Vì sao gọi là ipad pro

iPad là máy tính bảng do Apple Inc phát triển. Được công bố vào ngày 27 tháng 1 năm 2010, thiết bị này tạo ra một phân loại mới giữa điện thoại thông minh và máy tính xách tay.[8]

iPad

iPad, iPad Pro

Nhà phát triểnApple Inc.LoạiMáy tính bảng
Media player
PCNgày ra mắtWi-Fi model [Mỹ]:
3 tháng 4, 2010 [2010-04-03][1][2]
Wi-Fi + 3G Model [Mỹ]:
30 tháng 4, 2010 [2010-04-30][3]
Cả hai bản [hơn 9 quốc gia]: 28 tháng 5, 2010 [2010-05-28][4]Hệ điều hànhiOS
iPadOSCPU1 GHz Apple A4[5][6]Bộ nhớ256 MB DRAM dành cho gói Apple A4 [gói của PoP chứa hai khuôn 128 MB][7]Hiển thị1024 × 768 px [tỉ lệ 4:3], 9,7 in [25 cm] diagonal, appr. 45 in2 [290 cm2], 132 PPI, XGA, LED-backlit IPS LCD[5]Đầu vàoMàn hình cảm ứng, headset controls, proximity và ambient light sensors, 3-axis accelerometer, magnetometerKết nốiWi-Fi [802.11a/b/g/n]
Bluetooth 2.1 + EDR
Wi-Fi + 3G model bao gồm: UMTS / HSDPA Tri band–850, 1900, 2100 MHz]
GSM /
EDGE [Quad band–850, 900, 1800, 1900 MHz]Năng lượngPin cố định 25 W⋅h [90 kJ] lithium-polymer battery[5]Trang webwww.apple.com/ipad

Tương tự về tính năng so với thiết bị nhỏ và yếu hơn là iPhone hoặc iPod touch, iPad cũng hoạt động trên cùng hệ điều hành iPhone OS đã được sửa đổi[9][10] với giao diện được thiết kế lại để phù hợp với màn hình lớn.[11] iPad có màn hình chạm đa điểm sử dụng đèn led chiếu sáng 9.7 inch, bộ nhớ từ 16 tới 64 GB, đèn flash, BlueTooth 2.1 và kết nối 30 chân để đồng bộ với iTunes cũng như các thiết bị ngoại vi kết nối bằng dây khác.[12] Hai mẫu được công bố gồm mẫu sử dụng Wifi 802.11n và một mẫu sử dụng Wi-Fi 802.11n Wi-Fi và 3G, và GPS. Cả hai mẫu đều có 3 tùy chọn về dung lượng lưu trữ.[12]

Là thiết bị đầu tiên của Apple để khai thác dịch vụ iBookstore cũng như ứng dụng đọc sách đi kèm iBooks, iPad được so sánh với Kindle của Amazon và Nook của Barnes & Noble.[13][14][15]

Máy tính bảng đầu tiên của Apple là MessagePad 100 dựa trên nền Newton,[16][17] được giới thiệu vào năm 1993 và đã dẫn tới việc xây dựng bộ xử lý ARM6 cùng với Acorn Computers. Apple cũng phát triển sản phẩm mẫu về máy bảng dựa trên PowerBook Duo có tên là PenLite nhưng không thương mại hóa sản phẩm này vì sợ ảnh hưởng tới doanh số MessagePad.[18] Sau đó, Apple cũng tung ra nhiều PDA dựa trên nền Newton và thiết bị PDA cuối cùng MessagePad 2100 đã ngừng sản xuất vào năm 1998.

Apple tái gia nhập thị trường tính toán di động năm 2007 với sản phẩm iPhone. Tuy nhỏ hơn iPad nhưng iPhone có thêm camera và điện thoại di động. iPhone cũng tiên phong trong giao diện chạm đa điểm của hệ điều hành iPhone OS. Tới cuối năm 2009, người ta đã đồn đại về sự xuất hiện của iPad trong đó iSlate và iTablet là các tên được dự đoán.[19] iPad được công bố vào ngày 27 tháng 1 năm 2010 tại một hội nghị của Apple tổ chức tại Trung tâm nghệ thuật Yerba Buena ở San Francisco.[12][20]

Ba ngày sau đó, tại lễ trao giảo Grammy lần thứ 52, Stephen Colbert sử dụng iPad khi công bố tên đề cử.[21]

iPad được lắp ráp bởi cùng nhà sản xuất iPod và iPhone là Foxconn tại nhà máy lớn nhất của Foxconn tại Shenzhen Trung quốc.[22]

Vì cả nhà thiết kế là Apple và nhà sản xuất theo hợp đồng là Foxconn đều không tiết lộ nguồn các cấu phần của iPad, người ta vẫn tìm ra được cá nhà cung cấp cấu kiện bằng cách tháo nhỏ thiết bị iPad và các phân tích của những người trong ngành.[23][24] Samsung vừa sản xuất chíp A4 cho Apple sử dụng trong iPad đồng thời cũng cung cấp bộ nhớ flash dùng trong phiên bản 64GB. Toshiba cung cấp flash cho các mô đen khác. Chip điều khiển màn hình cảm ứng do Broadcom cung cấp. Catcher Technologies sản xuất vỏ bạc, Novatek Microelectronics phát triển trình điều khiển LCD và Dynapack International cung cấp pin [25]. Wintek cung cấp màn hình cảm ứng sau khi TPK Touch Solutions không có khả năng thực hiện đơn hàng và đã làm chậm trễ việc tung iPad ra thị trường sang đầu tháng Tư thay vì cuối tháng Ba.[26]

Thông số kỹ thuật

  • Dung lượng bộ nhớ: 16GB;32GB;64GB;128GB
  • Thời gian sử dụng liên tục: 10 giờ nghe nhạc, 8 giờ xem phim;
  • Màn hình: 9.7" LED đa cảm ứng, độ phân giải [1024 x 760] px;
  • Chuẩn không dây: Wi-Fi [802.11b/g];
  • Kích thước: 241.8 x 189.7 x 12.7 mm;
  • Trọng lượng: 680 g;
  • Lưu trữ: 4.000 bài hát [128-Kbps AAC/MP3], 20.000 tấm hình và 20 giờ xem Video;
  • Bluetooth 2.1 + DER;
  • Ứng dụng: Calendar, Notes, Maps, Contacts, Mail [iCloud, Yahoo!Mail, Gmail, Hotmail và AOL];
  • App Store: gần 250.000 ứng dụng dành cho iPad;
  • iBooks: một cách để đọc và mua sách trên iBookstore;
  • Pin: Rechargeable lithium polymer battery [Pin sạc];
  • Định dạng xem phim: H.264,.m4v,.mp4, và.mov;
  • Định dạng file âm thanh: AAC [16 đến 320 Kbps], Protected AAC [from iTunes Store], MP3 [16 đến 320 Kbps], MP3 VBR, Audible [định dạng 2, 3, và 4], Apple Lossless, WAV, và AIFF;
  • Định dạng ảnh: JPEG, BMP, GIF, TIFF, PSD [Mac], và PNG;
  • Thời gian sạc: 4 giờ [2 giờ sạc khoảng 80%];
  • Lưu trữ dữ liệu giống như USB;
  • Hệ điều hành: iOS
  • Màu sắc: Đen, trắng.

Các phụ kiện cho iPad

Bài chi tiết: Các phụ kiện cho ipad

Các phụ kiện cho iPad được Apple chính thức thiết kế bao gồm Smart Cover, Smart Case, công cụ để kết nối máy ảnh, dock cho iPad, bàn phím không dây và tai nghe.

Apple nhận đơn đặt hàng trước cho iPad từ khách hàng Mỹ vào ngày 12 tháng 3 năm 2010.[2][27] iPad phiên bản wifi được bán tại cửa hàng ngày 3 tháng 4[2][28] còn phiên bản Wi-Fi + 3G sẽ được tung ra vào cuối tháng 4. Wi-Fi và Wi-Fi + 3G sẽ được bán tại Úc, Canada, Pháp, Đức, Ý, Nhật Bản, Tây Ban Nha, Thụy Sĩ và Anh vào cuối tháng 4.[2][29] Dịch vụ 3G tại Mỹ sẽ do AT&T cung cấp với hai lựa chọn đều không sử dụng hợp đồng: lựa chọn thứ nhất là không giới hạn dung lượng và lựa chọn 250MB mỗi tháng với giá bằng một nửa.[30][31] Tùy chọn này sẽ tự động được kích hoạt trên iPad và người mua có thể hủy bất kỳ lúc nào.[32]

iPad Mini [hay iPad mini] là một loại máy tính bảng được thiết kế, phát triển và phân phối bởi Apple Inc. Được công bố ngày 23 tháng 10 năm 2012, biết đến như là thế hệ thứ năm của chuỗi sản phẩm iPad, và là thiết bị đầu tiên xuất hiện với kích thước 7,9 inches, nhỏ hơn so với cỡ 9,7 inches tiền nhiệm. Sở hữu cấu hình tương tự iPad 2, kể cả độ phân giải màn hình.

iPad Mini được tung ra tại hầu hết các cửa hàng Apple ngày 2 tháng 11.

Model iPad iPad 2 iPad 3 iPad 4 iPad Air Mã hiệu [33] Trạng thái Ngày công bố Ngày phát hành Ngưng sản xuất Giá SoC Motion coprocessor CPU GPU Bộ nhớ RAM Bộ nhớ trong Màn hình Máy ảnh Sau Trước Wireless Wi-Fi Wi-Fi + 3G/Cellular Định vị Wi-Fi Wi-Fi + 3G/Cellular Môi trường cảm biến Pin Hệ điều hành Kích thước Nặng Phím vật lý Kết nối Khí thải nhà kính
A1219 [WiFi]
A1337 [WiFi + 3G]
A1395 [WiFi]
A1397 [WiFi + 3G CDMA]
A1396 [WiFi + 3G GSM]
A1416 [WiFi]
A1403 [WiFi + Cellular VZ]
A1430 [WiFi + Cellular]
A1458 [WiFi]
A1459 [WiFi + Cellular]
A1460 [WiFi + Cellular MM]
A1474 [WiFi]
A1475 [WiFi + Cellular]
Đã ngưng Đã ngưng Đã ngưng Có sẵn Có sẵn
27 tháng 1 năm 2010 2 tháng 3 năm 2011[34] 7 tháng 3 năm 2012 16, 32, 64 GB: 23 tháng 10 năm 2012
128 GB: 29 tháng 1 năm 2013
22 tháng 10 năm 2013
3 tháng 4 năm 2010 11 tháng 3 năm 2011[35] 16 tháng 3 năm 2012 16, 32, 64 GB: 2 tháng 11 năm 2012
128 GB: 5 tháng 2 năm 2013
1 tháng 11 năm 2013
2 tháng 3 năm 2011 32, 64 GB: 7 tháng 3 năm 2012
16 GB: còn sản xuất
23 tháng 10 năm 2012 22 tháng 10 năm 2013 còn sản xuất
Bản Wi-Fi:
16 GB $499, 32 GB $599, 64 GB $699
Bản Wi-Fi + 3G:
16 GB $629, 32 GB $729, 64 GB $829
Bản Wi-Fi:
16 GB $499, 32 GB $599, 64 GB $699
Bản Wi-Fi + 3G:
16 GB $629, 32 GB $729, 64 GB $829
Bản Wi-Fi:
16 GB $499, 32 GB $599, 64 GB $699
Bản Wi-Fi + Cellular:
16 GB $629, 32 GB $729, 64 GB $829
Bản Wi-Fi:
16 GB $499, 32 GB $599, 64 GB $699, 128 GB $799
Bản Wi-Fi + Cellular:
16 GB $629, 32 GB $729, 64 GB $829, 128 GB $929
Bản Wi-Fi:
16 GB $499, 32 GB $599, 64 GB $699, 128 GB $799
Bản Wi-Fi + Cellular:
16 GB $629, 32 GB $729, 64 GB $829, 128 GB $929
Apple A4[6] Apple A5 Apple A5X[36] Apple A6X Apple A7
Không có Không có Không có Không có Apple M7
1 GHz ARM Cortex-A8 1 GHz lõi kép ARM Cortex-A9 1.4 GHz lõi kép Apple Swift 1.4 GHz lõi kép Apple Cyclone
PowerVR SGX535 Dual-core PowerVR SGX543MP2 Quad-core PowerVR SGX543MP4 Quad-core PowerVR SGX554MP4 Quad-core PowerVR G6430[37]
256 MB DDR RAM thiết kế cho Apple A4 512 MB DDR2 RAM [1066 Mbit/s data rate] thiết kế cho Apple A5 1024 MB LPDDR2 RAM 1024 MB LPDDR3 RAM
16, 32, hoặc 64 GB[5] 16, 32, 64, hoặc 128 GB[5]
9,7 inch [250 mm] màn hình đa chạm với tấm nền LED và lớp chống vân tay và chống nước[5]
1024×768 pixel với 132 ppi 2048×1536 pixel với 264 ppi [màn hình Retina]
Không có 720p HD và video camera
0.7 MP, 30fps và 5× zoom kĩ thuật số
1080p HD và video camera
5 MP, 30fps và 5× zoom kĩ thuật số
Không có VGA- chất lượng và video camera, 0.3 MP 1.2 MP, 720p video
Wi-Fi [802.11a/b/g/n], Bluetooth 2.1+EDR[5] Wi-Fi [802.11a/b/g/n], Bluetooth 4.0
In addition to above:
3G cellular HSDPA, 2G cellular EDGE trên bản 3G[5]
In addition to above and left:
3G transitional LTE trên bản Cellular
Wi-Fi,[5] Apple location databases[38]
Assisted GPS, Apple databases,[38] Cellular network[5] Additionally: GLONASS
Accelerometer, ambient light sensor, magnetometer[5] Additionally: gyroscope
Built-in lithi-ion polymer battery.

lướt web: 10 giờ [Wi-Fi], 9 giờ [3G/Cellular]; video: 10 giờ;[5] audio: 140 giờ;[39] chờ: 1 tháng[40]

iOS 5.1.1 iOS 8 [beta]
9,56 in × 7,47 in × 0,528 in [242,8 mm × 189,7 mm × 13,4 mm][5][41] 9,5 in × 7,31 in × 0,346 in [241 mm × 186 mm × 9 mm][41] 9,5 × 7,31 × 0,37 in [241 × 186 × 9 mm] 9,4 in × 6,6 in × 0,295 in [238,8 mm × 167,6 mm × 7,5 mm]
Bản Wi-Fi: 1,5 lb [680 g]
Bản Wi-Fi + 3G: 1,6 lb [730 g]
Bản Wi-Fi: 1,325 lb [601 g]
Bản Wi-Fi + 3G GSM [AT&T/quốc tế]: 1,351 lb [613 g]
Wi-Fi + 3G CDMA [Verizon] model: 1,338 lb [607 g]
Bản Wi-Fi: 1,44 lb [650 g]
Bản Wi-Fi + Cellular: 1,46 lb [660 g]
Bản Wi-Fi: ,034 lb [15 g]
Bản Wi-Fi + Cellular: 1,054 lb [478 g]
Home, sleep, âm lượng, chuyển đổi chức năng [khóa xoay màn hình, câm trên iOS 4.2, 4.3 và sau][5]
30-pin Lightning
130 kg CO2e[42] 105 kg CO2e[43] 180 kg CO2e[44] 170 kg CO2e[45] 180 kg CO2e[46]
Model iPad Mini iPad Mini 2 Mã hiệu [33] Trạn thái Ngày công bố Ngày phát hành Ngưng sản xuất Giá SoC Motion coprocessor CPU GPU Bộ nhớ RAM Bộ nhớ trong Màn hình Máy ảnh Sau Trước Wireless Wi-Fi Wi-Fi + Cellular Định vị Wi-Fi Wi-Fi + Cellular Môi trường cảm biến Pin Hệ điều hành Kích thước Nặng Phím vật lý Kết nối Khí thải nhà kính
A1432 [WiFi]
A1454 [WiFi + Cellular]
A1455 [WiFi + Cellular MM]
A1489 [WiFi]
A1490 [WiFi + Cellular]
Có sẵn Có sẵn
23 tháng 10 năm 2012 22 tháng 10 năm 2013
2 tháng 11 năm 2012 12 tháng 11 năm 2013
32, 64 GB: 22 tháng 10 năm 2013
16 GB: Còn sản xuất
Còn sản xuất
Bản Wi-Fi:
16 GB $329, 32 GB $429, 64 GB $529
Bản Wi-Fi + Cellular:
16 GB $459, 32 GB $559, 64 GB $659
Bản Wi-Fi:
16 GB $399, 32 GB $499, 64 GB $599, 128 GB $699
Bản Wi-Fi + Cellular:
16 GB $529, 32 GB $629, 64 GB $729, 128 GB $829
Apple A5 Apple A7
Không có Apple M7
1 GHz lõi kép ARM Cortex-A9 1.3 GHz lõi kép Apple Cyclone
Dual-core PowerVR SGX543MP2 Quad-core PowerVR G6430[37]
512 MB DDR2 RAM cho Apple A5 package[47] 1024 MB LPDDR3 RAM
16, 32, hay 64 GB[5] 16, 32, 64, hay 128 GB[5]
7,9 inch [200 mm] đa chạm với tấm nền LED và chống vân tay, chống nước
1024×768 pixel với 163 ppi 2048×1536 pixel với 326 ppi [màn hình Retina]
1080p HD still và video camera
5 MP, 30fps và 5× zoom kĩ thuật số
1.2 MP still, 720p video
Wi-Fi [802.11a/b/g/n], Bluetooth 4.0
In addition to above:
3G transitional LTE trên bản Cellular
Wi-Fi,[5] Apple location databases
Assisted GPS, GLONASS, Apple databases,[38] Cellular network[5]
Accelerometer, gyroscope, ambient light sensor, magnetometer[5]
Built-in lithi-ion polymer battery.

Lướt web: 10 giờ [Wi-Fi], 9 giờ [3G/Cellular]; video: 10 giờ;[5] audio: 140 giờ;[39] chờ: 1 tháng[40]

iOS 8 [beta]
7,87 in × 5,3 in × 0,28 in [200 mm × 135 mm × 7 mm] 7,87 in × 5,3 in × 0,29 in [200 mm × 135 mm × 7 mm]
Bản Wi-Fi: 0,68 lb [310 g]
Bản Wi-Fi + Cellular: 0,69 lb [310 g]
Bản Wi-Fi: 0,73 lb [330 g]
Bản Wi-Fi + Cellular: 0,75 lb [340 g]
Home, sleep, âm lượng, chuyển đổi chức năng [khóa xoay màn hình, câm trên iOS 4.2, 4.3 và sau][5]
Lightning
95 kg CO2e[48] 140 kg CO2e[49]

Là dòng iPad đầu tiên của Apple. Chiếc iPad này có màn hình 9.6 inch với bộ vi xử lý Apple A4, dung lượng pin là 6613mAh. iPad này có 2 bản: Wi-fi [A1219], Wi-fi+2G [A1337] với bản 16GB, 32GB, 64GB.

iPad 2 [11/3/2011]

Là dòng iPad kế nhiệm cho dòng iPad trước đó. Điểm nổi bật nhất của iPad 2 là có camera sau 0.7MP, camera trước 0.3MP, bộ vi xử lý Apple A5. iPad này tương tự như iPad trước đó với bản 16GB, 32GB, 64GB.

  1. ^ Matt Buchanan [ngày 5 tháng 3 năm 2010]. “Official: iPad Launching Here April 3, Pre-Orders March 12”. Gizmodo. Truy cập ngày 4 tháng 3 năm 2010.
  2. ^ a b c d “iPad Available in US on April 3” [Thông cáo báo chí]. Apple. ngày 5 tháng 3 năm 2010. Truy cập ngày 5 tháng 3 năm 2010.
  3. ^ “iPad Wi-Fi + 3G Models Available in US on April 30” [Thông cáo báo chí]. Apple. ngày 20 tháng 4 năm 2010. Truy cập ngày 20 tháng 4 năm 2010.
  4. ^ Joseph Menn and Tim Bradshaw [ngày 27 tháng 5 năm 2010]. “Apple in control of iPad's Europe launch”. Financial Times. Truy cập ngày 30 tháng 5 năm 2010.
  5. ^ a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u “iPad – Technical specifications and accessories for iPad”. Apple Inc. ngày 27 tháng 1 năm 2010. Truy cập ngày 27 tháng 1 năm 2010.
  6. ^ a b Crothers, Brooke [ngày 27 tháng 1 năm 2010]. “Inside the iPad: Apple's new 'A4' chip”. CNET. CBS Interactive. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 11 năm 2013. Truy cập ngày 27 tháng 1 năm 2010.
  7. ^ Miroslav Djuric [ngày 3 tháng 4 năm 2010]. “teardown of production iPad”. Ifixit.com. tr. 2. Truy cập ngày 17 tháng 4 năm 2010.
  8. ^ Paczkowski, John [23 tháng 2 năm 2010]. “Initial iPad Demand Greater Than Initial iPhone Demand”. All Things Digital. Truy cập ngày 7 tháng 3 năm 2010. Chú thích có tham số trống không rõ: |1= [trợ giúp]
  9. ^ Martin, David [ngày 10 tháng 2 năm 2010]. “Apple releases iPhone OS SDK 3.2 beta 2 for iPad”. CNET. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 2 năm 2010. Truy cập 13 tháng 2 năm 2010.
  10. ^ Eaton, Kit [ngày 27 tháng 1 năm 2010]. “The iPad's Biggest Innovation: Its $500 Price”. Fast Company. Truy cập ngày 7 tháng 3 năm 2010.
  11. ^ Topolsky, Joshua [ngày 29 tháng 1 năm 2010]. “Apple iPad: The definitive guide [so far]”. Engadget. Truy cập ngày 7 tháng 3 năm 2010.
  12. ^ a b c “Apple Launches iPad” [Thông cáo báo chí]. Apple. 27 tháng 1 năm 2010. Truy cập ngày 27 tháng 1 năm 2010.
  13. ^ Ionescu, Daniel [ngày 4 tháng 2 năm 2010]. “Can Kindle Best Apple's iPad with Touch-screen and Apps?”. PC World. Truy cập 13 tháng 2 năm 2010.
  14. ^ Ganapati, Priya [29 tháng 1 năm 2010]. “Apple iPad Raises the Stakes for E-Readers”. Wired. Truy cập 13 tháng 2 năm 2010.
  15. ^ McComb, James [ngày 29 tháng 1 năm 2010]. “Not a Kindle killer”. Financial Post. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 4 năm 2010. Truy cập 13 tháng 2 năm 2010.
  16. ^ John Gruber [14 tháng 1 năm 2010]. “The Original Tablet”. Daring Fireball. Truy cập ngày 20 tháng 3 năm 2010.
  17. ^ Brad Stone [28 tháng 9 năm 2009]. “Apple Rehires a Developer of Its Newton Tablet”. The New York Times. Truy cập 20 tháng 3 năm 2010.
  18. ^ “The Apple Museum: Prototypes”. The Apple Museum. Truy cập 23 tháng 2 năm 2010.
  19. ^ Laura June [26 tháng 1 năm 2010]. “The Apple Tablet: a complete history, supposedly”. Engadget. Truy cập ngày 27 tháng 1 năm 2010.
  20. ^ “Apple iPad tablet is unveiled at live press conference”. The Star-Ledger. ngày 27 tháng 1 năm 2010. Truy cập ngày 27 tháng 1 năm 2010.
  21. ^ “2010 GRAMMY Awards — Song of the Year”. YouTube. Truy cập 6 tháng 2 năm 2010.
  22. ^ “Where In The World Is My iPad? [AAPL]”. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 4 năm 2010. Truy cập ngày 25 tháng 12 năm 2021.
  23. ^ EE Times: Inside the iPad: Samsung, Broadcom snag multiple wins[liên kết hỏng]
  24. ^ Gabriel Madway "Special Report: iPad striptease: It's what's inside that counts" Reuters. 1 tháng 4 năm 2010.
  25. ^ “AP: Under the radar, Apple's Asian suppliers work furiously”. Lưu trữ bản gốc ngày 12 tháng 5 năm 2011. Truy cập ngày 12 tháng 5 năm 2011.
  26. ^ Apple Insider: Delays cause Apple to switch iPad touch-panel orders to Wintek
  27. ^ iPad Pre-order Apple Inc.
  28. ^ Daniel Lewis [ngày 5 tháng 3 năm 2010]. “ipad-pre-order-update-march-12”. Electrobuzz. Truy cập ngày 5 tháng 3 năm 2010.
  29. ^ Claudine Beaumont [5 tháng 3 năm 2010]. “Apple iPad to go on sale in late April”. The Daily Telegraph. Truy cập 5 tháng 3 năm 2010.
  30. ^ Glenn Fleishman [2 tháng 2 năm 2010]. “Can You Get By with 250 MB of Data Per Month?”. TidBits. Truy cập 23 tháng 2 năm 2010.
  31. ^ Roger Cheng [27 tháng 1 năm 2010]. “AT&T Gets A Vote Of Confidence From Apple With iPad Win”. The Wall Street Journal. Dow Jones Newswires. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 4 năm 2010. Truy cập ngày 27 tháng 1 năm 2010.
  32. ^ iPad with Wi-Fi + 3G Apple Inc.
  33. ^ a b “Identifying iPad Models”.
  34. ^ “Apple ra mắt iPad 2 [công bố]” [Thông cáo báo chí]. Apple. ngày 2 tháng 3 năm 2011. Truy cập ngày 21 tháng 5 năm 2011.
  35. ^ “iPad 2 Arrives Tomorrow” [Thông cáo báo chí]. Apple. ngày 10 tháng 3 năm 2011. Truy cập ngày 30 tháng 8 năm 2011.
  36. ^ “iFixit iPad 3 teardown – Page 2”. iFixit. iFixit. Truy cập ngày 16 tháng 3 năm 2012.
  37. ^ a b “Apple A7 chip detailed further, confirms quad-core PowerVR GPU”. Electronista. ngày 24 tháng 9 năm 2013. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 10 năm 2013. Truy cập ngày 12 tháng 12 năm 2013.
  38. ^ a b c “In April, Apple Ditched Google and Skyhook in Favor of Its Own Location Databases”. TechCrunch. ngày 29 tháng 7 năm 2010. Truy cập ngày 14 tháng 10 năm 2010.
  39. ^ a b Breen, Christopher [ngày 6 tháng 4 năm 2010]. “The iPad as iPod”. MacWorld. Truy cập ngày 26 tháng 6 năm 2010.
  40. ^ a b Trenholm, Rich [ngày 27 tháng 1 năm 2010]. “Apple iPad launch: The first specs”. CNET UK. CBS Interactive. Bản gốc lưu trữ ngày 31 tháng 10 năm 2013. Truy cập ngày 26 tháng 6 năm 2010.
  41. ^ a b Dockrill, Peter [ngày 3 tháng 3 năm 2011]. “iPad vs iPad 2 back-to-back: what's new, plus all the specs compared”. apc. Truy cập ngày 29 tháng 7 năm 2012.
  42. ^ “iPad Environmental Report” [PDF]. Apple Inc. tháng 4 năm 2010. Truy cập ngày 29 tháng 7 năm 2012.
  43. ^ “iPad 2 Environmental Report” [PDF]. Apple Inc. tháng 3 năm 2011. Truy cập ngày 29 tháng 7 năm 2012.
  44. ^ “iPad Environmental Report” [PDF]. Apple Inc. tháng 3 năm 2012. Truy cập ngày 29 tháng 7 năm 2012.
  45. ^ “iPad Environmental Report” [PDF]. Apple Inc. tháng 10 năm 2012. Truy cập ngày 23 tháng 10 năm 2012.
  46. ^ “iPad Environmental Report” [PDF]. Apple Inc. tháng 10 năm 2013. Bản gốc [PDF] lưu trữ ngày 14 tháng 12 năm 2014. Truy cập ngày 20 tháng 11 năm 2013.
  47. ^ “iPad Mini Teardown – Page 2”. iFixit. iFixit. Truy cập ngày 1 tháng 11 năm 2012.
  48. ^ “iPad Environmental Report” [PDF]. Apple Inc. tháng 10 năm 2012. Truy cập ngày 27 tháng 10 năm 2012.
  49. ^ “iPad Environmental Report” [PDF]. Apple Inc. tháng 10 năm 2013. Bản gốc [PDF] lưu trữ ngày 11 tháng 6 năm 2015. Truy cập ngày 20 tháng 11 năm 2013.

Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về IPad.
  • iPad official site
  • Apple Special Event tháng 1 năm 2010 Apple Inc. 27 tháng 1 năm 2010
  • iMac to iPad: 12 years of big-time Apple innovations Lưu trữ 2010-01-31 tại Wayback Machine

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=IPad&oldid=68753587”

Page 2

3G, hay 3-G, [viết tắt của third-generation technology] là công nghệ truyền thông thế hệ thứ ba, cho phép truyền cả dữ liệu thoại và dữ liệu ngoài thoại [tải dữ liệu, gửi email, tin nhắn nhanh, hình ảnh...].

Trong số các dịch vụ của 3G, điện thoại video thường được miêu tả như là lá cờ đầu [ứng dụng đầu cuối]. Giá tần số cho công nghệ 3G rất đắt tại nhiều nước, nơi mà các cuộc bán đầu giá tần số mang lại hàng tỷ euro cho các chính phủ. Bởi vì chi phí cho bản quyền về các tần số phải trang trải trong nhiều năm trước khi các thu nhập từ mạng 3G đem lại, nên một khối lượng đầu tư khổng lồ là cần thiết để xây dựng mạng 3G. Nhiều nhà cung cấp dịch vụ viễn thông đã rơi vào khó khăn về tài chính và điều này đã làm chậm trễ việc triển khai mạng 3G tại nhiều nước ngoại trừ Nhật Bản và Hàn Quốc, nơi yêu cầu về bản quyền tần số được bỏ qua do phát triển hạ tâng cơ sở IT quốc gia được đặt ưu tiên cao.

Nước đầu tiên đưa 3G vào khai thác thương mại một cách rộng rãi là Nhật Bản. Năm 2005, khoảng 40% các thuê bao tại Nhật Bản là thuê bao 3G, mạng 2G đang dần biến mất tại Nhật Bản. Người ta cho rằng, vào năm 2006, việc chuyển đổi từ 2G sang 3G sẽ hoàn tất tại Nhật Bản và việc tiến lên thế hệ tiếp theo 3.5G với tốc độ truyền dữ liệu lên tới 3 Mbit/s là đang được thực hiện.

Sự thành công của 3G tại Nhật Bản chỉ ra rằng điện thoại video không phải là "ứng dụng hủy diệt". Trong thực tế sử dụng điện thoại video thời gian thực chỉ chiểm một phần nhỏ trong số các dịch vụ của 3G. Mặt khác việc tải về tệp âm nhạc được người dùng sử dụng nhiều nhất.

Thế hệ mạng di động mới [3G] không phải là mạng không dây IEEE 802.11. Các mạng này được ám chỉ cho các thiết bị cá nhân như PDA và điện thoại di động.

3G là thuật ngữ dùng để chỉ các hệ thống thông tin di động thế hệ thứ 3 [Third Generation]. Đã có rất nhiều người nhầm lẫn một cách vô ý hoặc hữu ý giữa hai khái niệm 3G và UMTS [Universal Mobile Telecommunications Systems].

Mạng 3G [Third-generation technology] là thế hệ thứ ba của chuẩn công nghệ điện thoại di động, cho phép truyền cả dữ liệu thoại và dữ liệu ngoài thoại [tải dữ liệu, gửi email, tin nhắn nhanh, hình ảnh...]. 3G cung cấp cả hai hệ thống là chuyển mạch gói và chuyển mạch kênh. Hệ thống 3G yêu cầu một mạng truy cập radio hoàn toàn khác so với hệ thống 2G hiện nay. Điểm mạnh của công nghệ này so với công nghệ 2G và 2.5G là cho phép truyền, nhận các dữ liệu, âm thanh, hình ảnh chất lượng cao cho cả thuê bao cố định và thuê bao đang di chuyển ở các tốc độ khác nhau. Với công nghệ 3G, các nhà cung cấp có thể mang đến cho khách hàng các dịch vụ đa phương tiện, như âm nhạc chất lượng cao; hình ảnh video chất lượng và truyền hình số; Các dịch vụ định vị toàn cầu [GPS]; E-mail;video streaming; High-ends games;...

Quốc gia đầu tiên đưa mạng 3G vào sử dụng rộng rãi là Nhật Bản. Vào năm 2001, NTT Docomo là công ty đầu tiên ra mắt phiên bản thương mại của mạng W-CDMA. Năm 2003 dịch vụ 3G bắt đầu có mặt tại châu Âu. Tại châu Phi, mạng 3G được giới thiệu đầu tiên ở Maroc vào cuối tháng 3 năm 2007 bởi Công ty Wana.

Để hiểu thế nào là công nghệ 3G, hãy xét qua đôi nét về lịch sử phát triển của các hệ thống điện thoại di động. Mặc dù các hệ thống thông tin di động thử nghiệm đầu tiên được sử dụng vào những năm 1930 - 1940 trong các sở cảnh sát Hoa Kỳ nhưng các hệ thống điện thoại di động thương mại thực sự chỉ ra đời vào khoảng cuối những năm 1970 đầu những năm 1980. Các hệ thống điện thoại thế hệ đầu sử dụng công nghệ tương tự và người ta gọi các hệ thống điện thoại kể trên là các hệ thống 1G.

Khi số lượng các thuê bao trong mạng tăng lên, người ta thấy cần phải có biện pháp nâng cao dung lượng của mạng, chất lượng các cuộc đàm thoại cũng như cung cấp thêm một số dịch vụ bổ sung cho mạng. Để giải quyết vấn đề này người ta đã nghĩ đến việc số hoá các hệ thống điện thoại di động, và điều này dẫn tới sự ra đời của các hệ thống điện thoại di động thế hệ 2.

Ở châu Âu, vào năm 1982 tổ chức các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông châu Âu [CEPT – Conférence Européene de Postes et Telécommunications] đã thống nhất thành lập một nhóm nghiên cứu đặc biệt gọi là Groupe Spéciale Mobile [GSM] có nhiệm vụ xây dựng bộ các chỉ tiêu kỹ thuật cho mạng điện thoại di động toàn châu Âu hoạt động ở dải tần 900 MHz. Nhóm nghiên cứu đã xem xét nhiều giải pháp khác nhau và cuối cùng đi đến thống nhất sử dụng kỹ thuật đa truy nhập phân chia theo thời gian băng hẹp [Narrow Band TDMA]. Năm 1988 phiên bản dự thảo đầu tiên của GSM đã được hoàn thành và hệ thống GSM đầu tiên được triển khai vào khoảng năm 1991. Kể từ khi ra đời, các hệ thống thông tin di động GSM đã phát triển với một tốc độ hết sức nhanh chóng, có mặt ở 140 quốc gia và có số thuê bao lên tới gần 1 tỷ. Lúc này thuật ngữ GSM có một ý nghĩa mới đó là Hệ thống thông tin di động toàn cầu [Global System Mobile].

Cũng trong thời gian kể trên, ở Mỹ các hệ thống điện thoại tương tự thế hệ thứ nhất AMPS được phát triển thành các hệ thống điện thoại di động số thế hệ 2 tuân thủ tiêu chuẩn của hiệp hội viễn thông Mỹ IS-136. Khi công nghệ CDMA [Code Division Multiple Access – IS-95] ra đời, các nhà cung cấp dịch vụ điện thoại di động ở Mỹ cung cấp dịch vụ mode song song, cho phép thuê bao có thể truy cập vào cả hai mạng IS-136 và IS-95.

Do có nhận thức rõ về tầm quan trọng của các hệ thống thông tin di động mà ở châu Âu, ngay khi quá trình tiêu chuẩn hoá GSM chưa kết thúc người ta đã tiến hành dự án nghiên cứu RACE 1043 với mục đích chính là xác định các dịch vụ và công nghệ cho hệ thống thông tin di động thế hệ thứ 3 cho năm 2000. Hệ thống 3G của châu Âu được gọi là UMTS. Những người thực hiện dự án mong muốn rằng hệ thống UMTS trong tương lai sẽ được phát triển từ các hệ thống GSM hiện tại. Ngoài ra người ta còn có một mong muốn rất lớn là hệ thống UMTS sẽ có khả năng kết hợp nhiều mạng khác nhau như PMR, MSS, WLAN… thành một mạng thống nhất có khả năng hỗ trợ các dịch vụ số liệu tốc độ cao và quan trọng hơn đây sẽ là một mạng hướng dịch vụ.

Song song với châu Âu, Liên minh Viễn thông Quốc tế [ITU – International Telecommunications Union] cũng đã thành lập một nhóm nghiên cứu để nghiên cứu về các hệ thống thông tin di động thế hệ 3, nhóm nghiên cứu TG8/1. Nhóm nghiên cứu đặt tên cho hệ thống thông tin di động thế hệ thứ ba của mình là Hệ thống Thông tin Di động Mặt đất Tương lai [FPLMTS – Future Public Land Mobile Telecommunications System]. Sau này, nhóm nghiên cứu đổi tên hệ thống thông tin di động của mình thành Hệ thống Thông tin Di động Toàn cầu cho năm 2000 [IMT-2000 – International Mobile Telecommunications for the year 2000].

Đương nhiên là các nhà phát triển UMTS [châu Âu] mong muốn ITU chấp nhận hệ thống chấp nhận toàn bộ những đề xuất của mình và sử dụng hệ thống UMTS làm cơ sở cho hệ thống IMT-2000. Tuy nhiên vấn đề không phải đơn giản như vậy, đã có tới 16 đề xuất cho hệ thống thông tin di động IMT-2000 [bao gồm 10 đề xuất cho các hệ thống mặt đất và 6 đề xuất cho các hệ thống vệ tinh]. Dựa trên đặc điểm của các đề xuất, năm 1999, ITU đã phân các đề xuất thành 5 nhóm chính và xây dựng thành chuẩn IMT-2000. Năm 2007, WiMAX được bổ sung vào IMT-2000:

Bảng tổng quan 3G/IMT-2000 ITU IMT-2000 Tên thông dụng Băng thông dữ liệu Mô tả Vùng sử dụng chính TDMA Single‑Carrier [IMT‑SC] CDMA Multi‑Carrier [IMT‑MC] CDMA Direct Spread [IMT‑DS] CDMA TDD [IMT‑TC] FDMA/TDMA [IMT‑FT] IP‑OFDMA
EDGE [UWT-136] EDGE Evolution Còn gọi là TDMA một sóng mang. Là tiêu chuẩn được phát triển từ các hệ thống GSM/GPRS hiện có lên GSM 2+. Hầu hết trên thế giời, trừ Nhật Bản và Hàn Quốc
CDMA2000 EV-DO Còn gọi là CDMA đa sóng mang. Đây là phiên bản 3G của hệ thống IS-95 [hiện nay gọi là cdmaOne]. Một vài quốc gia ở châu Mỹ và châu Á.
UMTS W-CDMA HSPA Đây thực chất là 2 tiêu chuẩn "họ hàng". Chuẩn IMT-DS còn gọi là CDMA trải phổ dãy trực tiếp, hay UTRA FDD hoặc WCDMA. Chuẩn IMT-TC còn gọi là CDMA TDD, hay UTRA TDD, nghĩa là hệ thống UTRA sử dụng phương pháp song công phân chia theo thời gian [Time-division duplex]. UTRA là từ viết tắt của UMTS Terrestrial Radio Access. Toàn cầu
TD‑CDMA châu Âu
TD‑SCDMA Trung Quốc
DECT Đây là tiêu chuẩn cho các hệ thống thiết bị điện thoại số tầm ngắn ở châu Âu. châu Âu, Hoa Kỳ
WiMAX [IEEE 802.16] Đây là tiêu chuẩn IEEE 802.16 cho việc kết nối Internet băng thông rộng không dây ở khoảng cách lớn. Toàn cầu

Công nghệ 3G được nhắc đến như là một chuẩn IMT-2000 của Tổ chức Viễn thông Thế giới [ITU], thống nhất trên thế giới. Tuy nhiên, trên thực tế các nhà sản xuất thiết bị viễn thông lớn trên thế giới đã xây dựng thành 4 chuẩn 3G thương mại chính:

W-CDMA

Tiêu chuẩn W-CDMA là nền tảng của chuẩn UMTS [Universal Mobile Telecommunication System], dựa trên kỹ thuật CDMA trải phổ dãy trực tiếp, trước đây gọi là UTRA FDD, được xem như là giải pháp thích hợp với các nhà khai thác dịch vụ di động [Mobile network operator] sử dụng GSM, tập trung chủ yếu ở châu Âu và một phần châu Á [trong đó có Việt Nam]. UMTS được tiêu chuẩn hóa bởi tổ chức 3GPP, cũng là tổ chức chịu trách nhiệm định nghĩa chuẩn cho GSM, GPRS và EDGE.

FOMA, thực hiện bởi công ty viễn thông NTT DoCoMo Nhật Bản năm 2001, được coi như là một dịch vụ thương mại 3G đầu tiên. Tuy nhiên, tuy là dựa trên công nghệ W-CDMA, công nghệ này vẫn không tương thích với UMTS [mặc dù có các bước tiếp hiện thời để thay đổi lại tình thế này].

CDMA 2000

Một chuẩn 3G quan trọng khác là CDMA2000, là thế hệ kế tiếp của các chuẩn 2G CDMA và IS-95. Các đề xuất của CDMA2000 nằm bên ngoài khuôn khổ GSM tại Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc. CDMA2000 được quản lý bởi 3GPP2, là tổ chức độc lập với 3GPP. Có nhiều công nghệ truyền thông khác nhau được sử dụng trong CDMA2000 bao gồm 1xRTT, CDMA2000-1xEV-DO và 1xEV-DV.

CDMA 2000 cung cấp tốc độ dữ liêu từ 144 kbit/s tới trên 3 Mbit/s. Chuẩn này đã được chấp nhận bởi ITU.

Người ta cho rằng sự ra đời thành công nhất của mạng CDMA-2000 là tại KDDI của Nhật Bản, dưới thương hiệu AU với hơn 20 triệu thuê bao 3G. Kể từ năm 2003, KDDI đã nâng cấp từ mạng CDMA2000-1x lên mạng CDMA2000-1xEV-DO [EV-DO] với tốc độ dữ liệu tới 2.4 Mbit/s. Năm 2006, AU dự kiến nâng cấp mạng lên tốc độ Mbit/s. SK Telecom của Hàn Quốc đã đưa ra dịch vụ CDMA2000-1x đầu tiên năm 2000, và sau đó là mạng 1xEV-DO vào tháng 2 năm 2002.

TD-CDMA

Chuẩn TD-CDMA, viết tắt từ Time-division-CDMA, trước đây gọi là UTRA TDD, là một chuẩn dựa trên kỹ thuật song công phân chia theo thời gian [Time-division duplex]. Đây là một chuẩn thương mại áp dụng hỗn hợp của TDMA và CDMA nhằm cung cấp chất lượng dịch vụ tốt hơn cho truyền thông đa phương tiện trong cả truyền dữ liệu lẫn âm thanh, hình ảnh.

Chuẩn TD-CDMA và W-CMDA đều là những nền tảng của UMTS, tiêu chuẩn hóa bởi 3GPP, vì vậy chúng có thể cung cấp cùng loại của các kênh khi có thể. Các giao thức của UMTS là HSDPA/HSUPA cải tiến cũng được thực hiện theo chuẩn TD-CDMA.

TD-SCDMA

Chuẩn được ít biết đến hơn là TD-SCDMA [Time Division Synchronous Code Division Multiple Access] đang được phát triển tại Trung Quốc bởi các công ty Datang và Siemens, nhằm mục đích như là một giải pháp thay thế cho W-CDMA. Nó thường xuyên bị nhầm lẫn với chuẩn TD-CDMA. Cũng giống như TD-CDMA, chuẩn này dựa trên nền tảng UMTS-TDD hoặc IMT 2000 Time-Division [IMT-TD]. Tuy nhiên, nếu như TD-CDMA hình thành từ giao thức mang cũng mang tên TD-CDMA, thì TD-SCDMA phát triển dựa trên giao thức của S-CDMA.

  • Argentina [CDMA2000 1x]
  • Australia [W-CDMA] [CDMA2000 1x]
  • Áo [W-CDMA]
  • Azerbaijan [CDMA2000 1x]
  • Bahrain [W-CDMA]
  • Belarus [CDMA2000 1x,W-CDMA]
  • Bỉ [W-CDMA]
  • Bermuda [CDMA2000 1x]
  • Brasil [CDMA2000 1x]
  • Brunei [W-CDMA offered by b.mobile]
  • Canada [CDMA2000 1x]
  • Chile [CDMA2000 1x]
  • Trung Quốc [CDMA2000 1x]
  • Colombia [CDMA2000 1x]
  • Kypros [W-CDMA]
  • Cộng hoà Séc [CDMA2000 1x EV-DO, W-CDMA]
  • Đan Mạch [W-CDMA]
  • Cộng hoà Dominican [CDMA2000 1x]
  • Ecuador [CDMA2000 1x]
  • Estonia [W-CDMA by EMT]
  • Phần Lan [W-CDMA and Flarion-FlashOFDM]
  • Pháp [W-CDMA offered by Orange và SFR]
  • Gruzia [CDMA2000 1x]
  • Đức [W-CDMA]
  • Hy Lạp [W-CDMA]
  • Guatemala [CDMA2000 1x]
  • Hồng Kông [W-CDMA]
  • Hungary [W-CDMA]
  • Ấn Độ [CDMA2000 1x]
  • Indonesia [CDMA2000 1x]
  • Ireland [W-CDMA]
  • Israel [W-CDMA, CDMA2000 1x EV-DO]
  • Ý [W-CDMA]
  • Jamaica [CDMA2000 1x]
  • Nhật Bản [W-CDMA, CDMA2000 1x]
  • Kazakhstan [CDMA2000 1x]
  • Kyrgyzstan [CDMA2000 1x]
  • Latvia [W-CDMA by LMT]
  • Libya [CDMA2000 1x] *Litva [W-CDMA by Omnitel]
  • Malaysia [W-CDMA deployed by Maxis[+HSDPA] và Celcom]
  • Mauritius [W-CDMA offered by Emtel]
  • México [CDMA2000 1x]
  • Moldova [CDMA2000 1x]
  • Hà Lan [W-CDMA]
  • New Zealand [CDMA2000 1xRTT/EvDO by Telecom New Zealand] [W-CDMA/3GSM by Vodafone]
  • Nicaragua [CDMA2000 1x]
  • Nigeria [CDMA2000 1x]
  • Na Uy [W-CDMA]
  • Pakistan [CDMA2000 1x]
  • Panama [CDMA2000 1x]
  • Peru [CDMA2000 1x]
  • Philippines
  • Ba Lan [CDMA2000 1x]
  • Bồ Đào Nha [W-CDMA offered by TMN, Vodafone và Optimus. CDMA2000-1xEV-DO offered by Zapp Radiomovel [1]]
  • România [W-CDMA offered by Connex-Vodafone, CDMA2000 1x offered by Zapp Mobile]
  • Nga [CDMA2000 1x]
  • Singapore [W-CDMA offered by SingTel, Starhub, M1]
  • Slovakia [W-CDMA, Flarion, both offered by T-Mobile]
  • Slovenia [W-CDMA]
  • Hàn Quốc [CDMA2000 1x]
  • Cộng hoà Nam Phi [W-CDMA offered by Vodacom và MTN]
  • Tây Ban Nha [W-CDMA]
  • Sri Lanka [W-CDMA by Dialog, CDMA2000 1x by Suntel]
  • Thụy Điển [W-CDMA]
  • Thụy Sĩ [W-CDMA, offered by Swisscom and Orange]
  • Đài Loan [CDMA2000 1x][W-CDMA]
  • Tajikistan [W-CDMA]
  • Thái Lan [CDMA2000 1x]
  • Ukraina [CDMA2000 1x]
  • Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất [W-CDMA]
  • Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland [W-CDMA]
  • Hoa Kỳ [CDMA2000 1xRTT/EvDO] [W-CDMA in testing]
  • Uzbekistan [CDMA2000 1x]
  • Venezuela [CDMA2000 1x]
  • Việt Nam [W-CDMA offered by VinaPhone, MobiFone, Vietnamobile, Gmobile and Viettel]
  • Nokia
  • LG
  • Motorola
  • O2
  • Samsung
  • Apple
  • Sony
  • HTC
  • BlackBerry
  • ...
  • CDMA Development Group - CDMA2000 Operator list
  • UMTS Forum - deployment list [as at January 2004] Lưu trữ 2019-04-06 tại Wayback Machine
  • 3G in Nhật Bản - FAQ
  • 3GToday.com - CDMA2000 and WCDMA operator list with map, printable list Lưu trữ 2006-03-30 tại Wayback Machine
  • 2G
  • 2.5G
  • 3.5G
  • 3.75G
  • 4G
  • Evolution to 3G
  • 3rd Generation Partnership Project [3GPP]
  • IP Multimedia Subsystem
  • WiBro
  • WiMAX

Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về 3G.
  • Third-generation data network tại Encyclopædia Britannica [tiếng Anh]
  • ĐTDĐ 3G Việt Nam: Một năm nhìn lại 2007 Lưu trữ 2007-12-22 tại Wayback Machine

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=3G&oldid=67994319”

Video liên quan

Chủ Đề