Ngân hàng đề thi luật so sánh năm 2024

Văn học Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX được xem là giai đoạn “giao thời”, với sự đấu tranh giữa thơ Cũ và thơ Mới, giữa truyền thống và cách tân, tồn tại nhiều khuynh hướng, dòng phái khác nhau. Từ góc độ thể loại, không ít người cho đây là thời điểm thơ tự do thắng thế, thơ Đường luật nói chung bị xem là hết mùa, lỗi thời. Song vẫn còn đó một minh chứng hùng hồn cho sự hiện diện của thơ Nôm Đường luật Việt Nam ở nửa đầu thế kỉ XX, đó là Nôm Đường luật Phan Bội Châu. Bài viết trên cơ sở chỉ ra một vài đặc điểm về ngôn ngữ trong thơ Nôm Đường luật Phan Bội Châu thời kỳ ở Huế, từ đó cho thấy những đổi mới, cách tân của Phan Sào Nam trong việc sử dụng thể thơ truyền thống của dân tộc.

  1. Trang chủ
  2. 11. Ngân hàng câu hỏi ôn tập
  3. NHCH. Khoa Luật
  4. Bộ môn Luật thương mại quốc tế
  5. Ngân hàng câu hỏi ôn thi học phần Luật so sánh

Duyệt

  • Đơn vị & Bộ sưu tập
  • Năm xuất bản
  • Tác giả
  • Nhan đề
  • Chủ đề
  • Kiểu tài liệu
  • Topic

Load More

Topics

Load More

  1. Trang chủ
  2. 11. Ngân hàng câu hỏi ôn tập
  3. NHCH. Khoa Luật
  4. Bộ môn Luật thương mại quốc tế
  5. Ngân hàng câu hỏi ôn thi học phần Luật so sánh

Ngân hàng câu hỏi ôn thi học phần Luật so sánh

Ngân hàng đề thi luật so sánh năm 2024

Xem mô tả

173

Xem & Tải

74

Tóm tắt
Mô tả
Năm xuất bản
Tác giả

Bộ môn Luật căn bản

Nhà xuất bản

Trường Đại học Thương mại

Trích dẫn
Bộ sưu tập

Bộ môn Luật thương mại quốc tế

URL

https://dlib.tmu.edu.vn/handle/123456789/9802

1.Tại Việt Nam, thuật ngữ chính thức sử dụng đặt tên cho môn học là

A.Luật so sánh

2.Hiện trên thế giới vẫn đang tồn tại các tên gọi môn học khác nhau nhưng trong ếng Đức, thuật ngữđược sử dụng là:

so sánh luật

3.Theo Michael Bogdan thì thuật ngữ “luật so sánh” đã được hình thành từ…

A.Từ rất lâu

4.Sự tồn tại các tên gọi môn học khác nhau là do

A.đây là thuật ngữ còn đang gây nhiều tranh cãi trong giới nghiên cứu khoa học pháp lý trên thế giới

5.Luật so sánh có các phương pháp nghiên cứu riêng biệt là:

A.phương pháp so sánh lịch sửB.phương pháp so sánh quy phạm (so sánh văn bản) và so sánh chức năng.

C.Cả hai đáp án trên6.Luật so sánh là ngành khoa học pháp lý có

A.phạm vi rõ ràngB.đối tượng mang nh ổn định

C.Cả hai đáp án đều sai7.Luật so sánh

A.ngành khoa học pháp lý cộng sinh

8.Mục đích của so sánh pháp luật là sử dụng chính những kết quả nghiên cứu pháp luật để:

A.m ra sự tương đồng và khác biệt giữa các hệ thống pháp luật đó

9. Luật so sánh được xếp vào nhóm những ngành khoa học nghiên cứu các vấn đề ….. của hệ thống pháp luật

a.Chung nhất

10. Luật so sánh đã được ếp nhận tại Việt Nam từ…

A.Hiến pháp 1959

11. Ưu điểm về định nghĩa luật so sánh của Michael Bogdan là

A.nêu được đầy đủ các nội dung của luật so sánh

12.Nhược điểm về định nghĩa luật so sánh của Michael Bogdan là

:

A.dài, phức tạpB.liệt kê chi ết nội dung nhưng không nêu rõ được bản chất của luật so sánh

C.cả hai đáp án trên

13. Hệ thống pháp luật (legal system) là:

A.tổng thể các quy phạm pháp luật của một quốc gia / vùng lãnh thổB.tổng thể quy phạm pháp và thiết chế pháp luật của 1 quốc gia / vùng lãnh thổC.pháp luật của 1 nhóm quốc gia / vùng lãnh thổ mà trong đó pháp luật có điểm chung nhất định

D.Cả ba đáp án trên đều đúng

14. Dòng họ PL (legal family) là

A.là hệ thống pháp luật của 1 nhóm quốc gia / vùng lãnh thổ mà có những điểm chung nhất định

15. Thuật ngữ “dòng họ pháp luật” do …….sáng tạo

A.Montesquier

16. Cấp độ so sánh được chia thành……so sánh

A.2 cấp độ

17. Phương pháp so sánh là phương pháp nghiên cứu ……..của ngành khoa học luật so sánh

A.chủ đạo

18. Nguyên lý chung khi sử dụng phương pháp so sánh là….

A.các đối tượng so sánh phải tương đồng, tương ứng với nhau

19. Có bao nhiêu bước thực hiện công trình so sánh luật:

A.6 bước

20. Mục đích của bước 1: Xây dựng giả thuyết nghiên cứu :

A.xác định vấn đề dự kiến nghiên cứuB.để định hướng chương trình đi theo hướng nào

C.Cả hai 21. Cơ sở để lý giải những điểm tương đồng và khác biệt giữa các hệ thống pháp luật

A.Hệ thống chính trị và tư tưởngB.Yếu tố lịch sử và địa lý

C.Cả hai đáp án trên đều đúng22. Ở nhà nước Hy Lạp cổ đại có Plato với tác phẩm “Các luật lệ”, Aristot với tác phẩm “Chính trị”, Theophrastus với tác phẩm “Về các luật lệ”, … trong đó so sánh PL của các thành bang Hy Lạp với nhau, từ đó rút ra……

A.Sự tương đồng giữa các quy địnhB.Sự khác biệt giữa các quy định

C.những quy định pháp luật tốt nhất, tối ưu nhấtĐáp án

23. Thời cổ đại đã xuất hiện những mầm mống của luật so sánh chứ chưa phải là đã có luật so sánh từthời cổ đại vì:

A.không có đủ tài liệu nghiên cứuB.do không có sự học hỏi, trao đổi đến các luật gia

C.những công trình so sánh luật không được đưa vào thực ễn ứng dụngĐáp án

24. Tại sao các luật gia, đặc biệt là các luật gia La Mã lại cho rằng không cần nghiên cứu so sánh

A.Do họ không muốn trao đổi, học hỏi các hệ thống pháp luật khácB.Do bị ngăn cấm bởi các hoàng đế

C.Do họ cho rằng luật La Mã là luật phát triển nhấtĐáp án

25. Nghiên cứu so sánh Luật La Mã với luật nước ngoài với mục đích nghiên cứu là

A.để phân ch những “ngớ ngẩn” của luật nước ngoài

26. Luật so sánh phát triển mạnh mẽ dưới hình thức: