Trong số các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng nguyên tố khoáng đa lượng

Trong số các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát...

Câu hỏi: Trong số các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng? 1. Nguyên tố khoáng đa lượng được cây sử dụng số lượng lớn để xây dựng các hợp chất hữu cơ chủ yếu của chất sống.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Đáp án

C

- Hướng dẫn giải

- Nguyên tố khoáng đa lượng được cây sử dụng số lượng lớn để xây dựng các hợp chất hữu cơ chủ yếu của chất sống nên 1 đúng.

- Các nguyên tố vi lượng là thành phần không thể thiếu ở hầu hết các enzim nên 2 đúng.

- 3 sai vì S, Ca, K là các nguyên tố đa lượng.

- 4 đúng.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

40 Bài tập trắc nghiệm Chuyển hóa vật chất và năng lượng Sinh học 11
Lớp 11 Sinh học Lớp 11 - Sinh học

Cho các phát biểu sau:

I. Nguyên tố khoáng đại lượng được cây sử dụng số lượng lớn để xây dựng các chất hữu cơ chủ yếu của chất sống.

II. Độ ngậm nước, độ nhớt của hệ keo, phụ thuộc phần lớn vào các ion khoáng như K+, Ca2+…

III. Các ion có hóa trị 1 như K+ làm hạt keo giữ nhiều nước. Ngược lại các ion hóa trị 2, hóa trị 3 như Ca2+ làm hạt keo ít ngậm nước.

IV. Lá non chứa nhiều Ca2+, còn lá già chứa nhiều K+.

Số phát biểu có nội dung đúng là

A.2

B. 1.

C. 3.

Đáp án chính xác

D. 0.

Xem lời giải

Trắc nghiệm Sinh 11 Bài 4 có đáp án

Câu hỏi trắc nghiệm Sinh 11 bài 4

Câu 1. Để xác định vai trò của nguyên tố magiê đối với sinh trưởng và phát triển của cây ngô, người ta trồng cây ngô trong?

A. chậu đất và bổ sung chất dinh dưỡng có magiê.

B. chậu cát và bổ sung chất dinh dưỡng có magiê.

C. dung dịch dinh dưỡng nhưng không có magiê.

D. dung dịch dinh dưỡng có magiê.

Câu 2. Khi làm thí nghiệm trồng cây trong chậu đất nhưng thiếu một nguyên tố khoáng thì triệu chứng thiếu hụt khoáng thường xảy ra trước tiên ở những lá già. Nguyên tố khoáng đó là?

A. nitơ.

B. canxi.

C. sắt.

D. lưu huỳnh.

Câu 3. Vai trò của phôtpho trong cơ thể thực vật?

A. Là thành phần của thành tế bào và màng tế bào, hoạt hóa enzim.

B. Là thành phần của protein, axit nucleic.

C. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt họa enzim, mở khí khổng.

D. Là thành phần của axit nucleic, ATP, photpholipit, coenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ.

Câu 4. Khi thiếu Photpho, cây có những biểu hiện như?

A. lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá.

B. lá nhỏ, có màu xanh đậm, màu của thân không bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.

C. lá mới có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.

D. sinh trưởng còi cọc, lá có màu vàng.

Câu 5. Khi thiếu kali, cây có những biểu hiện như?

A. lá nhỏ, có màu lục đậm, màu của thân không bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.

B. lá mới có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.

C. sinh trưởng còi cọc, lá có màu vàng.

D. lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá.

Câu 6. Vai trò của kali trong cơ thể thực vật?

A. Là thành phần của protein và axit nucleic.

B. Hoạt hóa enzim, cân bằng nước và ion, mở khí khổng.

C. Là thành phần của axit nucleic, ATP, photpholipit, coenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ.

D. Là thành phần của thành tế bào và màng tế bào, hoạt hóa enzim.

Câu 7. Cây có biểu hiện : lá nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chất là do thiếu?

A. photpho.

B. canxi.

C. magie.

D. nitơ.

Câu 8. Vai trò chủ yếu của magie trong cơ thể thực vật ?

A. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hóa enzim, mở khí khổng.

B. Là thành phần của axit nucleic, ATP, photpholipit, coenzim ; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ.

C. Là thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hóa enzim.

D. Là thành phần của diệp lục, hoạt hóa enzim.

Câu 9. Khi cây bị vàng, đưa vào gốc hoặc phun lên lá ion khoáng nào sau đây lá cây sẽ xanh trở lại ?

A. Mg4+.

B. Ca4+.

C. Fe3+.

D. Na+

Câu 10. Khi nói về các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?

1. Nếu thiếu các nguyên tố này thì cây không hoàn thành được chu trình sống

4. Các nguyên tố này không thể thay thế bởi bất kỳ nguyên tố nào khác

3. Các nguyên tố này phải tham gia trực tiếp vào quá trình chuyển hóa vật chất trong cây

4. Các nguyên tố này luôn có mặt trong các đại phân tử hữu cơ

A. 1.

B. 4

C. 4

D. 3

Câu 11. Chất này trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất trong cơ thể thiếu nó cây không thể hoàn thành được chu trình sống, nó không thể thay thế bởi bất hì nguyên tố nào khác nó làA. Nguyên tố vi lượng

B. Nguyên tố đa lượng

C. Nguyên tố phát sinh hữu cơ

D. Nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu

Câu 12. Khi nói về nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu trong cây, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Thiếu nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu cây không hoàn thành được chu kỳ sống

B. Chỉ gồm những nguyên tố đại lượng: C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg

C. Phải tham gia trực tiếp vào quá trình chuyển hoá vật chất trong cơ thể

D. Không thể thay thế được bởi bất kì nguyên tố nào

Câu 13. Nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu là nguyên tố có bao nhiêu đặc điểm sau đây?

[1] Là nguyên tố đóng vai trò quan trọng trong việc hoàn thành được chu trình sống của cây.

[4] Không thể thay thế được bằng bất kỳ nguyên tố nào khác.

[3] Trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển hoá vật chất trong cơ thể.

[4] Là nguyên tố có hàm lượng tương đối lớn trong cơ thể thực vật

A. 1

B. 4

C. 3

D. 4

Câu 14. Các nguyên tố dinh dưỡng nào sau đây là các nguyên tố đại lượng

A. C, O, Mn, Cl K, S, Fe

B. Zn, Cl, B, K, Cu, S

C. C, H, O, N, P, K. S, Ca, Mg

D. C, H, O, K, Zn, Cu, Fe

Câu 15. Các nguyên tố dinh dưỡng nào sau đây là các nguyên tố đại lượng

A. C, O, Mn, Cl K, S, Fe

B. Zn, Cl, B, K, Cu, S

C. C, H, O, N, P, K. S, Ca, Mg

D. C, H, O, K, Zn, Cu, Fe

Câu 16. Cho các nguyên tố: Nitơ, sắt, kali, lưu huỳnh, đồng, photpho, canxi, coban, kẽm. Các nguyên tố đa lượng là

A. Nitơ, photpho, kali, lưu huỳnh và sắt

B. Nitơ, kali, photpho và kẽm

C. Nitơ, photpho, kali, canxi và đồng

D. Nitơ, photpho, kali, lưu huỳnh và canxi

Câu 17. Các nguyên tố đại lượng gồm:

A. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Fe

B. C, H, O, N, P, K, S, Ca,Mg

C. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mn

D. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Cu

Câu 18. Ở thực vật, nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu nào sau đây là nguyên tố đa lượng?

A. Sắt

B. Mangan

C. Lưu huỳnh

D. Bo

Câu 19. Nhóm nguyên tố nào dưới đây là nguyên tố đại lượng ?

A. Mangan

B. Kẽm

C. Đồng

D. Photpho

Câu 20. Những nguyên tố nào sau đây là nguyên tố đa lượng

A. C,H,O,N,P

B. K,S,Ca, Mg, Cu

C. O, N,P,K, Mo

D. C,H,O, Zn, Ni

Câu 21. Các nguyên tố vi lượng cần cho cây với số lượng nhỏ, nhưng có vai trò quan trọng vì:

A. Chúng hoạt hóa các enzim

B. Chúng được tích lũy trong hạt

C. Chúng cần cho một số pha sinh trưởng

D. Chúng có trong cấu trúc của tất cả bào quan

Câu 22. Vai trò của các nguyên tố vi lượng

A. Thành phần không thể thiếu ở hầu hết các enzyme

B. Liên kết với các chất hữu cơ tạo thành hợp chất hữu cơ quan trọng trong các quá trình trao đổi chất

C. Là thành phần của các đại phân tử trong tế bào

D. A và B đều đúng

Câu 23. Vai trò chung của các nguyên tố vi lượng là:

A. Cấu tạo các đại phân tử

B. Hoạt hóa các enzim

C. Cấu tạo axit nuclêic

D. Cấu tạo protein

Câu 24. Nguyên tố vi lượng chỉ cần với một hàm lượng rất nhỏ nhưng nếu không có nó thì cây sẽ còi cọc và có thể bị chết. Nguyên nhân ỉà vì các nguyên tố vi lượng có vai trò

A. tham gia cấu trúc nên tế bào

B. hoạt hoá enzim trong quá trình trao đổi chất

C. quy định áp suất thẩm thấu của dịch tế bào

D. thúc đẩy quá trình chín của quả và hạt

Câu 25. Vai trò của nguyên tố Fe trong cơ thể thực vật?

A. Hoạt hóa nhiều e, tổng hợp diệp lục

B. Cần cho sự trao đổi nitơ, hoạt hóa e

C. Thành phần của Xitôcrôm

D. A và C

Câu 26. Vai trò của sắt đối với thực vật là:

A. Thành phần của xitôcrôm, tổng hợp diệp lục, hoạt hoá enzim

B. Duy trì cân bằng ion, tham gia quang hợp [quang phân li nước]

C. Thành phần của axít nuclêic, ATP, phốtpholipit, côenzim; cần cho sự nở hoà, đậu quả, phát triển rễ

D. Thành phần của diệp lục, hoạt hoá enzim

Câu 27. Ở trong cây, nguyên tố sắt có vai trò nào sau đây?

A. Là thành phần cấu trúc của prôtêin, axit nuclêic

B. Là thành phần của thành tế bào và màng tế bào

C. Là thành phần cấu trúc của diệp lục

D. Là thành phần của xitôcrôm và hoạt hóa enzim tổng hợp diệp lục

Câu 28. Thiếu Fe thì lá cây bị vàng. Nguyên nhân là vì Fe là thành phần

A. diệp lục

B. tổng hợp diệp lục

C. lục lạp

D. enzim xúc tác quang hợp

Câu 29. Vai trò của nguyên tố Phốt pho trong cơ thể thực vật?

A. Là thành phần của Axit nuclêic, ATP

B. Hoạt hóa Enzim

C. Là thành phần của màng tế bào

D. Là thành phần của chẩt diệp lục Xitôcrôm

Câu 30. Vai trò của phôtpho trong cơ thể thực vật:

A. Là thành phần của thành tế bào và màng tế bào, hoạt hóa enzim

B. Là thành phần của protein, axit nucleic

C. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt họa enzim, mở khí khổng

D. Là thành phần của axit nucleic, ATP, photpholipit, coenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ

Câu 31. Khi thiếu Photpho, cây có những biểu hiện như

A. Lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá

B. Lá nhỏ, có màu xanh đậm, màu của thân không bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm

C. Lá mới có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm

D. Sinh trưởng còi cọc, lá có màu vàng

Câu 32Khi thiếu nguyên tố này, cây còi cọc, lá màu xanh đậm với các gân màu huyết dụ. Nó là nguyên tố

A. Nitơ

B. Phốtpho

C. Magiê

D. Lưu huỳnh

Câu 33. Vai trò chủ yếu của magie trong cơ thể thực vật

A. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hóa enzim, mở khí khổng

B. Là thành phần của axit nucleic, ATP, photpholipit, coenzim ; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ

C. Là thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hóa enzim

D. Là thành phần của diệp lục, hoạt hóa enzim

.....................

Khi nói về các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?

Cho các phát biểu sau:

I. Các nguyên tố vi lượng là thành phần không thể thiếu ở hầu hết các enzim.

II. Một số nguyên tố khoáng vi lượng thường gặp là Fe, Cu, Zn, Mn, Mg, Co, S, Ca, K…

III. Trong 74 nguyên tố hóa học được tìm thấy trong cơ thể thực vật chỉ có 11 nguyên tố đại lượng , số còn lại là nguyên tố vi lượng và siêu vi lượng.

IV. Nguyên tố vi lượng được cây sử dụng một lượng rất ít, nhưng lại rất cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển của cây.

Số phát biểu có nội dung đúng là

Các chất dinh dưỡng đa lượng

Các chất dinh dưỡng đa lượng cấu thành phần lớn của chế độ ăn và cung cấp năng lượng và nhiều dưỡng chất thiết yếu. Carbohydrate, Protein [bao gồm các axit amin thiết yếu], các chất béo [bao gồm các axit béo thiết yếu], các chất khoáng đa lượng và nước là các chất dinh dưỡng đa lượng. Carbohydrate, chất béo và protein có thể thay thế cho nhau thành nguồn năng lượng; chất béo cung cấp 9 kcal/g [37,8 kJ/g]; protein và carbohydrate cung cấp 4 kcal/g [16,8 kJ/g].

Carbohydrate

Carbohydrate trong chế độ ăn được chuyển thành glucose và các monosaccharid khác. Carbohydrate làm tăng mức glucose trong máu, cung cấp năng lượng.

Carbohydrate đơn giản được tạo thành bởi các phân tử nhỏ, thường là các monosaccharid hoặc các disaccharid, làm tăng mức glucose trong máu nhanh.

Carbohydrate phức tạp được tạo thành bởi các phân tử lớn hơn, được chuyển thành các monosaccharid. Các carbohydrate phức tạp làm tăng mức đường trong máu chậm hơn nhưng trong một thời gian dài.

Glucose và sucrose là những carbohydrate đơn giản; tinh bột và chất xơ là các carbohydrate phức tạp.

Chỉ số đường huyết đo mức độ tăng đường trong huyết tương khi sử dụng carbohydrate. Giá trị dao động từ 1 [tăng chậm nhất] đến 100 [tăng nhanh nhất, tương đương với đường glucose nguyên chất - xem bảng Xxem Bảng: Chỉ số đường huyết của Một số Thực phẩm Chỉ số đường huyết của Một số Thực phẩm Dinh dưỡng là khoa học về thực phẩm và mối quan hệ của nó tới sức khoẻ. Các chất dinh dưỡng là các chất hóa học trong thực phẩm được cơ thể sử dụng cho sự tăng trưởng, duy trì và hoạt động.... đọc thêm ]. Tuy nhiên, tỷ lệ tăng thực tế cũng phụ thuộc vào loại thực phẩm nào được tiêu thụ với carbohydrate.

Carbohydrate với chỉ số đường huyết cao có thể làm tăng nhanh glucose huyết tương lên mức cao. Có giả thuyết cho răng hậu quả là mức insulin tăng, gây hạ đường huyết và đói, có xu hướng dẫn đến tiêu thụ calo vượt ngưỡng và tăng cân. Carbohydrate với chỉ số đường huyết thấp sẽ làm tăng chậm nồng độ glucose huyết tương, dẫn đến mức insulin sau ăn thấp hơn và ít đói hơn, có thể làm cho ít bị tiêu thụ calo vượt ngưỡng hơn. Những ảnh hưởng này được cho là dẫn đến tình trạng lipid thuận lợi hơn và giảm nguy cơ béo phì, đái tháo đường, và biến chứng của bệnh đái tháo đường nếu có.

Các Protein

Protein trong chế độ ăn được chuyển thành các peptide và amino acid. Protein cần phải có để duy trì, thay đổi, hoạt động và phát triển mô. Tuy nhiên, nếu cơ thể không nhận được đủ calo từ chế độ ăn hoặc kho dự trữ trong mô [đặc biệt là chất béo], protein có thể được sử dụng để lấy năng lượng.

Khi cơ thể sử dụng protein trong chế độ ăn cho sản xuất mô, có một sự tăng lên của protein [cân bằng nitơ tích cực]. Trong các trạng thái dị hóa [ví dụ như đói, nhiễm trùng, bỏng], có thể sử dụng nhiều protein hơn [vì mô của cơ thể bị phân hủy] hơn là hấp thụ, dẫn đến giảm protein trên tổng thể [cân bằng nitơ âm]. Cân bằng nitơ được xác định tốt nhất bằng cách lấy lượng nitơ tiêu thụ trừ lượng nitơ thải qua nước tiểu và qua phân.

Trong số 20 axit amin, 9 axit amin thiết yếu [EAAs]; chúng không thể được tổng hợp và phải được lấy từ chế độ ăn. Tất cả mọi người có nhu cầu 8 axit amin thiết yếu [EAAs]; Trẻ sơ sinh cần thêm histidine.

Điều chỉnh nhu cầu protein trong chế độ ăn dựa vào cân nặng có tương quan với tỷ lệ tăng trưởng, trong đó sẽ giảm từ trẻ sơ sinh đến tuổi trưởng thành. Nhu cầu protein trong chế độ ăn hàng ngày giảm từ 2,2 g/kg ở trẻ sơ sinh 3 tháng tuổi xuống 1,2 g/kg ở trẻ 5 tuổi và 0,8 g/kg ở người trưởng thành. Nhu cầu về protein tương ứng với các nhu cầu của EAA [xem Bảng: Những nhu cầu axit amin thiết yếu tính bằng mg/kg trọng lượng cơ thể Những nhu cầu axit amin thiết yếu tính bằng mg/kg trọng lượng cơ thể Dinh dưỡng là khoa học về thực phẩm và mối quan hệ của nó tới sức khoẻ. Các chất dinh dưỡng là các chất hóa học trong thực phẩm được cơ thể sử dụng cho sự tăng trưởng, duy trì và hoạt động.... đọc thêm ]. Người trưởng thành khi muốn tăng khối lượng cơ cần thêm rất ít protein so với yêu cầu khuyến nghị.

Thành phần acid amin của protein thay đổi rất nhiều. Giá trị sinh học [BV] phản ánh sự tương đồng trong thành phần acid amin của protein so với mô của động vật; do đó, BV chỉ ra tỷ lệ của EAA được cung cấp cho cơ thể từ protein trong chế độ ăn:

  • Một sự kết hợp hoàn hảo là protein trong trứng, với giá trị là 100.

  • Protein động vật trong sữa và thịt có một chỉ số BV cao [~ 90].

  • Protein trong ngũ cốc và rau có chỉ số BV thấp hơn [~ 40]

  • Một số protein được chiết xuất [ví dụ, gelatin] có chỉ số BV là 0.

Mức độ mà các loại protein trong chế độ ăn cung cấp mỗi axit amin còn thiếu khác [Bổ sung] xác định tổng thể chỉ số BV của chế độ ăn. Nhu cầu khuyến nghị hàng ngày [RDA] đối với protein giả định chế độ ăn kết hợp trung bình có chỉ số BV là 70.

Video liên quan

Chủ Đề