Các giả thiết trong tính toán móng nông cứng

TÓM TẮT: Rút gọn thuộc tính là bài toán quan trọng trong bước tiền xử lý dữ liệu của quá trình khai phá dữ liệu và khám phá tri thức. Trong mấy năm gần đây, các nhà nghiên cứu đề xuất các phương pháp rút gọn thuộc tính trực tiếp trên bảng quyết định gốc theo tiếp cận tập thô mờ (Fuzzy Rough Set FRS) nhằm nâng cao độ chính xác mô hình phân lớp. Tuy nhiên, số lượng thuộc tính thu được theo tiếp cận FRS chưa tối ưu do ràng buộc giữa các đối tượng trong bảng quyết định chưa được xem xét đầy đủ. Trong bài báo này, chúng tôi đề xuất phương pháp rút gọn thuộc tính trực tiếp trên bảng quyết định gốc theo tiếp cận tập thô mờ trực cảm (Intuitionistic Fuzzy Rough Set IFRS) dựa trên các đề xuất mới về hàm thành viên và không thành viên. Kết quả thử nghiệm trên các bộ dữ liệu mẫu cho thấy, số lượng thuộc tính của tập rút gọn theo phương pháp đề xuất giảm đáng kể so với các phương pháp FRS và một số phương pháp IFRS khác.

Cá chình hoa (Anguilla marmorata) được nuôi thử nghiệm trong lồng nổi ở hồ Hòa Mỹ (Phong Điền – Thừa Thiên Huế) với hai loại thức ăn là cá tạp tươi và thức ăn công nghiệp. Theo dõi các yếu tố môi trường như nhiệt độ, pH, hàm lượng oxy hòa tan mặc dù có biến động nhưng đều nằm trong ngưỡng chịu đựng của cá. Sau 16 tháng nuôi cá được cho ăn bằng cá tạp tươi có trọng lượng trung bình 826,35±61,35g/con; cá nuôi bằng thức ăn công nghiệp đạt trong lượng trung bình 538,4±30,51g/con. Tốc độ tăng trưởng của cá nuôi bằng các loại thức ăn khác nhau có sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Giá bán cá chình ở các kích cỡ khác nhau có sự chênh lệch nhau khá lớn và đã ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế ở các lô thí nghiệm. Cụ thể: lô nuôi bằng cáp tạp giá bán 320.000đ/kg đã cho lãi hơn 9,5 triệu đồng; lô nuôi bằng thức ăn công nghiệp giá bán là 290.000đ/kg, khối lượng cá thu được ít nên đã bị lỗ hơn 17,5 triệu đồng. Điều này cho thấy việc nuôi cá chình nên sử dụng thức ăn tươi sống. Từ khoá: An...

Tóm tắt: Lòng trung thành của du khách đối với điểm đến là một yếu tố quan trọng nhằm góp phần thúc đẩy sự phát triển của một điểm đến du lịch. Nghiên cứu này được thực hiện dựa trên cơ sở điều tra khảo sát ý kiến của 231 du khách trong nước và quốc tế đến Hội An. Mục tiêu chính của nghiên cứu nhằm kiểm tra mối quan hệ giữa động cơ đẩy và kéo, sự hài lòng và lòng trung thành của du khách đối với điểm đến Hội An. Kết quả nghiên cứu cho thấy nhân tố đẩy, nhân tố kéo, cùng với sự hài lòng có ảnh hưởng đến lòng trung thành của du khách đối với điểm đến Hội An. Ngoài ra, trong bối cảnh du lịch di sản, du khách có xu hướng trung thành với điểm đến với nhu cầu được tìm hiểu lịch sử, đến thăm những điểm tham quan di sản – văn hóa, gặp gỡ những con người mới và giao lưu với cộng đồng địa phương. Theo đó, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao lòng trung thành của du khách, góp phần thu hút du khách quay trở lại điểm đến di sản Hội An, bao gồm định vị và phát triển hình ảnh điểm đến H...

Việc khảo sát, đánh giá về kiểu hình cũng như kiểu gen là cần thiết nhằm làm tăng hiệu quả cho quá trình nhận dạng, phát triển và chọn tạo giống mới đối với cây trồng. Nguồn gen thuộc một số dòng bơ đã qua chọn lọc để canh tác được thu thập từ một số nơi trong địa bàn tỉnh Lâm Đồng để phân tích đa dạng di truyền và nhận dạng giống. Đặc điểm sơ bộ về hình thái quả và năng suất của 11 dòng bơ tiềm năng đã được ghi nhận để hỗ trợ cho cơ sở dữ liệu nhận dạng dòng. Với đặc trưng nhận dạng DNA thu nhận được với 10 mồi ISSR, chúng tôi thu được tổng số 125 band điện di trên gel để tiến hành phân tích đa dạng di truyền tập hợp 11 mẫu khảo sát đại diện cho 11 dòng trên, kết quả cho thấy: tập hợp mẫu có mức dị hợp trông đợi (chỉ số đa dạng gene) đạt He = h = 0,3072, chỉ số Shannon đạt: I = 0,4608, tỷ lệ band đa hình: PPB = 91,84%. Cũng sử dụng 10 mồi ISSR như trên, từ đặc trưng nhận dạng DNA của 18 mẫu đại diện cho 6 dòng bơ tiềm năng (mỗi dòng 3 mẫu), dựa trên sự xuất hiện hay thiếu vắng các ...

Trong phần này, nhóm tác giả trình bày cụ thể và chi tiết hơn về FDI tại Việt Nam sau hơn ba thập kỷ dựa trên các tiêu chí bao gồm những sự kiện nổi bật, thực trạng và triển vọng.

Móng nông là gì? Phân loại và ưu nhược điểm của loại móng này như thế nào? Hãy cùng Nội thất My House tìm hiểu trong bài viết sau đây nhé.

Móng nông là gì?

Thực tế, móng nông là loại móng được xây trên hố đào trần, sau đó lấp lại. Chiều sâu chôn móng nông sẽ vào khoảng dưới 2÷3m, trong trường hợp đặc biệt có thể sâu đến 5m.

Loại móng này rất thích hợp với những công trình có quy mô nhỏ như là: nhà cấp 4, nhà lầu từ 1 đến 5 tầng và được xây dựng trên nền đất tốt. Hoặc nếu nền đất yếu thì cần gia cố bằng các loại cọc gỗ như cừ tràm hoặc cọc bê tông cốt thép để tăng độ cứng cho nền đất.

Móng nông có mấy loại?

Người ta có nhiều cách phân loại móng nông dựa theo các tiêu chí sau:

Dựa vào các đặc điểm tải trọng của móng nông

Tải trọng công trình chính là khả năng chịu lực của nền móng cho toàn bộ công trình bên trên. Các loại móng nông dựa theo tải trọng này sẽ bao gồm:

  • Móng chịu tải trọng đúng tâm.
  • Móng chịu tải trọng lệch tâm.
  • Móng các công trình cao như: tháp nước, ống khói,..
  • Móng thường chịu lực ngang lớn (tường chắn, đập nước, …).
  • Móng chủ yếu chịu tải trọng thẳng đứng, mô men nhỏ.

Dựa vào độ cứng của móng nông

Có 2 loại móng là:

  • Móng tuyệt đối cứng: Móng có độ cứng rất lớn (xem như bằng vô cùng). Và biến dạng rất bé (xem như gần bằng 0), thuộc loại móng này có: móng gạch, đá, bê tông.
  • Móng mềm: Móng có khả năng biến dạng cùng cấp với đất nền (biến dạng lớn, chịu uốn nhiều). Móng BTCT có tỷ lệ cạnh dài/ngắn > 8 lần thuộc loại móng mềm.
  • Móng cứng hữu hạn: Là móng bê tông cốt thép có tỷ lệ cạnh dài/cạnh ngắn < 8 lần.

Dựa vào cách chế tạo của móng nông

Dựa vào cách chế tạo, người ta phân thành móng toàn khối và móng lắp ghép.

  • Móng toàn khối: là móng được làm bằng các vật liệu khác nhau và được chế tạo ngay tại vị trí xây dựng (móng đổ tại chỗ).
  • Móng lắp ghép: là móng do nhiều khối lắp ghép chế tạo sẵn ghép lại với nhau khi thi công móng công trình.

Dựa vào đặc điểm làm việc

Theo đặc điểm làm việc, có các loại móng nông cơ bản như sau :

  • Móng đơn: là móng dưới dạng cột hoặc dạng bản. Được dùng dưới cột hoặc tường kết hợp với dầm móng.
  • Móng băng dưới cột: chịu áp lực từ hàng cột truyền xuống. Khi hàng cột phân bố theo hai hướng thì dùng máy đóng băng giao thoa.
  • Móng băng dưới tường: là phần kéo dài xuống đất của tường chịu lực và tường không chịu lực.
  • Móng bản, móng bè: là móng dạng bản BTCT nằm dưới một phần hay toàn bộ công trình.
  • Móng khối: là các móng cứng dạng khối đơn nằm dưới toàn bộ công trình. Theo cách phân loại này ta sẽ nghiên cứu cấu tạo chi tiết của một số loại thường gặp.

Ưu và nhược điểm của móng nông như thế nào?

Ưu điểm móng nông

  • Thi công móng nông rất đơn giản, không đòi hỏi các thiết bị thi công phức tạp. Việc thi công móng nông có thể dùng nhân công để đào móng. Trong một số trường hợp với số lượng móng nhiều, hoặc chiều sâu khá lớn có thể dùng các máy móc để tăng năng suất và giảm thời gian xây dựng nền móng.
  • Móng nông được sử dụng rộng rãi trong các công trình xây dựng vừa và nhỏ. Giá thành xây dựng nền móng ít hơn móng sâu.
  • Trong quá trình tính toán bỏ qua sự làm việc của đất từ đáy móng trở lên.
  • Thời gian thi công nhanh và chi phí xây dựng thấp hơn móng sâu nhiều.

Nhược điểm của móng nông

  • Chỉ xây dựng được những công trình có quy mô nhỏ, khó có khả năng mở rộng hay là nâng cấp thêm.
  • Khả năng chịu tác động của các yếu tố thiên nhiên như: động đất, bão, lốc xoáy không bằng các công trình được xây dựng trên nền móng sâu.
  • Nhiều nền đất có độ lún cao thì không nên sử dụng móng nông vì có thể bị nghiêng hay sụp lún gây nguy hiểm đến tài sản và tính mạng nhiều người.

Trên đây là những thông tin chi tiết và quan trọng về móng nông là gì? Hy vọng nó sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về loại móng nhà khá phổ biến này.