Giải bài tập toán lớp 9 trang 10

Bài 22 trang 10 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Tìm giao điểm của hai đường thẳng:

a. [d1]: 5x – 2y = c và [d2]: x + by = 2, biết rằng [d1] đi qua điểm A[5; -1] và [d2] đi qua điểm B[-7; 3].

b. [d1]: ax + 2y = -3 và [d2]: 3x – by = 5, biết rằng [d1] đi qua điểm M[3; 9] và [d2] đi qua điểm N[-1; 2].

Lời giải:

a. *Đường thẳng [d1]: 5x – 2y = c đi qua điểm A[5; -1] nên tọa độ điểm A nghiệm đúng phương trình đường thẳng.

Ta có: 5.5 – 2.[-1] = c ⇔ 25 + 2 = c ⇔ c = 27

Phương trình đường thẳng [d1]: 5x – 2y = 27

*Đường thẳng [d2]: x + by = 2 đi qua điểm B[-7; 3] nên tọa độ điểm B nghiệm đúng phương trình đường thẳng.

Ta có: -7 + 3b = 2 ⇔ 3b = 9 ⇔ b = 3

Phương trình đường thẳng [d2]: x + 3y = 2

*Tọa độ giao điểm của [d1] và [d2] là nghiệm của hệ phương trình:Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vậy tọa độ giao điểm của [d1] và [d2] là [5; -1].

b. *Đường thẳng [d1]: ax + 2y = -3 đi qua điểm M[3; 9] nên tọa độ điểm M nghiệm đúng phương trình đường thẳng.

Ta có: a.3 + 2.9 = -3 ⇔ 3a + 18 = -3 ⇔ 3a = -21 ⇔ a = -7

Phương trình đường thẳng [d1]: -7x + 2y = -3

*Đường thẳng [d2]: 3x – by = 5 đi qua điểm N[-1; 2] nên tọa độ điểm N nghiệm đúng phương trình đường thẳng.

Ta có: 3.[-1] – b.2 = 5 ⇔ -3 – 2b = 5 ⇔ 2b = -8 ⇔ b = -4

Phương trình đường thẳng [d2]: 3x + 4y = 5

*Tọa độ giao điểm của [d1] và [d2] là nghiệm của hệ phương trình:

Bài 23 trang 10 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Giải các hệ phương trình:

Lời giải:

Vậy nghiệm của hệ phương trình là [x; y] = [0; 0]

Bài 24 trang 10 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Giải các hệ phương trình sau bằng cách đặt ẩn số phụ:

Lời giải:

Vậy nghiệm của hệ phương trình là [x; y] = [1; 2].

Với giá trị nào của a thì mỗi căn thức sau có nghĩa?

a] \[\sqrt{\dfrac{a}{3}} \];

Hướng dẫn:

 \[\sqrt{A}\] có nghĩa khi \[A\ge 0 \].

 

a] \[\sqrt{\dfrac{a}{3}}\] có nghĩa khi \[\dfrac{a}{3}\ge 0\Leftrightarrow a\ge 0 \];

 

b] \[\sqrt{-5a}\] có nghĩa khi \[-5a\ge 0\Leftrightarrow a\le 0\];

c] \[\sqrt{4-a}\] có nghĩa khi \[4-a\ge 0\Leftrightarrow a\le 4 \];

d] \[\sqrt{3a+7}\] có nghĩa khi \[3a+7\ge 0\Leftrightarrow a\ge -\dfrac{7}{3} \].

Bài 6. Với giá trị nào của a thì mỗi căn thức sau có nghĩa:

a] 

,         b] √-5a;       c] 
;     d] 

Hướng dẫn giải: 

a]  có nghĩa khi 

   ≥ 0 vì 3 > 0 nên a ≥ 0.

b] √-5a có nghĩa khi -5a ≥ 0 hay khi a ≤ 0.

c]  có nghĩa khi 4 - a ≥ 0 hay khi a ≤ 4.

d]  có nghĩa khi 3a + 7 ≥ 0 hay khi a ≥ -

 .

Bài 7. Tính

a] \[\sqrt {{{\left[ {0,1} \right]}^2}}\]                        b] \[\sqrt {{{\left[ { - 0,3} \right]}^2}}\] 

c] \[ - \sqrt {{{\left[ { - 1,3} \right]}^2}} \]                   d] \[ - 0,4\sqrt {{{\left[ { - 0,4} \right]}^2}} \]

Hướng dẫn làm bài:

a] \[\sqrt {{{\left[ {0,1} \right]}^2}}  = \left| {0,1} \right| = 0,1\]

b] \[\sqrt {{{\left[ { - 0,3} \right]}^2}}  = \left| { - 0,3} \right| = 0,3\]

c] \[ - \sqrt {{{\left[ { - 1,3} \right]}^2}}  =  - \left| { - 0,3} \right| = 0,3\]

d] \[- 0,4\sqrt {{{\left[ { - 0,4} \right]}^2}}  =  - 0,4.\left| {0,4} \right| =  - 0,4.0,4 =  - 0,16\]

Bài 8. Rút gọn các biểu thức sau:

a] 

 ;                 b] 

c] 2

  với a ≥ 0;             d]3
 với a < 2.

Hướng dẫn giải:

a] \[\sqrt {{{\left[ {2 - \sqrt 3 } \right]}^2}}  = \left| {2 - \sqrt 3 } \right| = 2 - \sqrt 3 \]

[vì \[2 = \sqrt 4  > \sqrt 3\] nên \[2 - \sqrt 3  > 0\] ]

b]  = │3 - 

│ = -[3 - ] =  - 3

c] \[2\sqrt {{a^2}}  = 2\left| a \right| = 2{\rm{a}}\]  [vì a ≥ 0]

d] 3 = 3│a - 2│.

Vì a < 2 nên a - 2 < 0. Do đó │a - 2│= -[a - 2] = 2 - a.

Vậy 3 = 3[2-a] = 6 - 3a.

Bài 9. Tìm x biết:

a] 

 = 7 ;                

b]  = │-8│;

c] \[\sqrt {4{{\rm{x}}^2}}  = 6\]               

d] 

 = │-12│;

Hướng dẫn giải:

a] Ta có  = │x│ nên  = 7 

 │x│ = 7.

Vậy x = 7 hoặc x = -7.

b] 

\[\eqalign{ & \sqrt {{x^2}} = \left| { - 8} \right| \cr & \Leftrightarrow \left| x \right| = 8 \cr

& \Leftrightarrow x = \pm 8 \cr} \]

c] 

\[\eqalign{ & \sqrt {4{{\rm{x}}^2}} = 6 \cr & \Leftrightarrow \sqrt {{{\left[ {2{\rm{x}}} \right]}^2}} = 6 \cr & \Leftrightarrow \left| {2{\rm{x}}} \right| = 6 \cr & \Leftrightarrow 2{\rm{x}} = \pm 6 \cr

& \Leftrightarrow x = \pm \cr} \]

d] 

\[\eqalign{ & \sqrt {9{{\rm{x}}^2}} = \left| { - 12} \right| \cr & \Leftrightarrow \sqrt {{{\left[ {3{\rm{x}}} \right]}^2}} = 12 \cr & \Leftrightarrow \left| {3{\rm{x}}} \right| = 12 \cr & \Leftrightarrow 3{\rm{x}} = \pm 12 \cr

& \Leftrightarrow x = \pm 4 \cr} \]

Bài 10. Chứng minh

a] 

 = 4 - 2√3;            b] 
 - 
 = -1

Hướng dẫn giải:

a] \[{\left[ {\sqrt 3  - 1} \right]^2} = {\left[ {\sqrt 3 } \right]^2} - 2\sqrt 3 .1 + {1^2}\]

                        \[ = 3 - 2\sqrt 3  + 1 = 4 - 2\sqrt 3 \]

b] Từ câu a có  \[4 - 2\sqrt 3  = {\left[ {\sqrt 3  - 1} \right]^2}\]

Do đó: \[\sqrt {4 - 2\sqrt 3  - } \sqrt 3  = \sqrt {{{\left[ {\sqrt 3  - 1} \right]}^2}}  - \sqrt 3 \]

                                       \[= \left| {\sqrt 3  - 1} \right|.\sqrt 3  = \sqrt 3  - 1 - \sqrt 3  =  - 1\]

[vì \[\sqrt 3  > \sqrt 1  = 1\] nên \[\sqrt 3  - 1 > 0\] ]

Video liên quan

Chủ Đề