Caá ngứa ở sài gọc gọi là cá gì năm 2024

Cá ngựa (tên khoa học Hippocampus), hay hải mã, là tên gọi chung của một chi động vật sống ở đại dương ở các vùng biển nhiệt đới. Cá ngựa có chiều dài trung bình là 16 cm, có loài dài đến 35 cm. Cá ngựa được xem là một loài thuốc quý ở khu vực Đông Á, đặc biệt là ở Trung Quốc và Việt Nam.

Cá ngựa là cá biển thuộc chi Hippocampus và họ Syngnathidae, bao gồm cả cá chìa vôi. Chúng được tìm thấy ở những vùng nước nhiệt đới và ôn đới ở khắp nơi trên thế giới.

Cá ngựa và cá chìa vôi là 2 chi cá đặc biệt ở chỗ con đực "mang thai" và sinh con.

Cá ngựa thật sự là một loài cá. Nó có vây ngực ở phía trên gần mang và vây lưng nằm phía dưới cơ thể. Một số loài cá ngựa có một phần thân thể trong suốt nên rất khó nhìn thấy trong các bức ảnh.

Số lượng cá ngựa đã bị giảm sút đến mức nghiêm trọng do đánh bắt cá gia tăng. Cá ngựa được dùng trong những vị thuốc truyền thống của Trung Quốc, hàng năm có khoảng 20 triệu con cá ngựa bị đánh bắt để phục vụ cho mục đích này. Việc nhập và xuất khẩu cá ngựa được tổ chức CITES kiểm soát từ ngày 15/05/2004.

Cá ngựa ăn cá hương và những loài giáp xác như tôm nhỏ, chúng ăn bằng cách dùng miệng để mút con mồi.

Sự sinh sản[sửa | sửa mã nguồn]

Caá ngứa ở sài gọc gọi là cá gì năm 2024
Loài cá ngựa này sống nhiều ở vùng biển nam nước Úc.

Cá ngựa sinh con theo một cách kỳ lạ: con đực "mang thai". Theo báo cáo của Công trình nghiên cứu về cá ngựa thì cá cái đưa trứng vào túi ấp của cá đực làm cho con đực có vẻ như đang mang thai. Những nghiên cứu mới đây cho thấy rằng cá đực truyền tinh dịch của chúng ra xung quanh chứ không đưa trực tiếp vào túi ấp. Thời gian mang thai từ 2-3 tuần.

Trứng cá ngựa nở khi nào phụ thuộc vào bố mẹ của chúng. Một số trải qua thời gian phát triển chung với những phiêu sinh vật biển. Đôi khi những con cá ngựa đực có thể ăn một số con của nó trước khi chúng được tự do. Những loài cá ngựa khác ngay lập tức bắt đầu cuộc sống dưới đáy biển.

Thông thường cá ngựa sống thành cặp, nhưng có một số loài sống thành bầy đàn. Khi sống thành cặp, cá ngựa thường giao phối vào sáng sớm hoặc đôi khi vào chập tối để củng cố thêm mối quan hệ của chúng. Phần thời gian còn lại chúng dành cho việc tìm thức ăn.

Làm vật nuôi[sửa | sửa mã nguồn]

Nhiều người nuôi cá ngựa như thú cưng. Cá ngựa chỉ ăn thức ăn tươi như tôm biển và thường nằm úp người xuống bể, hành động này sẽ làm cho hệ thống miễn dịch của chúng hoạt động yếu hơn, từ đó mà dễ mắc các bệnh.

Trong thời gian gần đây, những con cá ngựa được nuôi sinh sản nhiều hơn trước. Trong tình trạng bị giam cầm, chúng sống tốt hơn và ít mắc bệnh. Những con cá ngựa này sẽ được cho ăn tôm cám, chúng cũng sẽ không bị sốc hay lo lắng căng thẳng khi đột ngột bị bắt ngoài biển và thả vào bể cá. Dù những con cá ngựa được nuôi từ nhỏ có giá đắt hơn nhưng chúng thích nghi và sống sót tốt hơn những con cá ngựa ngoài tự nhiên.

Cá ngựa nên được nuôi trong bể cá thích hợp. Chúng ăn khá chậm, nhưng khi được nuôi trong bể, chúng trở nên hung hăng, cạnh tranh để giành thức ăn cho riêng mình. Vì vậy, người nuôi chúng cũng cần chú ý đảm bảo lượng thức ăn cho mỗi con.

Cá ngựa có thể chung sống với một số loại tôm hay động vật đáy, đôi khi với cá bống. Một số loài khác có thể gây nguy hiểm cho cá ngựa như lươn, bạch tuộc hay mực ống...

Những loại cá ngựa nước ngọt được bán có thể là một loại gần giống như cá chìa vôi ở sông. Cá ngựa nước ngọt thật ra không thể được xem là cá ngựa thật sự. Các loài cá ngựa mới tìm được gần đây sống trong nước lợ.

Thích nghi[sửa | sửa mã nguồn]

Cá ngựa có đôi mắt cao di động có khả năng quan sát kẻ thù và mồi mà không cần di chuyển. Giống như loài rồng biển, cá ngựa cũng có một cái vòi dài để mút con mồi. Vây cá ngựa nhỏ thích hợp luồn lách qua những đám tảo dày. Ngoài ra, nó còn có một cái đuôi dài và có khả năng quấn quanh tảo biển để giữ mình không bị dòng nước cuốn đi.

Bệnh Harlequin ichthyosis là một trong những căn bệnh về da khiến nhiều người cảm thấy khiếp sợ khi đây là một tình trạng bệnh lý di truyền hiếm gặp, chủ yếu xuất hiện ở trẻ nhỏ và nhóm người trẻ tuổi. Khi mắc bệnh, bệnh khiến cho da chúng ta trở lên cứng dày, xuất hiện những vết nứt sâu gây đau rát, dễ nhiễm trùng và mất nước nhanh chóng.

Harlequin ichthyosis còn được biết đến với tên gọi khác như Harlequin-type ichthyosis, Harlequin baby, Harlequin ichthyosis... gọi tắt là HI và tên tiếng Việt là bệnh vảy cá. Theo đánh giá thì đây vốn là một dạng di truyền làm cho hạ bì dày gấp 10 lần so với bình thường cùng với tốc độ phát triển rất nhanh.

Bệnh HI được phát hiện vào năm 1750 trong cuốn nhật ký của mục sư Oliver Hart ở Charleston, South Carolina, Mỹ. Theo Oliver Hart, vào ngày thứ Năm, 5/4/1750, ông đã tận mắt chứng kiến một đứa trẻ ra đời trong tình trạng có da khô cứng, kèm theo các vết nứt kiểu vảy cá và nhiều dị tật khác. Và kể từ thời điểm chào đời em bé này chỉ sống được trong khoảng 48 giờ.

Khi một bệnh nhân được chẩn đoán mắc bệnh da vảy cá, họ cần phải được chăm sóc liên tục để da cơ thể có đủ độ ẩm. Nguyên nhân gây nên tình trạng tử vong ở những người này thường được xác định là do bị nhiễm trùng toàn thân tại các vết nứt.

2. Triệu chứng điển hình của bệnh Harlequin ichthyosis

Thực tế những triệu chứng của bệnh da vảy cá vốn không cố định mà thường sẽ thay đổi theo từng độ tuổi mắc bệnh khác nhau. Một vài triệu chứng điển hình hay xuất hiện ở người bệnh có thể kể đến như:

2.1 Triệu chứng ở trẻ sơ sinh

Phần lớn những trẻ mắc bệnh bệnh Harlequin ichthyosis đều sinh non. Dấu hiệu đầu tiên trên cơ thể con chính là xuất hiện các vảy cứng, dày trên khắp cơ thể. Lúc này lớp da trên người trẻ thường trở lên khô cứng kèm theo một vài vấn đề khác nhau như:

  • Mí mắt bị lật từ trong ra ngoài và con không thể nhắm mắt
  • Môi căng, miệng hở miệng, khó khăn trong việc bú và ăn
  • Các vết nứt trên da thường sâu và có nguy cơ bị nhiễm trùng
  • Trẻ ít có khả năng vận động
  • Thân nhiệt con thấp
  • Tai dính với đầu và chân tay thường bị sưng phù

2.2 Triệu chứng ở trẻ lớn và người lớn

Đặc điểm chung của những người mắc bệnh Harlequin ichthyosis là có thể bị chậm phát triển thể chất. Tuy nhiên sự phát triển về tinh thần của những đối tượng này vẫn bình thường. Đa phần trẻ nhỏ và người lớn mắc Harlequin ichthyosis sẽ có những biểu hiện sau:

  • Da đỏ và có vảy
  • Tóc thưa hoặc mỏng
  • Bị suy giảm thính lực do tích tụ vảy trong tai
  • Móng tay dày
  • Nhiễm trùng da cơ nguy cơ tăng cao
  • Thân nhiệt nóng và luôn tăng tiết mồ hôi.

Bên cạnh đó, tùy theo từng bệnh nhân mà những dấu hiệu này có thể có những sự thay đổi nhất định.

3. Nguyên nhân gây bệnh Harlequin ichthyosis

Harlequin ichthyosis vốn là một bệnh lý di truyền về da được di truyền thông qua các gen lặn trên nhiễm sắc thể thường. Vì thế, con cái bạn hoặc bạn sẽ có nguy cơ mắc bệnh nếu trong gia đình đã từng có người mắc bệnh da vảy cá.

Thông thường khi cả cha và mẹ đều là người mang mầm bệnh thì có khoảng 25% tỷ lệ con cái sẽ mắc bệnh này. Điều đáng buồn hơn là hiện nay không có biện pháp nào để ngăn ngừa được bệnh. Theo Tổ chức Quốc gia về Rối loạn Hiếm muộn Hoa Kỳ ước tính, bệnh Harlequin ichthyosis ảnh hưởng đến khoảng 1/500.000 người. Đa phần những người mắc căn bệnh này họ đều có cuộc sống rất khó khăn và phải phụ thuộc rất nhiều vào sự chăm sóc của người thân.

Hiện nay để giảm thiểu nguy cơ trẻ sinh ra mắc bệnh Harlequin ichthyosis nhiều cặp vợ chồng đã chủ động đi khám để được tư vấn và kiểm tra sức khỏe tiền hôn nhân. Hoặc tiến hành thực hiện các xét nghiệm di truyền với các mẫu da, máu hoặc nước ối để đánh giá tình trạng sức khỏe thai nhi.

4 . Bệnh Harlequin ichthyosis được điều trị như thế nào?

Với sự cải tiến của nền y học hiện nay, tuổi thọ của những bệnh nhân mắc Harlequin ichthyosis đã được nâng cao hơn. Tuy nhiên đi kèm với đó là việc phải điều trị tích cực.

Đối với trẻ sơ sinh mắc bệnh cần được chăm sóc đặc biệt như nằm trong lồng ấp sưởi ấm với độ ẩm cao. Bên cạnh đó trẻ được cho ăn bằng ống mục đích giúp ngăn ngừa suy dinh dưỡng và mất nước.

Việc điều trị bên ngoài, trẻ được sử dụng retinoids nhằm giúp hạn chế hình thành lớp da cứng và có vảy kết hợp thoa thuốc kháng sinh tại chỗ và băng kín da để ngăn ngừa nhiễm trùng. Không chỉ thế bệnh nhân cũng được sử dụng thuốc nhỏ mắt bôi trơn hoặc dụng cụ bảo vệ mắt giúp con bớt cảm giác khó chịu cũng như bảo vệ mắt được tốt hơn.

Hiện nay vẫn chưa có thuốc điều trị triệt để tình trạng Harlequin ichthyosis. Những biện pháp hiện tại chỉ nhằm mục đích giảm những tổn thương nên cơ thể người bệnh. Nếu như trước kia trẻ sinh ra mắc bệnh da vảy cá chỉ có thể tiên lượng sống được vài ngày nhưng hiện nay với sự phát triển của khoa học trẻ có thể sống và sinh hoạt tới hơn 20 năm.

Trên đây là tất cả những thông tin cần biết về chứng Harlequin ichthyosis. Việc chủ động tìm hiểu bệnh sẽ giúp giảm nguy cơ mắc và có hướng chăm sóc sức khỏe bản thân và người bệnh thật tốt.

Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số hoặc đặt lịch trực tiếp . Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.

Bài viết này được viết cho người đọc tại Sài Gòn, Hà Nội, Hồ Chí Minh, Phú Quốc, Nha Trang, Hạ Long, Hải Phòng, Đà Nẵng.