Số răng của bánh dẫn hoặc bị dẫn thường kí hiệu là ?

Khi bệnh nhân đến khám răng, trên phiếu khám thường có sơ đồ răng để ghi lên đó chẩn đoán, kế hoạch điều trị và số răng sẽ làm. Khi đó mỗi răng sẽ có một ký hiệu riêng bằng số đễ viết ra đơn giản không mất nhiều thời giờ và khi đọc lên BS sẽ biết ngay đó là răng gì, nằm ở bên phải hay trái, hàm trên hay hàm dưới.

1.Ký hiệu quốc tế và Việt nam:

1.a.Trên răng vĩnh viễn [Hình]:

Được qui định như sau:

-Các răng được đánh số từ giữa hàm đi vào trong:

1 : răng cửa giữa

2 : răng cửa bên

3 : răng nanh

4 : răng tiền hàm thứ I [cối nhỏ I]

5 : răng tiền hàm thứ II[Cối nhỏ II]

6 : răng hàm thứ I [Cối lớn thứ I]

7 : răng hàm thứ II[cối lớn II]

8 : răng khôn [cối lớn thứ III]

-Hai hàm răng chia làm 4 phần:

Trên- phải và trên-trái, dưới trái và dưới-phải

Như vậy mỗi người sẽ có 4 phần hàm:Trên phải, trên trái, dưới trái và dưới phải. Ký hiệu số cho các phần hàm sẽ đi từ bên phải hàm trên qua trái hàm trên, xuống dưới trái và sau cùng là dưới phải.

Các ký hiệu của phần hàm được đánh số theo chiều kim đồng hồ:

1và 2

4 và3

Trên- phải ký hiệu 1, và trên - trái ký hiệu 2

Dưới- phải ký hiệu 4, và dưới - trái ký hiệu 3

  • Trong ngành Y Khoa cũng như Nha Khoa qui định bên phải là bên phía tay phải của bệnh nhân, bên trái là phía tay trái của bệnh nhân.Ngược lại với hình của nhà báo và trên báo chí, khi nhìn vào một tấm hình nếu có chú thích bên phải hay bên trái tức là bên tay phải hay tay trái của người đọc chứ không phải của người trong ảnh.

Ký hiệu của một răng là số của răng đó cộng thêm con số phía trước để biết phần hàm nào trên hay dưới, trái hay phải:

Thí dụ: Răng số 36 là răng hàm thứ I bên trái và ở hàm dưới.

Răng 11 là răng cửa giữa hàm trên bên phải

Sau đây là sơ đồ răng vĩnh viễn của người lớn theo ký hiệu quốc tế và VN:

18 17 16 15 14 13 12 11 21 22 23 24 25* 26 27 28
48 47 46 45 44 43 42 41 31 32 33 34 35 36 37 38

Răng số *25 là răng tiền hàm thứ II [cối nhỏ thứ II] hàm trên bên trái

Răng số 46 là răng cối lớn thứ I hàm dưới bên phải

1.b.Ký hiệu quốc tế trên răng sữa của trẻ em [Hình]:

Đối với răng sữa của trẻ em: Qui định cộng thêm số 5, 6 cho hàm trên và 7, 8 cho hàm dưới và cũng theo chiều kim đồng hồ:

5 cho phần hàm trên, bên phải / 6 cho phần hàm trên bên trái

8 cho phần hàm dưới, bên phải / 7 cho phần hàm dưới, bên trái

5 và 6

8 và 7

Sau đây là sơ đồ răng sữa của trẻ em :

55 54 53 52 51 61 62 63 64 65
85 84 83 82 81 71 72 73 74 75

Chúng ta chú ý hệ răng sữa chỉ có 20 răng, chỉ có răng hàm [cối] mà không có răng tiền hàm sữa [cối nhỏ], các răng hàm có ký hiệu 4 và 5

Cách đọc tên răng theo ký hiệu:

Răng số 54 là răng hàm sữa thứ I hàm trên bên phải

Răng số 72 là răng cửa sữa bên cạnh hàm dưới bên trái

Răng số 83 là răng nanh sữa hàm dưới bên phải

Khi thay răng vĩnh viễn thì răng hàm sữa số 4 và 5 sẽ được thay thế bằng răng tiền hàm 4, 5 vĩnh viễn ở người lớn

2.Ký hiệu răng vĩnh viễn theo các nha sĩ Mỹ:

Qui định không chia theo phần hàm mà đếm từ bên phải hàm trên qua bên trái hàm trên, xuống bên trái hàm dưới và qua bên phải hàm dưới. Như vậy ký hiệu răng ghi theo chiều kim đồng hồ và theo thứ tự của 32 răng như sau :

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32

Theo cách ghi nầy khó nhớ hơn và phải làm quen với ký hiệu mới biết được chính xác vị trí răng trên hàm

[Bs Trần Ngọc Đỉnh]

- Máy hay các thiết bị cần có cơ cấu truyền chuyển động vì các bộ phận của máy thường đặt xa nhau và có tốc độ quay không giống nhau song đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu.

- Nhiệm vụ của các bộ truyền chuyển động là:Truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy.

II. Bộ truyền động đai

1. Truyền động ma sát – truyền động đai

a. Cấu tạo bộ truyền động đai

- Truyền động ma sát là là cơ cấu truyền chuyển động quay nhờ lực ma sát giữa các mặt tiếp xúc của vật dẫn và vật bị dẫn

- Gồm 3 bộ phận chính

+ Bánh dẫn

+ Bánh bị dẫn

+ Dây đai

- Giới thiệu vật liệu dây đai, bánh dẫn

+ Dây đai: làm bằng vật liệu tạo ma sát tốt

+ Bánh đai: Kim loại, gỗ…vv

b. Nguyên lí làm việc

Nhờ lực ma sát giữa dây đai và bánh đai, khi bánh dẫn quay thì bánh bị dẫn quay theo.

Nguyên lý làm việc

- Tỉ số truyền

với:

    • i là tỷ số truyền
    • nd ,n1 là tốc độ [vòng/phút] của bánh dẫn
    • nbd, n2 là tốc độ [vòng/phút]  của bánh bị dẫn
    • D1: đường kính bánh dẫn
    • D2: đường kính bánh bị dẫn

- Tốc độ quay tỉ lệ nghịch với đường kính

- Bánh có đường kính lớn thì quay chậm và ngược lại

- Hai nhánh đai mắc song song thì 2 bánh quay cùng chiều.

- Hai nhánh đai mắc chéo nhau thì 2 bánh quay ngược chiều.

c. Ứng dụng

- Cấu tạo đơn giản; làm việc êm; ít ồn; có thể truyền chuyển động giữa các trục ở cách xa nhau; được sử dụng rộng rải như : máy khâu, máy tiện, ô tô vv...

- Khi ma sát giữa bánh và dây đai không đủ đảm bảo thì chúng có thể bị trược nên tỉ số truyền bị thay đổi

- Để khắc phục sự trượt của chuyển động đai người ta dùng chuyển động ăn khớp

2. Truyền động ăn khớp

- Truyền động bánh răng

- Truyền động xích

a. Cấu tạo

- Để hai bánh răng ăn khớp được với nhau thì khoảng cách giữa hai răng kề nhau trên bánh này phải bằng khoảng giữa hai răng kề nhau trên bánh kia

- Để đĩa ăn khớp được với xích thì cỡ răng của đĩa và cỡ xích phải tương ứng

- Bánh răng: Bánh dẫn và bánh bị dẫn

- Xích: Đĩa dẫn, đĩa bị dẫn, xích

b. Tính chất

Bánh răng 1 có số răng là Z1, tốc độ quay n1, Bánh răng 2 có số răng là Z2, tốc độ quay n2 thì tỉ số truyền i:

c. Ứng dụng

- Bộ truyền chuyển động bánh răng dùng để truyền chuyển động quay giữa các trục song song hoặc vuông góc  với nhau ; có tỉ số truyền xác định; được dùng nhiều trong trong hệ thống truyền động như đồng hồ, hộp số xe máy vv...

- Bộ truyền động xích dùng để truyền chuyển động quay giữa hai trục xa nhau; tỉ số truyền xác định được sử dụng xe đạp, xe máy ,máy nâng chuyển vv...

Tham khảo thêm Lý thuyết Công nghệ 8: Bài 30. Biến đổi chuyển động

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

  • Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 29 [có đáp án]: Truyền chuyển động

    Máy hay các thiết bị cần có cơ cấu truyền chuyển động vì các bộ phận của máy thường đặt xa nhau và có tốc độ quay không giống nhau song đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu.

    Nhiệm vụ của các bộ truyền chuyển động là: Truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy.

1. Truyền động ma sát – truyền động đai

a] Cấu tạo bộ truyền động đại

    Truyền động ma sát là là cơ cấu truyền chuyển động quay nhờ lực ma sát giữa các mặt tiếp xúc của vật dẫn và vật bị dẫn.

    Gồm 3 bộ phận chính: bánh dẫn, bánh bị dẫn, dây đai. Dây đai: làm bằng vật liệu tạo ma sát tốt, bánh đai: Kim loại, gỗ ...vv

b] Nguyên lí làm việc

    Khi bánh dẫn 1 [đường kính D1] quay với tốc độ nd [n1] [vòng/phút], nhờ lực ma sát giữa dây đai và bánh đai, bánh bị dẫn 2 [đường kính D2] sẽ quay với tốc độ nb d [n2] [vòng/phút], tỉ số truyền i được xác định bởi công thức:

c] Ứng dụng

    Cấu tạo đơn giản, làm việc êm, ít ồn, có thể truyền chuyển động giữa các trục ở cách xa nhau, được sử dụng rộng rải như: máy khâu, máy tiện, ô tô vv...

    Khi ma sát giữa bánh và dây đai không đủ đảm bảo thì chúng có thể bị trượt nên tỉ số truyền bị thay đổi.

2. Truyền động ăn khớp

    Để khắc phục sự trượt của chuyển động đai người ta dùng chuyển động ăn khớp.

a] Cấu tạo bộ truyền động

    Bánh răng: Bánh dẫn và bánh bị dẫn.

    Xích: Đĩa dẫn, đĩa bị dẫn, xích.

    Để hai bánh răng ăn khớp được với nhau thì khoảng cách giữa hai răng kề nhau trên bánh này phải bằng khoảng giữa hai răng kề nhau trên bánh kia.

    Để đĩa ăn khớp được với xích thì cỡ răng của đĩa và cỡ xích phải tương ứng.

b] Tính chất

    Bánh răng 1 có số răng là Z1, tốc độ quay n1, Bánh răng 2 có số răng là Z2, tốc độ quay n2 thì tỉ số truyền i:

c] Ứng dụng

    Bộ truyền chuyển động bánh răng dùng để truyền chuyển động quay giữa các trục song song hoặc vuông góc với nhau, có tỉ số truyền xác định, được dùng nhiều trong trong hệ thống truyền động như đồng hồ, hộp số xe máy vv...

    Bộ truyền động xích dùng để truyền chuyển động quay giữa hai trục xa nhau, tỉ số truyền xác định được sử dụng xe đạp, xe máy, máy nâng chuyển vv...

Xem thêm các bài Lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ lớp 8 có đáp án hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Công nghệ 8 hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 8 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: fb.com/groups/hoctap2k8/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Công nghệ 8 | Soạn Công nghệ lớp 8 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Công nghệ lớp 8.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

ly-thuyet-trac-nghiem-cong-nghe-8.jsp

Video liên quan

Chủ Đề