Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 0 5 mol NaHCO3

Câu 1. Cho 14,4g hỗn hợp Fe, Mg, và Cu (số mol mỗi kim loại bằng nhau) tác dụng hết với dung dịch HNO3 (lấy dư 10% so với lượng phản ứng) thu được dung dịch X và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp 4 khí  gồm N2, NO, NO2, N2O trong đó 2 khí N2 và NO2 có số mol bằng nhau. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được 58,8g muối khan. Tính số mol HNO3 ban đầu đã dùng

A. 0,9823

B. 0,8040

C. 0.4215

D. 0,8930

Câu 3.

Nhỏ từ từ V lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,5M vào dung dịch chứa x mol NaHCO3 và y mol BaCl2. Đồ thị sau dãy biểu diễn sự phụ thuộc giữa số mol kết tủa và thể tích dung dịch Ba(OH)2Giá trị x, y tương ứng là

Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 0 5 mol NaHCO3

A. 0,2 và 0,05

B. 0,4 và 0,05

C. 0,2 và 0,10

D. 0,1 và 0,05

Câu 5. X,Y là hai hữu cơ axit mạch hở ( MX < MY ). Z là ancol no, T là este hai chức mạch hở không nhánh tạo bởi X, T, Z. Đun 38,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được ancol Z và hỗn hợp F chứa hai muối có số mol bằng nhau. Cho Z vào bình chứa Na dư thấy bình tăng 19,24 gam và thu được 5,824 lít H2 ở đktc. Đốt hoàn toàn hỗn hợp F cần 15,68 lít O2 (đktc) thu được khí CO2, Na2CO3 và 7,2 gam H2O. Phần trăm số mol của T trong E gần nhất với:

A. 52,8%

B. 30,5%

C. 22,4%

D. 18,8%

Câu 7. Cho 27,04 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,88 mol HCl và 0,04 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y (không chứa ion NH4+) và 0,12 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Y, thấy thoát ra 0,02 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất), đồng thời thu được 133,84 gam kết tủa. Biết tỉ lệ mol của FeO, Fe3O4, Fe2O3 trong X lần lượt là 3 : 2 : 1. Phần trăm số mol của Fe có trong hỗn hợp ban đầu gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 58

B. 46

C. 54

D. 48

Câu 9.

Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch A chứa Na2CO3 x mol, NaHCO3 y mol. Đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc số mol CO2 vào số mol HCl như hình bên. Giá trị x, y lần lượt là

Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 0 5 mol NaHCO3

A. 0,1 và 0,2.

B. 0,1 và 0,1.

C. 0,05 và 0,05.

D. 0,2 và 0,1.

Câu 14. Hỗn hợp X gồm FeO, FeCO3, CuO, CuCO3, Fe3O4 trong đó oxi chiếm 31,381% khối lượng. Nung 36,2 gam hỗn hợp X trong điều kiên không có không khí đến khối lượng không đổi thu được 30,48 gam hỗn hợp Y. Cho 36,2 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 5,04 lít hỗn hợp khí (đktc, SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Cho 36,2 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 thu dược hỗn hợp khí CO2, NO và NO2 có tỉ khối so với hiđro là 21,125 (ngoài NO và NO2 không còn sản phẩm khử nào khác). Số mol HNO3 tham gia phản ứng là

A. 1,40

B. 1,20

C. 1,60

D. 0,08

Câu 16. Cho KI tác dụng với KMnO4 trong môi trường H2SO4, thu được 1,51 gam MnSO4. Số mol I2 tạo thành và KI tham gia phản ứng là

A. 0, 025 và 0,050

B. 0,030 và 0,060

C. 0,050 và 0,100

D. 0,050 và 0,050

Câu 18. Cho 12,6 gam hỗn hợp Al và Mg phản ứng với 100 ml dung dịch hỗn hợp hai axit HNO3 4M và H2SO4 7M (đậm đặc) thu được 0,2 mol mỗi khí SO2, NO, NO¬2 (không tạo sản phẩm khử khác của N+5).Số mol của Al và Mg lần lượt là

A. 0,15 và 0,35625

B. 0,2 và 0,3

C. 0,1 và 0,2

D. 0,1 và 0,3

Câu 21. Chọn đáp án đúng: Số mol của

A. 0,375 mol; 0,6 mol; 0,5 mol

B. 0,375 mol; 0,5 mol; 0,1 mol

C. 0,1 mol; 0,6 mol; 0,5 mol

D. O,5 mol; 0,375 mol; 0,3 mol

Câu 23. Số mol của 19,6 g

A. 0,2 mol

B. 0,1 mol

C. 0,12 mol

D. 0,21 mol

Câu 28. Số mol C,, Fe tương ứng của 4,8 gam C; 16 gam; 0,56 gam Fe là

A. 0,04 mol; 0,5 mol; 0,1 mol

B. 0,4 mol; 0,5 mol; 0,01 mol

C. 4 mol; 5 mol; 1 mol

D. 0,4 mol; 0,1 mol; 0,3 mol

Câu 32. Hiđro hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm glucozơ và fructozơ cần phải dùng 4,48 lít khí H2 ở đktc. Mặt khác, cũng m gam hỗn hợp này tác dụng vừa hết với 8 gam Br2 trong dung dịch. Số mol của glucozơ và fructozơ trong m gam hỗn hợp này lần lượt là:

A. 0,05mol và 0,15mol

B. 0,05mol và 0,35mol

C. 0,1mol và 0,15mol

D. 0,2mol và 0,2mol

Câu 37. Hòa tan hoàn toàn 100 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu , Ag trong dung dịch(dư). Kết thúc phản ứng thu được 13,44 lít hỗn hợp khí Y gồmtheo tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 2 : 1 và dung dịch Z (không chứa muối). Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m và số mol

A. 205,4 gam và 2,5 mol

B. 199,2 gam và 2,4 mol

C. 205,4 gam và 2,4 mol

D. 199,2 gam và 2,5 mol

Câu 39. Để a gam bột Fe trong không khí một thời gian, thu được 9,6 gam chất rắn X. Hoà tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của ). Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được kết tủa, Lọc kết tủa rồi nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được 12,0 gam chất rắn. Số mol HNO3 đã phản ứng là

A. 0,75

B. 0,65

C. 0,55

D. 0,45

Câu 40. Hòa tan hoàn toàn 1,84 gam hỗn hợp Fe và Mg trong lượng dư dung dịch HNO3, thu được 0,04 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của ). Số mol Fe và Mg trong hỗn hợp lần lượt là:

A. 0,01 và 0,01

B. 0,03 và 0,03

C. 0,02 và 0,03

D. 0,03 và 0,02

Câu 42. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa tripanmitin, triolein, axit stearic, axit panmitic (trong đó số mol các chất béo bằng nhau). Sau phản ứng thu được 83,776 lít CO2 (đktc) và 57,24 gam nước. Mặt khác, đun nóng m gam X với dung dịch NaOH (dư) đến khi các phản ứng hoàn toàn thì thu được a gam glixerol. Giá trị của a là

A. 51,52

B. 13,80

C. 12,88

D. 14,72

Câu 43. Cho một hỗn hợp A chứa. A được trung hoà bởi 0,02 mol NaOH hoặc 0,01 mol HCl. A cũng phản ứng vừa đủ với 0,075 mol Br2 tạo kết tủa. Số mol các chấtlần lượt là

A. 0,010 mol; 0,005 mol và 0,020 mol

B. 0,005 mol; 0,005 mol và 0,020 mol

C. 0,005 mol; 0,020 mol và 0,005 mol

D. 0,010 mol; 0,005mol và 0,020 mol

Câu 49. Hỗn hợp X gồm 2 este no, đơn chức mạch hở và 2 amin no, mạch hở, trong đó có 1 amin đơn chức và 1 amin hai chức (hai amin có số mol bằng nhau). Cho m gam X tác dụng vừa đủ 200 ml dung dịch KOH 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 1,2 mol oxi, thu đượcvà 0,12 mol. Giá trị của m là

A. 24,58

B. 25,14

C. 22,08

D. 20,16.

Câu 52. Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic đơn chức Y, một ancol đơn chức Z, một este tạo ra từ Y và Z. Khi đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam X thì thu được 0,31 mol CO2 và 0,28 mol H2O. Còn khi cho 6,2 gam X phản ứng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng thu được 0,04 mol Z. Phần trăm số mol của axit Y trong hỗn hợp X là

A. 36,72%.

B. 57,14%.

C. 32,15%.

D. 42,86%.

Câu 55. Đốt cháy hoàn toàn 0,26 mol hỗn hợp X (gồm etyl axetat, metyl acrylat và hai hiđrocacbon mạch hở) cần vừa đủ 0,79 mol O2, tạo ra CO2 và 10,44 gam H2O. Nếu cho 0,26 mol X vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là

A. 0,16 mol.

B. 0,18 mol.

C. 0,21 mol.

D. 0,19 mol.

Câu 57. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm một axit, một este (đều no, đơn chức, mạch hở) và 2 hidrocacbon mạch hở cần vừa đủ 0,28 mol O2 tạo ra 0,2 mol H2O. Nếu cho 0,1 mol X vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là:

A. 0,04.

B. 0,06.

C. 0,03.

D. 0,08.

Câu Đáp án Câu Đáp án
Câu 1 A Câu 30 C
Câu 2 C Câu 31 C
Câu 3 A Câu 32 A
Câu 4 B Câu 33 B
Câu 5 B Câu 34 C
Câu 6 D Câu 35 A
Câu 7 C Câu 36 D
Câu 8 D Câu 37 C
Câu 9 B Câu 38 C
Câu 10 C Câu 39 C
Câu 11 B Câu 40 C
Câu 12 C Câu 41 D
Câu 13 A Câu 42 D
Câu 14 B Câu 43 B
Câu 15 A Câu 44 C
Câu 16 A Câu 45 A
Câu 17 D Câu 46 D
Câu 18 B Câu 47 B
Câu 19 A Câu 48 B
Câu 20 A Câu 49 C
Câu 21 A Câu 50 D
Câu 22 B Câu 51 C
Câu 23 A Câu 52 D
Câu 24 A Câu 53 D
Câu 25 A Câu 54 B
Câu 26 B Câu 55 B
Câu 27 C Câu 56 B
Câu 28 B Câu 57 D
Câu 29 C Câu 58 C

Cao Mỹ Linh (Tổng hợp)

Hy vọng với tổng hợp các công thức và bài tập trắc nghiệm về cách tính số mol sẽ giúp các em học tốt môn hoá!