Vì sao cung bđs không co giãn trong ngắn hạn

Triển vọng của giá dầu sẽ bi đát đến đâu?

Những người lạc quan về thị trường dầu cho rằng việc giá dầu về âm trong ngày 20/4 chỉ là một hiện tượng tạm thời, chủ yếu chỉ ảnh hưởng đến một hợp đồng cụ thể, đó là hợp đồng dầu WTI giao trong tháng 5 của Sàn giao dịch hàng hóa New York.

Hợp đồng tương lai dầu thô kì hạn dài có giá cao hơn hẳn hợp đồng giao trong tháng 5. Cụ thể, giá hợp đồng dầu thô giao trong tháng 6, tháng 7 và tháng 8 lần lượt là 21 USD, 27 USD và 30 USD/thùng.

Tuy nhiên, không có gì đảm bảo rằng giá các hợp đồng này sẽ không sụt giảm trong tương lai. Nếu sản lượng dầu không giảm mạnh, hoặc nhu cầu không tăng vọt, thì các hợp đồng tương lai dầu thô sẽ phải chịu áp lực giảm giá lớn.

Sẽ không có ai chịu mua dầu nếu họ không có chỗ chứa hoặc không có nhu cầu sử dụng ngay lập tức, dù giá dầu có xuống thấp đến đâu.

Ông Steven Schorck, người đứng đầu công ty phân tích thị trường năng lượng Schorck Group tuyên bố: "Những yếu tố căn bản nâng đỡ cho giá dầu trong kì tháng 6 còn xấu hơn hiện tại. Không có lí do nào khiến chúng tôi nghĩ rằng giá hợp đồng tương lai dầu thô tháng 6 sẽ cao hơn so với mức giá hiện tại của hợp đồng tháng 5".

Đánh cược vào thị trường dầu không co giãn là một trò chơi nguy hiểm. Một trong những yếu tố hỗ trợ giá dầu cho đến hiện tại là số dầu mua vào bởi Quĩ U.S Oil Fund. Theo Bloomberg, quĩ ETF này sở hữu khoảng 1/5 tổng hợp đồng tương lai dầu thô tháng 5. Quĩ U.S Oil Fund mua số hợp đồng này thay mặt cho các nhà đầu tư đặt cược vào sự hồi phục của giá dầu.

U.S Oil Fund đã bắt đầu bán ra hợp đồng tương lai tháng 5 từ lâu trước thời gian đáo hạn là ngày 21/4, khiến các hợp đồng này mất đi một yếu tố hỗ trợ giá quan trọng.

Hồi đầu năm, ông John Love, CEO của công ty quản lí quĩ U.S Oil Fund đã viết trên website của công ty, cảnh báo nhà đầu tư phải đề phòng trường hợp giá dầu tụt dốc không phanh, dù điều này hiếm khi xảy ra.

Ông John viết: "Vài người có thể nghĩ rằng một sự kiện có xác suất xảy ra chỉ là 0,25% là không đáng để lo lắng. Tuy nhiên, hãy tự hỏi mình điều này: "Nếu biết rằng cứ mỗi năm sẽ có người thả một con nhện độc đầy lông lá vào mặt bạn khi bạn đang ngủ thì liệu bạn có thể ngủ ngon không?"

Vì sao giá dầu âm lại không đáng ngại như nhiều người lầm tưởng?

21-04-2020 Lí do giá dầu về âm và liệu người dùng có thể đổ đầy xăng xe miễn phí?

02-04-2020 Thế giới sắp hết kho chứa, nguy cơ giá dầu xuống dưới 0

Quy luật cung cầu của thị trường Bất Động Sản

Khái niệm

Cầu về BĐS là khối lượng hàng hóa BĐS mà người tiêu dùng sẵn sàng chấp nhận và có khả năng thanh toán để nhận được khối lượng hàng hóa BĐS đó trên thị trường.

Giữa nhu cầu tiêu dùng và cầu về hàng hóa BĐS có một sự cách biệt khá lớn về quy mô, phạm vi và đối tượng xuất hiện. Nhu cầu thường xuất hiện với một quy mô lớn trên phạm vi rộng với tất cả các đối tượng. Song cầu thực tế trên thị trường lại không hoàn toàn trùng khớp do có những nhu cầu không có khả năng thanh toán, có những nhóm đối tượng có nhu cầu nhưng không trở thành cầu trên thị trường, có những đối tượng không có nhu cầu sử dụng nhưng lại có nhu cầu đầu cơ kiếm lợi, nên có cầu xuất hiện trên thị trường

Chính vì vậy, cầu là một phạm trù có quan hệ hết sức chặt chẽ với nhu cầu, khả năng thanh toán và điều kiện hoạt động của thị trường. Cầu về BĐS xuất hiện trên cơ sở có sự hội tụ của các điều kiện sau:

– Sự xuất hiện của nhu cầu tiêu dùng về một dạng BĐS nào đó mà nhu cầu đó không thể tự thoả mãn bằng các nguồn lực sẵn có của mỗi người dân.

– Phải có các nguồn lực tài chính để đảm bảo khả năng thanh toán cho các nhu cầu này. Chỉ khi có các nguồn lực tài chính cho thanh toán thì nhu cầu mới được chuyển thành cầu trên thị trường.

– Phải có sự hoạt động của thị trường để nhu cầu có khả năng thanh toán mới có điều kiện gặp được cung và cầu và thực sự trở thành cầu xuất hiện trên thị trường. Chính thị trường là môi trường để nhu cầu có khả năng thanh toán được trở thành cầu thực tế và được thoả mãn.

Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu BĐS

Sự tăng trưởng về dân số và các nhu cầu phát triển

Tăng trưởng dân số là nhân tố làm tăng mọi nhu cầu của xã hội và theo đó cầu về nhà đất tăng lên. Lượng cầu BĐS là một đại lượng tỷ lệ thuận với yếu tố dân số, đặc biệt khi tỷ lệ tăng dân số cơ học càng cao sẽ gây ra những đột biến về cầu BĐS. Độ co giãn của cầu về đất ở và nhà ở phụ thuộc rất lớn vào các biến số: quy mô gia đình, thu nhập và giá cả.

Một mối quan hệ thuận chiều là: quy mô gia đình tăng lên cũng kéo theo cầu về diện tích nhà ở và đất ở tăng theo. Tuy nhiên hệ số co giãn này không chỉ đơn thuần phụ thuộc vào sự thay đổi của quy mô, mà còn tuỳ thuộc vào kết cấu của gia đình. Sự thay đổi về quy mô giữa một gia đình độc thân và một gia đình của một cặp vợ chồng hoặc khi gia đình có thêm con nhỏ làm thay đổi không đáng kể về cầu nhà ở, hay nói cách khác độ co giãn của cầu so với quy mô khi đó là rất nhỏ. Tóm lại, sự thay đổi về quy mô gắn liền với sự thay đổi về kết cấu trong gia đình [lập gia đình của con cái, con bước sang tuổi trưởng thành, sự hiện diện của người cao tuổi, của nhiều thế hệ cùng sống chung …] sẽ tạo ra độ co giãn khá lớn về cầu nhà ở.

Khi quy mô gia đình tiếp tục tăng lên với kết cấu gia đình không thay đổi thì cầu về diện tích nhà ở sẽ thay đổi chậm lại và độ co giãn của cầu so với quy mô lại nhỏ dần. Độ co giãn của cầu nhà ở so với thu nhập được xác định là tốc độ biến thiên của cầu so với tốc độ thay đổi của thu nhập. Khi thu nhập còn thấp chưa vượt quá mức thoả mãn nhu cầu tối thiểu về các vật phẩm cơ bản như lương thực, thực phẩm thì độ co giãn của cầu nhà ở đối với thu nhập là rất nhỏ. Khi thu nhập tăng lên vượt qua mức giới hạn đói nghèo, thì tỷ lệ của thu nhập được dành để đầu tư cho chỗ ở tăng nhanh và chiếm một tỷ trọng lớn.

Thu nhập của dân cư

Nhu cầu về nhà ở là nhu cầu cơ bản thiết yếu không thể thiếu với mỗi người dân. Do vậy, cầu về nhà ở tối thiểu sẽ tăng lên tương ứng với tốc độ tăng của thu nhập khi mức thu nhập đã vượt quá mức giới hạn về cầu lương thực và thực phẩm. Đến một giới hạn cao hơn,nếu thu nhập tiếp tục tăng, cầu về nhà ở tối thiểu sẽ tăng chậm lại và thậm chí giảm đi thay vào đó là tăng cầu về nhà ở cao cấp. Trong giai đoạn thu nhập thấp, nhu cầu về nhà ở tối thiểu giống như một đường thẳng, không co giãn so với thay đổi mức thunhập. Tổng nhu cầu về nhà ở có thể được xác định bằng phương trình tuyến tính giữa tổng số dân [hoặc tổng số hộ] nhân với mức sử dụng tối thiểu trung bình của xã hội.

Như vậy, tổng cầu có thể xuất hiện trên thị trường là hiệu số giữa tổng nhu cầu tối thiểu với tổng quỹ nhà hiện có. Khi mức thu nhập tăng lên qua giới hạn đói nghèo, cầu về nhà ở thiết yếu bắt đầu tăng nhanh theo một hàm phi tuyến và chậm dần khi đã đến mức bão hoà về nhu cầu nhà ở tối thiểu. Khi thu nhập tiếp tục tăng thêm, nhu cầu nhà thiết yếu có xu hướng giảm dần và cầu về nhà ở cao cấp tăng lên.

Giá cả tiêu dùng

Thặng dư tiêu dùng về nhà ở cũng thay đổi rất nhanh khi quy mô tiêu dùng nhà ở còn thấp và tăng lên rất chậm khi quy mô tiêu dùng đã vượt quá giới hạn cần thiết.

Mỗi một hàng hoá BĐS đều tồn tại dưới hình thức hiện vật và hình thức giá trị. Các hình thức này luôn luôn tác động qua lại với nhau, chẳng hạn một ngôi nhà được xây thêm diện tích sử dụng hoặc được cải tạo, nâng cấp sẽ có giá trị lớn hơn so với ngôi nhà đó ở trạng thái cũ. Tuy nhiên, giá trị của hàng hoá BĐS còn tuỳ thuộc vào giá cả trên thị trường. Cũng một thửa đất, một căn hộ ở vào thời kỳ “sốt nóng” thì giá của chúng có thể cao gấp đôi, gấp ba lần so với lúc bình thường; còn ở vào thời kỳ “đóng băng”, giá lại hạ xuống, nhiều khi còn thấp hơn lúc bình thường.

Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội của Chính phủ

Việc phát triển mạnh các khu công nghiệp và tăng mức độ thu hút đầu tư bên ngoài vào các đô thị cũng sẽ làm tăng mức cầu về BĐS nói chung. Ngoài ra, các dự án giải toả các khu nhà ổ chuột dọc theo các kênh rạch cũng sẽ làm tăng mức cầu về BĐS.

Việc tăng nhanh tốc độ đô thị hoá là một yếu tố vừa tác động đến cả yếu tố cung cũng như cầu về BĐS.

Việc thực hiện các dự án cải tạo cơ sở hạ tầng tại các đô thị hiện hữu hoặc tại các khu đô thị mới có thể tác động nhanh chóng làm tăng mức cầu về BĐS, đồng thời cũng có thể làm tăng mức cung về BĐS.

Các chính sách hỗ trợ của Chính phủ về tín dụng, hoặc trợ giá cho những người có thu nhập thấp trong việc giải quyết vấn đề nhà ở cũng sẽ làm tăng mức cầu về BĐS.

Ngoài ra, các quy định về quyền và nghĩa vụ của người quản lý BĐS. Ngoài ra, các quy định về quyền và nghĩa vụ của người quản lý BĐS cũng có thể tác động trực tiếp làm cho thị trường BĐS “đóng băng” hay vận hành một cách sôi động.

Ngoài ra, còn phải kể đến một số yếu tố khác ảnh hưởng không nhỏ tới quy mô và tính chất của cầu về BDS đó là trình độ phát triển sản xuất, sự chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế, tác động của quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế …

Mục lục

  • 1 Các yếu tố quyết định
  • 2 Biểu diễn đồ họa
  • 3 Ngắn hạn và dài hạn
  • 4 Độ co giãn cung đã chọn
  • 5 Xem thêm
  • 6 Ghi chú
  • 7 Tham khảo

Các yếu tố quyết địnhSửa đổi

Nguyên liệu sẵn có Ví dụ, tính sẵn có có thể giới hạn số lượng vàng có thể được sản xuất ở một quốc gia bất kể giá cả. Tương tự như vậy, giá của các bức tranh Van Gogh dường như không ảnh hưởng đến nguồn cung của họ.[2] Độ dài và độ phức tạp củbbshxbaa sản xuất Phần lớn phụ thuộc vào sự phức tạp của quá trình sản xuất. Sản xuất dệt tương đối đơn giản. Lao động chủ yếu là không có kỹ năng và các cơ sở sản xuất ít hơn so với các tòa nhà - không có cấu trúc đặc biệt là cần thiết. Do đó, PES cho hàng dệt là đàn hồi. Mặt khác, PES cho các loại xe cơ giới cụ thể là tương đối không co giãn. Sản xuất ô tô là một quy trình gồm nhiều giai đoạn đòi hỏi thiết bị chuyên dụng, lao động lành nghề, mạng lưới nhà cung cấp lớn và chi phí R & D lớn.[3]Tính cơ động của các yếu tố Nếu các yếu tố sản xuất dễ dàng có sẵn và nếu một nhà sản xuất sản xuất một hàng hóa có thể chuyển đổi nguồn lực của họ và đưa nó theo hướng tạo ra sản phẩm theo yêu cầu, thì có thể nói rằng PES tương đối co giãn. Điều ngược lại áp dụng cho điều này, để làm cho nó tương đối không co giãn.Thời gian phản hồi Nhà sản xuất càng có nhiều thời gian để đáp ứng với thay đổi giá thì nguồn cung càng co giãn.[2][3] Cung về lâu dài thường co giãn hơn so với trong ngắn hạn đối với hàng hóa sản xuất, vì người ta thường cho rằng về lâu dài, tất cả các yếu tố sản xuất có thể được sử dụng để tăng cung, trong khi trong ngắn hạn chỉ có thể tăng lao động và thậm chí sau đó, những thay đổi có thể rất tốn kém.[1] Ví dụ, một nông dân trồng bông không thể ngay lập tức [tức là trong ngắn hạn] phản ứng với việc tăng giá đậu nành vì thời gian cần thiết để mua đất cần thiết.Hàng tồn kho Một nhà sản xuất có nguồn cung cấp hàng hóa hoặc khả năng lưu trữ có sẵn có thể nhanh chóng tăng nguồn cung cho thị trường.Năng lực sản xuất dự phòng hoặc dư thừa Một nhà sản xuất có năng lực không sử dụng có thể [và sẽ] nhanh chóng phản ứng với những thay đổi về giá trong thị trường của anh ta giả định rằng các yếu tố biến đổi là có sẵn.[1] Sự tồn tại của năng lực dự phòng trong một công ty, sẽ cho thấy phản ứng tương xứng hơn về số lượng được cung cấp cho những thay đổi về giá [do đó cho thấy độ co giãn của giá]. Nó chỉ ra rằng nhà sản xuất sẽ có thể sử dụng các thị trường yếu tố dự phòng [yếu tố sản xuất] theo ý của mình và do đó đáp ứng với những thay đổi về nhu cầu để phù hợp với nguồn cung. Mức độ của năng lực sản xuất dự phòng càng lớn, các nhà cung cấp càng nhanh có thể đáp ứng với sự thay đổi giá cả và do đó hàng hóa / dịch vụ sẽ càng co giãn.

Các phương pháp nghiên cứu khác nhau được sử dụng để tính toán độ co giãn của giá trong cuộc sống thực, bao gồm phân tích dữ liệu bán hàng lịch sử, cả công khai và riêng tư và sử dụng các khảo sát hiện tại về sở thích của khách hàng để xây dựng thị trường thử nghiệm có khả năng mô hình hóa các thay đổi đó. Ngoài ra, có thể sử dụng phân tích liên hợp [xếp hạng sở thích của người dùng mà sau đó có thể được phân tích thống kê].[4]

Video liên quan

Chủ Đề