Các bài toán lớp 3 rút về đơn vị năm 2024

Với giải bài tập Toán lớp 3 Bài toán liên quan đến rút về đơn vị (tiếp theo) trang 166 hay, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 3 biết cách làm bài tập Bài toán liên quan đến rút về đơn vị (tiếp theo) Toán lớp 3. Bên cạnh đó là lời giải vở bài tập Toán lớp 3 và bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 3 có lời giải chi tiết.

Quảng cáo

Bài 1 (trang 166 SGK Toán 3): Có 40 kg đường đựng đều trong 8 túi. Hỏi 15 kg đường đựng trong mấy túi như thế?

Lời giải:

Tóm tắt: 49kg : 8 túi

15kg :…túi

Số kilogam đường đựng trong mỗi túi là:

40 : 8 = 5 (kg)

Số túi cần có để đựng hết 15kg đường là:

15 : 5 = 3 (kg)

Đáp số: 3 túi

Bài 2 (trang 166 SGK Toán 3): Cứ 4 cái áo như nhau thì cần có 24 cúc áo. Hỏi có 42 áo thì dùng cho máy cái áo như thế?

Quảng cáo

Lời giải:

Số cúc cho mỗi loại áo là:

24 : 4 = 6 (cúc)

Số áo loại đó dùng hết 42 cúc áo là :

42 : 6 = 7 (áo)

Đáp số: 7 áo

Bài 3 (trang 166 SGK Toán 3): Cách làm nào đúng, cách làm nào sai

  1. 24 : 6 :2 = 4 : 2 = 2
  1. 24 : 6: 2 = 24 : 3 = 8
  1. 18 : 3 x 2 = 18 : 6 = 3
  1. 18 : 3 x 2 = 6 x 2 = 12

Quảng cáo

Lời giải:

  1. 24 : 6 : 2 = 4 : 2 = 2 => Đ
  1. 24 : 6 : 2 = 24 : 3 = 8 => S
  1. 18 : 3 x 2 = 18 : 6 = 3 => S
  1. 18 : 3 x 2 = 6 x 2 = 12 => Đ

Bài giảng: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị (tiếp theo) - Cô Nguyễn Thị Điềm (Giáo viên VietJack)


Lý thuyết Bài toán rút về đơn vị

  1. KIẾN THỨC CƠ BẢN

Lý thuyết:

Cách giải và trình bày bài toán rút về đơn vị.

Bước 1: Tìm giá trị của một đơn vị.

Bước 2: Tìm giá trị của các nhóm theo yêu cầu.

Ví dụ: Có 35 lít nước mắm chia đều vào 5 can. Hỏi mỗi can có mấy lít nước mắm?

Lời giải:

Mỗi can có số lít nước mắm là:

35 : 5 = 7 (lít)

Đáp số: 7 lít.

II. CÁC DẠNG TOÁN

Phương pháp:

Bước 1: Tìm giá trị của một đơn vị.

Bước 2: Tìm giá trị của các nhóm theo yêu cầu.

Ví dụ 1: Có 24 viên thuốc chứa đều trong 3 vỉ. Hỏi 6 vỉ như thế có bao nhiêu viên thuốc?

Lời giải:

Mỗi vỉ có số viên thuốc là:

24 : 3 = 8 (viên)

6 vỉ như thế có số viên thuốc là:

6 × 8 = 48 (viên)

Đáp số: 48 viên

Ví dụ 2:Có 40kg đường được đựng đều trong 5 túi. Hỏi 32kg đường đựng trong mấy túi như thế?

Lời giải:

Mỗi túi chứa số ki-lô-gam đường là:

40 : 5 = 8 (kg)

Số túi cần để đựng 32kg đường là:

32 : 8 = 4 (túi)

Đáp số: 4 túi

Tham khảo các bài giải bài tập Toán 3 Chương 4 : Các số đến 100 000 khác:

  • Luyện tập trang 167 Phần 1
  • Luyện tập trang 167 Phần 2
  • Luyện tập chung trang 168
  • Ôn tập các số đến 100 000
  • Ôn tập các số đến 100 000 (tiếp theo)

Đã có lời giải bài tập lớp 3 sách mới:

  • (mới) Giải bài tập Lớp 3 Kết nối tri thức
  • (mới) Giải bài tập Lớp 3 Chân trời sáng tạo
  • (mới) Giải bài tập Lớp 3 Cánh diều

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Các bài toán lớp 3 rút về đơn vị năm 2024

Các bài toán lớp 3 rút về đơn vị năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Toán 3 | Để học tốt Toán 3 của chúng tôi được biên soạn một phần dựa trên cuốn sách: Giải Bài tập Toán 3 và Để học tốt Toán 3 và bám sát nội dung sgk Toán lớp 3.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Bài toán rút về đơn vị lớp 3 là bài học xuyên suốt chương trình toán tiểu học. Vì vậy các bậc phụ huynh có thể tham khảo thêm các bài giảng tại Vuihoc.vn để giúp con học tốt dạng toán này.

TÓM TẮT: Rút gọn thuộc tính là bài toán quan trọng trong bước tiền xử lý dữ liệu của quá trình khai phá dữ liệu và khám phá tri thức. Trong mấy năm gần đây, các nhà nghiên cứu đề xuất các phương pháp rút gọn thuộc tính trực tiếp trên bảng quyết định gốc theo tiếp cận tập thô mờ (Fuzzy Rough Set FRS) nhằm nâng cao độ chính xác mô hình phân lớp. Tuy nhiên, số lượng thuộc tính thu được theo tiếp cận FRS chưa tối ưu do ràng buộc giữa các đối tượng trong bảng quyết định chưa được xem xét đầy đủ. Trong bài báo này, chúng tôi đề xuất phương pháp rút gọn thuộc tính trực tiếp trên bảng quyết định gốc theo tiếp cận tập thô mờ trực cảm (Intuitionistic Fuzzy Rough Set IFRS) dựa trên các đề xuất mới về hàm thành viên và không thành viên. Kết quả thử nghiệm trên các bộ dữ liệu mẫu cho thấy, số lượng thuộc tính của tập rút gọn theo phương pháp đề xuất giảm đáng kể so với các phương pháp FRS và một số phương pháp IFRS khác.

Nghiên cứu này nhằm khám phá tác động của Tính vị chủng, Căng thẳng kinh tế và Đánh giá sản phẩm lên sự không sẵn lòng mua hàng hóa Trung Quốc của người tiêu dùng Việt Nam. Dựa trên những sự kiện căng thẳng kinh tế gần đây giữa Việt Nam và Trung Quốc, nghiên cứu này đánh giá lòng tự hào dân tộc của người Việt Nam và sự không sẵn lòng mua hàng hóa Trung Quốc của họ như thế nào. Dựa trên dữ liệu thu thập từ 248 khách hàng, kết quả phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính cho thấy sự không sẵn lòng mua hàng hóa Trung Quốc của người tiêu dùng Việt Nam chịu tác động của ba yếu tố là Căng thẳng kinh tế, Tính vị chủng và Đánh giá sản phẩm. Nghiên cứu này có thể hữu ích cho các doanh nghiệp Việt Nam trong việc phát triển các chiến lược kinh doanh và tiếp thị, đặc biệt là các doanh nghiệp nhập khẩu hoặc phân phối các hàng hóa Trung Quốc tại thị trường Việt Nam.

Bài tập toán cao cấp.Tập 3,Phép giải tích nhiều biến số. DSpace/Manakin Repository. ...

Vấn đề có tính thời sự và cấp bách đặt ra trong tất cả các cuộc hội thảo gần đây về đổi căn bản toàn diện quá trình dạy học, đó là tiêu chí đánh giá học sinh khi chuyển từ hướng tiếp cận nội dung sang hướng tiếp cận năng lực; chuyển từ quá trình dạy học sang quá trình tự học; tự giáo dục như thế nào. Rất nhiều câu hỏi được đạt ra từ các cấp độ: Người quản lý; người trực tiếp giảng dạy; người nghiên cứu giáo dục; phụ huynh và người học. Với các yêu cầu bức thiết hiện nay, xu hướng đánh giá cần phát huy tốt 3 chức năng quan trọng đó là : chức năng điều khiển, điều chỉnh quá trình dạy học; chức năng phát triển và chức năng giáo dục. Muốn vậy cần tập trung vào hai phương diện: Đánh giá về phẩm chất và đánh giá về năng lực thông qua việc đánh giá sản phẩm của các hoạt động hình thành kiến thức và rèn luyện kỹ năng theo chuẩn của từng môn học và các hoạt động giáo dục cụ thể.

Công trình này công bố kết quả nghiên cứu cấu trúc, độ bền và bản chất liên kết hóa học của các cluster silic pha tạp Si2M với M là một số kim loại hóa trị I bằng phương pháp phiếm hàm mật độ tại mức lý thuyết B3P86/6-311+G(d). Theo kết quả thu được, đồng phân bền của các cluster pha tạp Si2M có cấu trúc tam giác cân, đối xứng C2v và tồn tại hai trạng thái giả suy biến có cùng độ bội spin (A1 và B1). Kết quả thu được cho thấy liên kết Si-M được hình thành chủ yếu từ sự chuyển electron từ AO-s của các nguyên tử Li, Na, K, Cu, Cr sang khung Si2 và sự xen phủ của các AO-d của nguyên tử Cu, Cr với AO của khung Si2. Kết quả nghiên cứu các cluster Si2M (M là Li, Na, K, Cu, Cr) cho ra kết luận rằng cluster Si2Cr là bền nhất.

Bài toán tìm câu trả lời (còn gọi là bài toán lựa chọn câu trả lời hay tìm câu trả lời tốt nhất) là một bài toán chính trong hệ thống hỏi đáp. Khi một câu hỏi được đăng lên forum sẽ có nhiều người tham gia trả lời câu hỏi. Bài toán lựa chọn câu trả lời với mục đích thực hiện sắp xếp các câu trả lời theo mức độ liên quan tới câu hỏi. Những câu trả lời nào đúng nhất sẽ được đứng trước các câu trả lời kém liên quan hơn. Trong những năm gần đây, rất nhiều mô hình học sâu được đề xuất sử dụng vào nhiều bài toán xử lý ngôn ngữ tự nhiên (NLP) trong đó có bài toán lựa chọn câu trả lời trong hệ thống hỏi đáp nói chung và trong hệ thống hỏi đáp cộng đồng (CQA) nói riêng. Hơn nữa, các mô hình được đề xuất lại thực hiện trên các tập dữ liệu khác nhau. Vì vậy, trong bài báo này, chúng tôi tiến hành tổng hợp và trình bày một số mô hình học sâu điển hình khi áp dụng vào bài toán tìm câu trả lời đúng trong hệ thống hỏi đáp và phân tích một số thách thức trên các tập dữ liệu cho bài toán trên hệ thố...

Mục tiêu của bài viết này nhằm phân tích hiệu quả hiệu quả lợi nhuận sản xuất nông nghiệp mà cụ thể là phân tích hiệu quả lợi nhuận của hộ trồng cam sành ở Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang bằng cách tiếp cận phương pháp hồi quy. Số liệu sơ cấp của đề tài được thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp 200 nông hộ trồng cam sành theo phương pháp chọn ngẫu nhiên vào thời điểm tháng 5 năm 2022. Trong giai đoạn đầu chúng tôi sử dụng phương pháp bao dữ liệu (DEA) để tính toán hiệu quả kĩ thuật của các nông hộ trồng cam sành. Ở giai đoạn 2, để khắc phục hạn chế của phương pháp bao dữ liệu nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy bootstrap truncated để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả lợi nhuận của các hộ nói trên. Kết quả phân tích cho thấy hiệu quả lợi nhuận trung bình của các hộ sản xuất cam sành được khảo sát là 0,486, nó dao động từ 0,034 đến 1,000. Điều đó có nghĩa rằng các nông hộ có nhiều tiềm năng để cải thiện hiệu quả của lợi nhuận sản ...