Khoa học kỹ thuật và công nghệ là gì

1. Khoa học và công nghệ là gì?

1.1. Tìm hiểu khái niệm khoa học

Theo lời giải thích từ một nguồn từ điển thì khoa học mang nội hàm khá phức tạp. Chính vì vậy mà chúng ta sẽ có rất nhiều cách hiểu khác nhau với khái niệm này tùy vào từng mục đích nghiên cứu cũng như cách tiếp cận. Theo đó:

Khi hiểu ở một mức độ chung nhất thì khoa học chính là hệ thống tri thức về thế giới quan. Tại Việt Nam, Luật Khoa học và Công nghệ có chỉ rõ rằng: Khoa học bao gồm hệ thống tri thức về những hiện tượng, sự vật, quy luật trong tự nhiên, trong xã hội và trong chính tư duy của con người.

Khi nhìn từ góc độ hoạt động thì khoa học sẽ được hiểu chính là lĩnh vực hoạt động đặc biệt của con người. Đây là loại hình hoạt động mang tính mục đích khám phá ra bản chất, quy luật vận động của thế giới. Từ đó ứng dụng toàn bộ sự hiểu biết, khám phá được vào trong sản xuất và trong đời sống xã hội.

Thực chất, đối với góc độ hoạt động này thì khoa học chính là một hoạt động nghiên cứu khoa học, là một quá trình tạo ra tri thức mới cho toàn nhân loại.

1.2. Khái niệm công nghệ

Công nghệ là một thuật ngữ xuất phát từ chữ Hy lạp là “Techne” mang ý nghĩa là nghệ thuật, kỹ năng và “Logia” có nghĩa là khoa học, nghiên cứu.

Tại đất nước Việt Nam thì đã từng có quan niệm về khái niệm công nghệ rằng: Công nghệ chính là kiến thức, là kết quả của khoa học ứng dụng có mục đích biến đổi nguồn lực trở thành mục tiêu để sinh lời.

Khoa học và công nghệ là gì?

Đến ngày nay, cách hiểu được cho là phổ biến, là phù hợp nhất đối với những chính sách quản lý, phát triển và quan điểm về công nghệ đã được quy định cụ thể, rõ ràng tại Luật Khoa học và Công nghệ như sau:

Công nghệ chính là một tập hợp của những quy trình kỹ năng, phương pháp, công cụ, bí quyết, phương tiện được sử dụng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm.

1.3. Khoa học và công nghệ là gì?

Dựa vào hai khái niệm về khoa học và công nghệ trên đây, bạn có ý niệm khoa học và công nghệ là gì chưa?

Theo cách hiểu chung nhất thì khoa học và công nghệ chính là một tập hợp của những hoạt động có hệ thống, có sự sáng tạo với mục đích chính là phát triển kiến thức có liên quan tới con người, tự nhiên, xã hội. Từ đó sử dụng các kiến thức này vào việc tạo ra những nguồn ứng dụng mới.

Hoạt động khoa học và công nghệ chính là hoạt động nghiên cứu khoa học, triển khai các thực nghiệm, tiến hành phát triển công nghệ và các ứng dụng của công nghệ cùng với dịch vụ khoa học – công nghệ. Từ đó có thể phát huy toàn bộ những sáng kiến, hoạt động sáng tạo để phát triển khoa học và công nghệ.Một nhà nghiên cứu khoa học họ là người hiểu rõsáng tạo là gìhơn ai hết để đưa ra những sản phẩm mới đầy tính sáng tạo góp phầnthúc đẩy các hoạt động kinh tế, xã hội.

Ở Việt Nam, Luật Khoa học và Công nghệ đã quy định về nội dung của khoa học công nghệ. Cụ thể như sau:

- Việc nghiên cứu khoa học chính là một hoạt động nhằm phát hiện và tìm hiểu về những hiện tượng, sự vật cũng như quy luật tự nhiên – xã hội và tư duy. Đồng thời đó còn là việc sáng tạo những giải pháp để có thể ứng dụng vào hoạt động thực tiễn. Hoạt động nghiên cứu sẽ bao gồm các nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng.

- Phát triển công nghệ chính là hoạt động tạo ra, hoàn thiện công nghệ mới, các sản phẩm mới. Đây là một hoạt động bao gồm hai nhiệm vụ, đó là triển khai thực nghiệm, sản xuất thử nghiệm.

- Triển khai thực nghiệm là việc ứng dụng các kết quả nghiên cứu khoa học vào hoạt động thực nghiệm. Mục đích là nhằm tạo ra những công nghệ mới và sản phẩm mới.

- Sản xuất thực nghiệm là hoạt động ứng dụng kết quả của việc triển khai từ thực nghiệm, đưa vào sản xuất thử với quy mô nhỏ, từ đó tiến tới hoàn thiện công nghệ mới và các sản phẩm mới trước khi áp dụng vào việc chính thức sản xuất.

- Dịch vụ Khoa học Công nghệ chính là những hoạt động phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ. Là những hoạt động có liên quan tới việc sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ. Ngoài ra, các dịch vụ của Khoa học và Công nghệ chính là những dịch vụ thông tin, đào tạo, tư vấn, bồi dưỡng và ứng dụng các tri thức khoa học công nghệ, các kinh nghiệm thực tiễn.

Mục lục

  • 1 Nền tảng của các ngành khoa học kỹ thuật
  • 2 Phân loại các ngành khoa học kỹ thuật
    • 2.1 Khoa học kỹ thuật xây dựng
    • 2.2 Khoa học kỹ thuật cơ khí
    • 2.3 Kỹ thuật điện – điện tử
    • 2.4 Kỹ thuật Hóa học
  • 3 Tham khảo
  • 4 Liên kết ngoài

1. Tìm hiểu khái niệm khoa học công nghệ là gì?

1.1. Khái niệm khoa học công nghệ là gì?

Khái niệm khoa học công nghệ theo cách hiểu chung nhất là toàn bộ các hoạt động đảm bảo có hệ thống và sáng tạo hỗ trợ phát triển các kho tàng kiến thức chung của nhân loại. Đó có thể là kiến thức về con người, về đời sống - xã hội, tự nhiên,... từ đó ứng dụng hình thành nên các ứng dụng mới hiện đại hơn.

Theo quy định của Luật Khoa học và Công nghệ tại Việt Nam, những hoạt động khoa học - công nghệ nổi bật là: hoạt động nghiên cứu khoa học - công nghệ, hoạt động sáng tạo, cải tiến kỹ thuật, nghiên cứu và phát triển công nghệ, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất và nhiều hoạt động khác. Cụ thể:

Nghiên cứu khoa học: phát hiện, tìm hiểu các hiện tượng, sự vật, các quy luật tự nhiên. Đưa ra các giải pháp ứng dụng các sáng kiến vào đời sống xã hội thực tiễn. Phương pháp nghiên cứu khoa học bao gồm nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng.

Phát triển công nghệ: sáng tạo và hoàn thiện những công nghệ mới, sản phẩm mới. Phát triển công nghệ thường được phát triển theo hình thức triển khai thực nghiệm và sản xuất thử nghiệm.

Dịch vụ khoa học và công nghệ: hoạt động đưa nghiên cứu khoa học công nghệ vào thực tiễn, các hoạt động chuyển giao công nghệ, quyền sở hữu trí tuệ, ứng dụng trí thức khoa học và công nghệ và kinh nghiệm thực tiễn.

1.2. Khoa học và công nghệ có mối quan hệ như thế nào?

Nội dung của khoa học và công nghệ tuy khác biệt khác nhau nhưng chúng có mối liên hệ mật thiết. Khoa học sẽ tác động tới công nghệ, kéo theo sự phát triển của công nghệ. Từ đó chúng có những tác động mạnh mẽ và trực tiếp nhất tới hoạt động sản xuất của con người. Khoa học và công nghệ hình thành do sự vận dụng tri thức con người sáng tạo nên các công cụ, phương tiện phục vụ sản xuất cũng như các hoạt động khác trong đời sống con người.

Theo dòng lịch sử, mối quan hệ khoa học - công nghệ thể hiện qua những giai đoạn khác nhau như:

Thế kỷ 17-18: khoa học công nghệ bắt đầu phát triển mạnh. Lúc này công nghệ được nhận định là đi trước khoa học.

Thế kỷ 19: giai đoạn này chứng kiến khoa học công nghệ có sự tiếp cận mới. Công nghệ giúp nghiên cứu khoa học phát triển và ngược lại các phát minh khoa học hiện đại tạo điều kiện để con người nghiên cứu.

Sang thế kỷ 20: khoa học dẫn dắt công nghệ. Công nghệ đổi mới giúp nghiên cứu khoa học được hoàn thiện và tiếp tục phát triển.

Đầu thế kỷ 21: khoa học công nghệ song hành với nhau và trở thành nguồn lực quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội.

Xem thêm : Nên làm nghề gì lương cao đúng với nhu cầu tuyển dụng của xã hội

1. Khoa học công nghệ là gì?

Khoa học được hiểu là toàn bộ hệ thống quy luật mang tính khách quan của vật chất và xã hội tư duy. Những quy luật này đã được các nhà khoa học quan sát và nghiên cứu, tìm hiểu một cách kỹ càng để từ đó sắp xếp lại thành dữ liệu nhằm giải thích cách thức hoạt động và sự tồn tại của một hiện tượng, sự vật nào đó. Những tri thức về quy luật khách quan đó của thế giới giúp con người có thể dùng chúng để áp dụng vào thực tiễn sản xuất và đời sống hay là vận dụng các quy luật ấy để sáng tạo ra nguyên lý các giải pháp tác động vào các sự vật, hiện tượng nhằm biến đổi trạng thái của chúng.

Tóm lại, khoa học là những cái gì đó đã được nghiên cứu kỹ và có bằng chứng xác thực qua một quá trình vận dụng các ý tưởng, nguyên lý và phương pháp khoa học để tìm ra các kiến thức mới nhằm mô tả, giải thích hay dự báo các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan làm phong phú thêm các tri thức khoa học, đưa ra các câu trả lời để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn.

Căn cứ theo Khoản 2, Điều 3 của Luật Khoa học và Công nghệ 2013 quy định như sau:

“Khoa học là hệ thống tri thức về bản chất, quy luật tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy.”

“Công nghệlà giải pháp, quy trình, bí quyết kỹ thuật có kèm theo hoặc không kèm theo công cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm.”

Chính vì thế chúng ta thường hay nghe nhắc đến cụm từ liên quan đến khoa học công nghệ như dây chuyền, quy trình công nghệ, các thiết bị công nghệ. Tuy nhiên ngày nay số lượng các công nghệ hiện đại ngày càng phát triển và nhiều đến mức khó thống kê được vì vậy việc đưa ra định nghĩa về công nghệ sẽ phụ thuộc vào những điều kiện và hoàn cảnh khác nhau mà từ đó sẽ có những quan điểm khái quát về công nghệ chính xác.

Xem thêm: Khoa học và công nghệ là gì? Quyền đối với khoa học và công nghệ?

Tuy nhiên, theo một cách hiểu chung và thống nhất mà tác giả tổng hợp được thì khoa học công nghệ chính là toàn bộ các hoạt động đảm bảo có hệ thống và sáng tạo hỗ trợ phát triển các kho tàng kiến thức chung của nhân loại. Đó có thể là kiến thức về con người, về đời sống – xã hội, tự nhiên…. từ đó hình thành nên các ứng dụng mới hiện đại và phù hợp với nhu cầu thực tiễn.

Khoa học công nghệ là gì?

Phát triển tất yếu cùng với sự đi lên của xã hội hiện đại, khoa học công nghệ như là bước chuyển mình tiên phong. Nhằm mang đến cho cuộc sống những giá trị vượt trội.

Khoa học là gì?

Khoa học là những tìm tòi, khám phá về hiện tượng, quy luật tự nhiên xã hội cùng sự tư duy và sáng tạo ra những phát minh ứng dụng vào cuộc sống thực tiễn. Theo đó nghiên cứu khoa học sẽ phân chia thành cơ bản và ứng dụng dựa trên các thuộc tính vốn tồn tại khách quan. Những khám phá khoa học đã thay đổi nhận thức để đưa vào thực tế.

Theo đó khoa học là hoạt động nghiên cứu, là thứ “cao sang” đòi hỏi óc sáng tạo tri thức mới cho nhân loại.

Khoa học là gì

Công nghệ là gì?

Công nghệ là những phát minh sáng tạo nhằm tạo ra hệ thống giải pháp kỹ thuật đưa vào thực tiễn cuộc sống. Công nghệ hiện đại được hiểu là phần cứng và phần mềm. Phần cứng là thiết bị hiện hữu và phần mềm là trí tuệ, là thông tin.

Giải pháp kỹ thuật của khoa học công nghệ trực tiếp đóng góp to lớn cho hoạt động sản xuất và thực tiễn đời sống nên được bảo hộ dưới hình thức “sở hữu công nghiệp”. Công nghệ như một loại hàng hóa có thể trao đổi mua bán. Là sản phẩm tạo ra từ những nghiên cứu khoa học.

Quan hệ giữa khoa học và công nghệ

Mối quan hệ khăng khít và chặt chẽ giữa khoa học và công nghệ. Nó như là kết quả của một sự vận dụng tri thức để tạo nên công cụ, phương thức tiên tiến cho sản xuất và đời sống. Khoa học là nghiên cứu, phát minh và công nghệ là sản phẩm ứng dụng. Chúng quan hệ biện chứng và hỗ trợ tương đồng để cùng nhau tạo ra giá trị vượt trội cho xã hội.

Đổi mới khoa học công nghệ

Đổi mới khoa học công nghệ là quá trình tất yếu phát triển đi lên của xã hội. Theo thời gian khoa học công nghệ ngày càng tiên tiến hơn.

Tại Việt Nam, nhiều giải pháp khoa học công nghệ được ứng dụng hiệu quả, đổi mới trong sản xuất khắp các địa phương, doanh nghiệp, hợp tác xã. Thể hiện trong đổi mới công nghệ sản phẩm, đối mới quy trình sản xuất, vận hành. Nhằm tiến kịp với sự phát triển của nền kinh tế thế giới, hội nhập sâu rộng hiệu quả.

Video liên quan

Chủ Đề