 2024

TÀI LIỆU THAM KHẢO BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI

MÔN NGỮ VĂN 9

HỆ THỐNG KIẾN THỨC DẠY - HỌC

THỜI GIAN TÊN CHUYÊN ĐỀ NỘI DUNG CƠ BẢN

Tháng 8/20..

  1. Củng cố, ôn tập

một số đơn vị

kiến thức cũ.

  1. Chuyên đề

1: Văn nghị

luận

1.1. Khái quát một số kiến thức về văn bản

trong chương trình Ngữ văn 6,7,8.

1.2. Ôn tập kiểu bài nghị luận chứng minh.

1.3. Ôn tập kiểu bài nghị luận giải thích.

1.4. Kiểu bài nghị luận tổng hợp.

2.1. Nghị luận văn học: Nghị luận về một

tác phẩm thơ, truyện hoặc một đoạn trích.

2.2 Nghị luận xã hội: Nghị luận về một sự

việc, hiện tượng đời sống; một vấn đề tư

tưởng đạo lí.

2.3. Củng có khắc sâu kiến thức và kĩ năng

làm văn nghị luận với các đề văn cụ thể gắn

với các kiến HS đã hoc ở các lớp Dưới.

Tháng 9/20..

3. Chuyên đề 2 :

Tìm hiểu về một số

vấn đề lí luận

văn học.

3.1. Cung cấp một số kiến thức lí luận: văn

học là gì, các chức năng văn học, thể loại

văn học, nhà văn và quá trình sáng tác, văn

học và sự tiếp nhận văn học...

3.2. Hướng dẫn cách vận dụng lí luận văn

học trong làm văn nghị luận.

4.1. Khái quát chung về văn học trung đại

Việt Nam: thành phần cấu tạo, các nội dung

4. Chuyên đề 3 :

Khái quát về

văn học trung đại

Việt Nam

chính, đặc điểm thi pháp...

4.2. Giới thiệu chi tiết về văn học trung đại

Việt Nam giai đoạn từ thế kỉ VI đến thế kỉ

XVIII.

4.3. Các bài tập củng cố chuyên đề.

5.1. Giới thiệu khái quát về tác giả và tập

Tháng10/ 20..

  1. Chuyên đề 3 :

Nguyễn Dữ và tập

“Truyền kì mạn

lục”

  1. Chuyên đề 4 :

Kĩ năng làm văn

nghị luận.

“Truyền kì mạn lục” của Nguyễn Dữ.

5.2. Tìm hiểu chi tiết về “Chuyện người con

gái Nam Xương”

5.3. Luyện đề củng cố kiến thức chuyên đề.

6.1. Rèn luyện các kĩ năng xác định đề, xây

dựng dàn ý, dựng đoạn, hành văn, khái quát,

liên hệ, nâng cao, vận dụng lí luận văn học...

6.2. Kết hợp luyện đề với kiến thức các

chuyên đề đã học và các kiến thức mở rộng,

tổng hợp.