Uống thuốc tránh thai gây khô hạn

Việc sử dụng thuốc tránh thai kéo dài có liên quan đến tình trạng tăng nguy cơ ung thư vú và ung thư cổ tử cung. Chúng cũng có liên quan đến nguy cơ phát triển khối u lành tính trong ung thư gan.

18. Huyết khối tĩnh mạch sâu

Uống thuốc ngừa thai lâu dài có thể tăng nguy cơ huyết khối tĩnh mạch sâu [DVT]. DVT diễn ra trong các tĩnh mạch sâu của chi dưới và là một dạng của cục máu đông. Điều này rất nguy hiểm, một mảnh của cục máu đông có thể vỡ ra và di chuyển đến tim hoặc động mạch phổi, gây ra cơn đau tim hoặc thuyên tắc phổi.

19. Gây thiếu hụt chất dinh dưỡng

Thuốc còn có tác dụng phụ lâu dài là gây suy giảm chất dinh dưỡng ở người dùng. Bởi lẽ, có một lượng lớn hormone trong thuốc ngăn cản các chất dinh dưỡng mà bạn dung nạp vào không được cơ thể hấp thụ đúng cách. Bên cạnh đó, nó cũng gây ra tình trạng stress oxy hóa, điều này có thể dẫn đến tổn thương tế bào gây lão hóa nhanh hơn. Biện pháp cải thiện là uống bổ sung vitamin E và C có thể giúp giảm tác dụng phụ này.

20. Các vấn đề về tuyến yên

Tuyến yên là một tuyến sản xuất hormone quan trọng trong não. Việc sử dụng biện pháp ngừa thai đường uống kéo dài cũng liên quan đến các vấn đề về tuyến yên, cụ thể là làm giảm kích thước của tuyến yên.

21. Tác dụng phụ của thuốc tránh thai gây sỏi mật

Tương tự như với trường hợp tuyến yên, những người bị sỏi mật cũng nhận thấy rằng, uống thuốc ngừa thai cũng làm tăng kích thước sỏi mật của họ.

22. Tác dụng phụ của thuốc tránh thai: Nhiễm nấm men

Thành phần estrogen trong thuốc có thể làm giảm lượng vi khuẩn tồn tại tự nhiên trong cơ thể. Điều này có thể gây ra sự phát triển quá mức của nấm men, dẫn đến nhiễm trùng nấm men ở âm đạo. Các triệu chứng dễ nhận biết bao gồm ngứa, chảy mủ và đau rát. Trong trường hợp này, bạn cần phải đi khám để các bác sĩ đưa ra các biện pháp can thiệp nhằm điều trị tình trạng nhiễm nấm men kịp thời.

Thuốc tránh thai đường uống có rất nhiều loại khác nhau, vì thế bạn cần có sự tư vấn từ dược sĩ hoặc bác sĩ chuyên khoa để lựa chọn loại phù hợp, tránh tác dụng không mong muốn. Cần đến cơ sở y tế gần nhất ngay lập tức khi xuất hiện những dấu hiệu như đau bụng, sưng hoặc đau ở chân, đau ngực, khó thở, đau đầu dữ dội hoặc mờ mắt khi uống thuốc ngừa thai.

Dựa trên thông tin về tác dụng phụ của thuốc tránh thai đường uống trong ngắn hạn và dài hạn, bạn có thể quyết định có nên sử dụng chúng như một biện pháp ngừa thai hay không hoặc tìm kiếm cho mình một giải pháp khác.

Page 2

Page 3

Page 4

Page 5

Page 6

Page 7

Page 8

Page 9

Page 10

Page 11

Page 12

Page 13

Page 14

Page 15

Page 16

Page 17

Page 18

Page 19

Page 20

Page 21

Page 22

Page 23

Page 24

Page 25

Page 26

Ảnh minh họa: Womenshealth.

Trả lời:

Chào bạn.

Để đưa ra chẩn đoán chính xác nguyên nhân gây khô dịch tiết âm đạo, bác sĩ cần biết thêm một số thông tin chi tiết và cụ thể như độ tuổi của bạn, chu kỳ kinh nguyệt đều hay không, thời gian dùng thuốc tránh thai bao lâu, dùng thuốc như thế nào, hiện tượng "khô hạn" xảy ra từ khi nào…

Thuốc tránh thai có 2 loại phổ biến là loại dùng hàng ngày và khẩn cấp. Thuốc hàng ngày với thành phần gồm nhiều loại hormone tỷ lệ gần tương đương với tỷ lệ tự nhiên của phụ nữ nên khó ảnh hưởng đến dịch tiết. Thuốc tránh thai khẩn cấp có thành phần là một lượng hormone chính hàm lượng cao có tác dụng làm thay đổi ngay hormone của cơ thể phụ nữ và môi trường tử cung. Do vậy nhiều khả năng dẫn đến hiện tượng "khô hạn", kinh nguyệt ít, không đều.

Để khắc phục tình trạng khô hạn dịch tiết âm đạo, bạn nên giữ tâm lý thoải mái, ăn uống đủ chất và dùng gel bôi trơn hỗ trợ khi quan hệ để tránh các tổn thương do cọ xát trong môi trường âm đạo khô.

Thân ái.

Bác sĩ chuyên khoa 1 Trần Thị Châu
Chuyên Sản Phụ khoa
Bệnh viện Đa khoa Tâm Trí Sài Gòn

Dùng thuốc tránh thai hormone, chị em có nguy cơ bị khô hạn nặng

Chào bạn, Health+ đã gửi câu hỏi của bạn cho FactNotFiction.com – một trang chuyên về sức khỏe tình dục của Mỹ. Các chuyên gia FactNotFiction.com trả lời bạn như sau:

Bạn thân mến,

Do những thay đổi nội tiết tố xảy ra trong khi sử dụng Depo-Provera, một số phụ nữ sẽ gặp phải tình cảnh âm đạo bị khô. Nếu bạn vẫn muốn dùng Depo để tránh thai, vẫn có nhiều phương pháp để tránh được tình trạng khô âm đạo này.

Củ mài đắng là một vị thuốc quý giúp chị em đối phó chứng khô hạn

Khô hạn không phải là vĩnh viễn và có nhiều loại thuốc, kem bôi… không theo toa có thể giúp cải thiện tình trạng khô hạn. Trước tiên, tôi sẽ giúp bạn trị ngay khô hạn bằng các loại kem bôi trơn gốc nước không chứa nội tiết tố. Bạn nên nhớ dầu bôi trơn gốc nước chỉ có thể khắc phục tại chỗ và không có tác dụng lâu dài trong ngăn ngừa âm đạo.

Lưu ý, bạn không nên dùng các loại kem bôi âm đạo gốc dầu, chẳng hạn như vaseline vì nó có thể làn tổn thương mô âm đạo và khó bị rửa sạch sau khi sử dụng. Các loại dầu bôi trơn có hương thơm hoặc tinh dầu cũng không nên dùng vì chúng có khả năng kích thích âm đạo khô hơn. Tuyệt đối không thụt rửa âm đạo.

Phương pháp thứ hai, cũng là phương pháp lâu dài và an toàn hơn cho người bệnh là thực phẩm chức năng. Thuốc tránh thai khiến bạn rối loạn nội tiết tố dẫn đến khô âm đạo. Như vậy, bạn hoàn toàn có thể sử dụng thực phẩm chức năng để bổ sung tiền tố estrogen. Tuy nhiên, bạn nên lựa chọn những loại thực phẩm chức năng đã được cấp phép để đảm bảo an toàn và có hiệu quả.

Nhiều loại sản phẩm thực phẩm chức năng có chứa Pregnenolone đã được bệnh viện Phụ sản Trung ương và Bệnh viện Phụ sản Từ Dũ nghiên cứu và ghi nhận hiệu quả: phụ nữ sau khi sử dụng trong khoảng 3 tháng cải thiện được 90% tình trạng không âm đạo.

Pregnenolone – một chất tiền hormone được chiết xuất từ củ mài thiên nhiên  được kết hợp với Isoflavone được chiết xuất từ đậu nành. Tinh chất từ củ mài – Pregnenolone -  khi vào cơ thể sẽ giúp cơ thể tự cân bằng lượng nội tiết tố thiếu hụt theo nhu cầu cần thiết nên sẽ an toàn. Isoflavone có trong đậu nành có tác dụng giống như nội tiết tố sinh dục nữ estrogen và do đó được gọi là “Phytoestrogens” hay estrogen thực vật.

Sự kết hợp này có ưu thế hơn hẳn so với các sản phẩm chứa Isoflavone đơn thuần vì giúp cơ thể điều hòa sự cân bằng giữa Estrogen [ điều tiết chất nhờn âm đạo] và Testosteron [ điều tiết sự ham muốn ]. Xu hướng sử dụng các sản phẩm từ thiên nhiên để điều trị các rối loạn mãn kinh được khuyến khích nhằm tránh các dụng không mong muốn của việc bổ sung nội tiết thay thế.

Phương pháp thứ ba, bạn nên chọn một biện pháp tránh thai khác ngoài hormone.

 Nhiều phụ nữ bỏ thuốc tránh thai sẽ ngăn ngừa được tình trạng khô hạn tuy nhiên, cũng có những chị em không được may mắn như vậy, họ vẫn cần cân bằng nội tiết tố bằng thực phẩm chức năng và chế độ ăn uống lành mạnh hơn.

Chúc bạn luôn khỏe!

Tiêu Bắc H+

Nhiều chị em cũng phản ánh tình trạng uống thuốc tránh thai hàng ngày dẫn đến khô âm đạo. Điều này cũng có thể xảy ra nhưng không phổ biến.

  • Kiểm tra độ hiểu biết của bạn về thuốc tránh thai khẩn cấp
  • Tháng nào cũng uống 2 viên thuốc tránh thai khẩn cấp có hại gì không?
  • Các lợi điểm của thuốc viên tránh thai kết hợp

Thưa bac sĩ, em đang dùng thuốc tránh thai hàng ngày để "kế hoạch". Em uống được 2 tháng rồi. Tuy nhiên, em nhận thấy "vùng kín" bị khô kể từ khi uống thuốc khiến cho "chuyện vợ chồng" gặp nhiều khó khăn. Bác sĩ cho em hỏi, có phải loại thuốc tránh thai hàng ngày nào cũng như vậy không? Nếu đúng vậy thì em có nên dùng tiếp không? Em xin cảm ơn bác sĩ! [Phương Hiền]


Trả lời:


Bạn Phương Hiền thân mến!


Thuốc tránh thai hàng ngày là một trong những biện pháp tránh thai được nhiều cặp đôi lựa chọn vì tính tiện dụng và an toàn. Các loại thuốc tránh thai [chứa 1 thành phần: progesteron hoặc phối hợp 2 thành phần: estrogen + progesteron] có tác dụng ngăn cản rụng trứng, làm đặc chất nhày cổ tử cung, ngăn không cho tinh trùng vào tử cung gặp trứng và thụ thai.



Nhiều chị em cũng phản ánh tình trạng uống thuốc tránh thai hàng ngày dẫn đến khô âm đạo. Ảnh minh họa


Cũng giống như các biện pháp tránh thai khác, thuốc tránh thai hàng ngày cũng có một số tác dụng phụ như: Đau đầu, chóng mặt, nôn hoặc buồn nôn; Căng tức ngực; Chảy máu giữa chu kì kinh nguyệt; Tăng huyết áp; Có thể có nguy cơ bị sỏi thận, u lành ở gan; Giảm ham muốn “yêu”; Tăng cân do bị giữ nước; Không phòng tránh được các bệnh lây qua đường tình dục; Tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim hoặc đột quỵ...


Bên cạnh đó, nhiều chị em cũng phản ánh tình trạng uống thuốc tránh thai hàng ngày dẫn đến khô âm đạo. Điều này cũng có thể xảy ra nhưng không phổ biến. Sự ẩm ướt, hay “khô hạn” của "vùng kín" là do estrogen và progestin gây nên. Trong khi đó, nếu sử dụng viên thuốc ngừa thai kết hợp giữa hai nội tiết tố là estrogen và progestin thì đa số chị em cảm thấy bình thường, một số người còn cảm thấy hưng phấn hơn và khoảng 2% người có cảm giác khô ráo.


Tuy nhiên, khô ráo trong lúc bình thường khác hẳn sự “khô hạn” khi "quan hệ". Nếu bạn thấy khô âm đạo ngay cả khi "quan hệ" thì có thể do loại thuốc đó không phù hợp với cơ thể bạn hoặc do bạn đang mắc bệnh phụ khoa nào đó.


Vì vậy, bạn nên đi khám phụ khoa để biết nguyên nhân chính xác do đâu và bác sĩ sẽ có phương pháp điều trị thích hợp cho bạn.


Chúc bạn vui khỏe!


Nếu có thắc mắc muốn được giải đáp liên quan đến các vấn đề sức khỏe sinh sản, sức khỏe giới tính, tình dục... bạn có thể gửi câu hỏi về cho chúng tôi tại email:.

Video liên quan

Chủ Đề