Bằng phương pháp hóa học nhận biết 3 kim loại sau Al Ag Fe viết phương trình phản ứng nếu có

Giải bài 22.11; 22.12 trang 51 sách bài tập Hóa học 12 - Cho hỗn hợp Al, Fe vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 được dung dịch X và chất rắn Y gồm 3 kim loại. Chất rắn Y gồm

Quảng cáo

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Bằng phương pháp hóa học nhận biết 3 kim loại sau Al Ag Fe viết phương trình phản ứng nếu có
Chia sẻ

Bằng phương pháp hóa học nhận biết 3 kim loại sau Al Ag Fe viết phương trình phản ứng nếu có
Bình luận

Bài tiếp theo

Bằng phương pháp hóa học nhận biết 3 kim loại sau Al Ag Fe viết phương trình phản ứng nếu có

Quảng cáo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Hóa lớp 12 - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

– Bài 3 trang 72 SGK Hóa 9. Có ba kim loại là nhôm, bạc, sắt. Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết từng kim loại…

Có ba kim loại là nhôm, bạc, sắt. Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết từng kim loại…

Có ba kim loại là nhôm, bạc, sắt. Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết từng kim loại. Các dụng cụ hóa chất coi như có đủ. Viết các phương trình hóa học để nhận biết ba kim loại.

Bằng phương pháp hóa học nhận biết 3 kim loại sau Al Ag Fe viết phương trình phản ứng nếu có

– Cho dung dịch NaOH vào ba kim loại trên, kim loại nào tác dụng và có bọt khí bay lên là Al, hai kim loại còn lại (Fe, Ag) không tác dụng.

\(2Al + 2NaOH + 2H_2O → 2NaAlO_2 + 3H_2 ↑\)

Quảng cáo

– Cho dung dịch HCl vào hai kim loại Fe và Ag, kim loại nào tác dụng và có khí bay lên là Fe, kim loại nào không tác dụng là Ag.

\(Fe + 2HCl → FeCl_2 + H_2 ↑\)

Đã có lời giải Sách bài tập – Hóa lớp 9 và Bài tập nâng cao – Xem ngay

32.5. Có 4 lá kim loại: sắt, đồng, nhôm, bạc. Làm thế nào để có thể nhận biết được mỗi kim loại bằng phương pháp hoá học. Viết các phương trình hoá học.. Bài 32.5 Trang 41 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 – Bài 32: Luyện tập chương 3 – Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

32.5.   Có 4 lá kim loại: sắt, đồng, nhôm, bạc. Làm thế nào để có thể nhận biết được mỗi kim loại bằng phương pháp hoá học. Viết các phương trình hoá học.

Trả lời                    

– Kim loại nào tan trong dung dịch NaOH đặc tạo bọt khí bay ra là Al.

\(2Al + 2NaOH + 2{H_2}O \to 2NaAl{O_2} + 3{H_2} \uparrow \)

– Ba kim loại còn lại, kim loại nào tan trong dung dịch HCl và tạo bọt khí bay lên là Fe.

\(Fe + 2HCl \to FeC{l_2} + {H_2} \uparrow \)

Quảng cáo

– Hai kim loại còn lại, kim loại nào đẩy được bạc ra khỏi dung dịch AgNO3 là Cu.

\(Cu + 2AgN{O_3} \to Cu{(N{O_3})_2} + 2Ag \downarrow \)

– Kim loại còn lại là Ag (không phản ứng với dung dịch AgN03).

Ống nghiệm không tan là Ag

Hai ống nghiệm tan là Fe và Al, dung dịch trong 2 ống nghiệm thu được gồm FeCl2, AlCl3 và HCl dư

Cho NaOH dư vào 2 ống nghiệm chứa các dung dịch trên

Ống nghiệm tạo kết tủa trắng keo rồi tan⇒⇒ ban đầu là Al

Ống nghiệm tạo kết tủa trắng xanh, hóa nâu đỏ trong không khí thì ban đầu là Fe

PTHH:

Fe + 2HCl→FeCl2 + H2

2Al + 6HCl→ AlCl3+ 3H

2FeCl2 + 2NaOH→Fe(OH)2+2NaCl

2Fe(OH)2+ 12O2+ H2O→2Fe(OH)3

AlCl3+ 3NaOH→Al(OH)3+ 3NaCl

NaOH + Al(OH)3→NaAlO2+2H2O

Câu 1:Dùng phương pháp hóa học phân biệt 3 kim loại AL,Ag,Fe viết phương trình phản ứng nếu có Câu 2: hòa tan 11,2g Fe vào HCL a Viết phương trình phản ứng b tính khối lượng HCL c Tính thể tích khí H2(ĐKTC)

Fe=36,H=1,CL=35,5

Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết: a) 4 dd: NaOH, HCl, K2SO4, KCl. b) 4 dd:KOH, K2SO4, K2CO3, KNO3. c) 4 kim loại: Al, Ag, Fe, Na d) 4 chất rắn: CaO, Fe2O3, Na2O, P2O5.