Bài tập về năng suất phân li của mắt năm 2024

Với Công thức tính năng suất phân li của mắt Vật lý lớp 11 chi tiết nhất giúp học sinh dễ dàng nhớ toàn bộ các Công thức tính năng suất phân li của mắt từ đó biết cách làm bài tập Vật lý 11. Mời các bạn đón xem:

Công thức tính năng suất phân li của mắt - Vật lý lớp 11

1. Định nghĩa

- Muốn cho mắt nhìn thấy một vật thì ảnh thật của vật tạo bởi mắt phải hiện ra ở màng lưới, nghĩa là vật phải có vị trí ở trong khoảng nhìn rõ của mắt. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, ta muốn quan sát được các chi tiết nhỏ của vật. Việc nhìn thấy được một vật nhỏ AB tùy thuộc vào kích thước ảnh A’B’ của vật đó trên màng lưới. Kích thước này phụ thuộc góc trông vật.

- Góc trông nhỏ nhất e \= amin giữa hai điểm để mắt còn có thể phân biệt được hai điểm đó gọi là năng suất phân li của mắt. Khi đó, ảnh của 2 điểm đầu và cuối của vật được tạo ra ở hai tế bào thần kinh thị giác kế cận nhau. Năng suất phân li thay đổi tùy theo từng người.

2. Công thức – đơn vị đo

Bài tập về năng suất phân li của mắt năm 2024

Công thức tính góc trông vật

tanα=ABOA=hd

Trong đó:

+ α là góc trông vật

+ AB = h là chiều cao vật, có đơn vị mét

+ OA = d là khoảng cách từ vật đến mắt, có đơn vị mét

Khi d tăng thì góc α giảm.

Góc trông α nhỏ nhất để mắt còn phân biệt được hai điểm A, B gọi là năng suất phân li của mắt.

Giá trị trung bình của năng suất phân ly e \= amin \= 1’.

3. Mở rộng

Do ảnh hiện lên trên võng mạc, nên ta còn có thể tính góc trông khi biết chiều cao ảnh A’B’ như sau:

tanα=A'B'OA'=A'B'OV

4. Bài tập ví dụ

Bài 1: Một người có mắt tốt, quan sát một cây cao 1,5 m ở phía trước mặt, cách mắt 20 mét. Tính góc trông cái cây này, so sánh với năng suất phân li của mắt là ε = 1’.

Bài tập về năng suất phân li của mắt năm 2024

Bài giải:

Góc trông cái cây này là

tanα=ABOA=1,520=0,075⇒α=4017'

Góc trông này lớn hơn năng suất phân li rất nhiều lần, nên người này còn quan sát tốt cái cây.

Bài 2: Một người có mắt tốt ngồi trên đỉnh núi quan sát phía xa. Ở ngọn núi trước mặt có một bụi cây cao 0,5 m cách người quan sát 2 km. Hỏi người này có thể quan sát được rõ bụi cây này không? Biết năng suất phân li của mắt là ε = 1’.

Một người có khoảng cực cận OCc = 15 cm và khoảng nhìn rõ (khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn) là 35 cm. Người này quan sát một vật nhỏ qúa kính lúp có tiêu cự 5 cm. Mắt đặt cách kính 10 cm. Năng suất phân li của mắt người này là 1’. Tính khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật mà mắt người này còn phân biệt được khi ngắm chừng ở điểm cực cận.

Một người có khoảng cực cận OCc = 15 cm và khoảng nhìn rõ (khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn) là 35 cm.

Người này quan sát một vật nhỏ qúa kính lúp có tiêu cự 5 cm. Mắt đặt cách kính 10 cm.

Năng suất phân li của mắt người này là 1’. Tính khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật mà mắt người này còn phân biệt được khi ngắm chừng ở điểm cực cận.

Trả lời:

Hình 32.1G.

Quan sát vật qua kính nghĩa là quan sát ảnh của vật tạo bởi kính.

Phải có α ≥ αmin.

Ngắm chừng ở điểm cực cận: A’ ≡ CC

Ta có: α ≈ tanα = A’B’/OCC­ (Hình 32.2G)

Vậy

\(\frac{{A'B'}}{{O{C_C}}} \geqslant {\alpha _{\min }} \Rightarrow A'B' \geqslant O{C_C}.{\alpha _{\min }}\)

Khoảng cách ngắn nhất trên vật còn phân biệt được:

\(\begin{gathered} {k_C}.AB \geqslant O{C_C}.{\alpha _{\min }} \hfill \\ \Rightarrow A{B_{\min }} = \frac{{O{C_C}}}{{{k_C}}}.{\alpha _{\min }} = \frac{{15}}{2}.\frac{1}{{3500}} \approx 21,4\mu m \hfill \\ \end{gathered} \)

Sachbaitap.com

Bài tiếp theo

Bài tập về năng suất phân li của mắt năm 2024

Xem lời giải SGK - Vật lí 11 - Xem ngay

\>> Lộ Trình Sun 2025 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi TN THPT & ĐGNL; ĐGTD) tại Tuyensinh247.com. Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.