Giai thich internet facebook trò chơi điện tử là gì năm 2024

Seymour B. Ginsburg - Gurdjieff unveiled an overview and introduction to the teaching -Lighthouse Editions LTD (2005 )

  • Văn học mỹ midterm - sss

Preview text

CHỦ ĐỀ: NGHIỆN GAME, INTERNET, MẠNG XÃ HỘI

1. NGHIỆN GAME, INTERNET, MẠNG XÃ HỘI CÓ NGUY CƠ

CAO DẪN ĐẾN RỐI LOẠN TÂM THẦN

Trò chơi điện tử (game), Internet, mạng xã hội là một dạng giải trí đối với con người sau những giờ học, giờ làm việc căng thẳng, mệt mỏi. Nó được sáng tạo bởi những người tài giỏi, thông minh, có trí óc tưởng tượng phong phú. Là trò tiêu khiển không chỉ đối với trẻ con mà đối với những người lớn tuổi. Tuy nhiên nếu chúng ta dành quá nhiều thời gian để truy cập Internet, mạng xã hội hay chơi game thì sẽ dẫn đến tình trạng “nghiện” những thú vui tiêu khiển này và để lại những hệ quả rất tiêu cực đối với chính bản thân người nghiện nói riêng và xã hội nói chung. Những năm gần đây internet phát triển mạnh, các rối loạn tâm thần liên quan đến internet cũng ngày càng nhiều, nghiện internet nói chung trong đó bao gồm nghiện game online, nghiện mạng xã hội, nghiện truyện, phim online, nghiện phim sex... những người nghiện internet phải đối mặt với những rắc rối ngày càng lớn trong cuộc sống hàng ngày ở nhà, tại nơi làm việc, nơi học tập và ngoài xã hội. Điều này dẫn đến một hậu quả tiêu cực rất lớn đối với chính bản thân những người nghiện và kèm theo đó sẽ để lại ảnh hưởng xấu cho sự phát triển của xã hội.

  • Hậu quả của việc nghiện Internet Về yếu tố sinh lý, thể chất
  • Có nguy cơ cao bị cận thị do tiếp xúc quá nhiều với điện thoại, máy tính
  • Thường xuyên nhức đầu, mệt mỏi, căng thẳng, đau nửa đầu do tập trung cao độ hoặc căng mắt, sức khỏe giảm sút
  • Cân nặng giảm, hay bị mất ngủ, ngủ không đủ giấc
  • Dễ mắc phải hội chứng ống cổ tay do sử dụng quá nhiều bộ điều khiển hoặc chuột máy tính. Về yếu tố tinh thần
  • Tổ chức y tế thế giới (The World Health Organization) - WHO đã xác định “rối loạn chơi game” hay còn gọi nghiện game nằm trong danh sách được phân loại của bệnh tâm thần.
  • Năm 2018, chứng nghiện game được WHO xếp vào dạng rối loạn tâm thần khi các chuyên gia y tế đều đồng thuận về những nguy cơ gây nghiện nghiêm trọng do việc thường xuyên chơi các trò chơi điện tử. Rối loạn tâm thần do nghiện game là việc chơi game liên tục hoặc thường xuyên, gồm cả game kỹ thuật số hoặc video game, tới mức ưu tiên và coi trọng hơn tất cả các hoạt động khác.
  • Sơ lược về rối loạn tâm thần: Rối loạn tâm thần đề cập đến một trạng thái tâm trí liên quan đến sự nhầm lẫn giữa điều gì là thực và điều gì không có thực. Rối loạn tâm thần có thể ảnh hưởng đến tất cả năm giác quan, hành vi và cảm xúc của họ. Trong một giai đoạn rối loạn tâm thần, tâm trí mất một số liên lạc với thực tế. Một người có thể có những trải nghiệm khó hiểu và đáng sợ không chỉ đối với bản thân mà còn đối với những người xung quanh.

Các triệu chứng của rối loạn tâm thần rất đa dạng, nhưng hai triệu chứng phổ biến là ảo giác và hoang tưởng. Một người nào đó bị ảo giác sẽ nghe, cảm thấy, nhìn thấy, ngửi hoặc nếm một thứ gì đó không thực sự xảy ra trong thực tế. Ảo giác, mặc dù không có cơ sở trong thực tế, nhưng lại có thật đối với cá nhân mắc phải chúng, vì vậy có thể rất đáng sợ và ảnh hưởng đến cuộc sống. Ảo tưởng là khi một người duy trì một niềm tin mạnh mẽ vào một điều gì đó mà xã hội thường công nhận là không có thật hoặc không dựa trên thực tế. Những niềm tin này có thể gây sợ hãi, khó hiểu và làm gián đoạn cuộc sống hàng ngày đối với cá nhân và những người xung quanh.

  1. BIỂU HIỆN CỦA VIỆC NGHIỆN GAME, INTERNET, MẠNG XÃ HỘI

Một số biểu hiện của nghiện game và mạng xã hội:

  • Rối loạn giấc ngủ; chán ăn, ăn ít.
  • Luôn cảm thấy mệt mỏi, cảm giác mất năng lượng hoặc nghỉ ngơi khó lại sức do ngồi chơi game kéo dài và liên tục.
  • Những xung đột tâm lý trong tuổi dậy thì cũng là nguyên nhân dẫn đến nghiện game như: thích thể hiện cái tôi cá nhân nhưng không được gia đình ủng hộ, cảm giác cô đơn, bất mãn trong cuộc sống

Nguyên nhân gián tiếp:

  • Sự thiếu quan tâm, chia sẻ của bố mẹ, gia đình khiến trẻ em nghiện game ngày càng nhiều.
  • Sự thiếu hụt không gian lành mạnh khiến trẻ em không có môi trường vui chơi giải trí lành mạnh, không có khoảng thời gian được chơi đùa, quan tâm và không có người bên cạnh để đồng hành.
  • PHÂN LOẠI Nghiện game có thể làm tăng đáng kể nguy cơ mắc các rối loạn sức khỏe tâm thần với 2 nhóm triệu chứng sau đây:
  • Nhóm triệu chứng giống nghiện ma túy: Thèm chơi game, sử dụng Internet hay mạng xã hội một cách liên tục và không ngừng nghỉ, không hứng thú với những việc khác. Tiêu tốn nhiều tiền cho việc chơi game, dùng thế giới ảo để thỏa mãn cảm xúc của mình và không muốn đối diện với những vấn đề nảy sinh trong cuộc sống.
  • Nhóm triệu chứng trầm cảm: Nét mặt đơn điệu, ngơ ngác, buồn bã. Mất hứng thú với những sở thích ở lĩnh vực khác như giảm hứng thú học tập, thể thao,.. Mất ngủ, chán ăn, hoạt động chậm chạp, lờ đờ khi tiếp xúc thực tế. Luôn có cảm giác vô dụng và tội lỗi khi đối diện với cuộc sống thật. Khó tập trung khi làm việc nào đó, và có nhiều khả năng có ý định tự tử.
  • Về mặt cơ học, một người nghiện internet là khi người đó sống trong thế giới ảo của internet liên tục 4h trở lên mỗi ngày (ngoài công việc) và kéo dài hơn một tháng được đánh giá là nghiện. Theo thời gian và mức độ phụ thuộc vào internet, bệnh nhân sẽ được chỉ định điều trị tâm lý hoặc dùng thuốc. Cụm từ được giải thích như sau: Khi chơi game, chơi facebook... người ta nhận thấy não người chơi có sự tăng giải phóng dopamine, tăng sản xuất các morphin nội sinh. Các chất này tạo lên sự khoan khoái cho người chơi, dần dần họ trở thành nghiện. Ngoài ra, các triệu chứng của nghiện internet cũng tương tự những

triệu chứng của nghiện ma túy: thèm chơi game, mạng xã hội; dùng internet liên tục không nghỉ và không kiểm soát được; bỏ bê công việc. Đầu năm 2019, tổ chức y tế thế giới WHO đã cho nghiện game online vào bảng phân loại bệnh tâm thần (ICD 11). 5. ĐIỀU TRỊ

5 CHẨN ĐOÁN

Với bệnh nhân RLTT do nghiện chất hoặc nghiện game... có xuất hiện các vấn đề tâm thần như:

  • Hành vi bất thường, cảm xúc thay đổi kích thích quá mức, tgian tốn quá nhiều... họ bị thay đổi hoàn toàn về giờ giấc sinh hoạt, tương tác XH.
  • Kiểm tra điện não đồ và các y khoa khác nếu cần.
  • Test tâm lý- đánh giá.

Với bệnh nhân nặng: sẽ chuyển nội trú có lộ trình điều trị riêng

Với bệnh nhân nhẹ: điều trị ngoại trú

Các biện pháp chẩn đoán bệnh: Trong lĩnh vực lâm sàng tâm thần học trên thế giới, các trắc nghiệm tâm lý được sử dụng để đánh giá nhóm các triệu chứng về cảm xúc như thang đánh giá trầm cảm Beck năm 1961, thang đánh giá trầm cảm của Hamilton (HDRS - 1960). Thang đánh giá lo âu Zung năm 1971, Thang đánh giá lo âu – trầm cảm – stress DASS năm 1995; Thang đánh giá trạng thái tâm thần MMSE còn được gọi là thang Folstein năm 1975; nhóm các triệu chứng về trí nhớ, trí tuệ như Thang đo trí tuệ Weschler dành cho người lớn năm 1955, Trắc nghiệm trí nhớ Weschler năm 1945, Trắc nghiệm khuôn hình tiếp diễn Raven năm 1936; và đánh giá về nhân cách như Thang đánh giá đa diện nhân cách Minnesota – MMPI năm 1943, Bảng Nghiệm kê nhân cách Eysenck năm 1947... Test trầm cảm trẻ em, Test trầm cảm thanh thiếu niên Reynolds 10 – 20 tuổi.

Tăng cường các hoạt động thể lực và hoạt động văn hóa Người nghiện sẽ bị bắt buộc thực hiện các hoạt động thể thao như đi bộ, đạp xe, chơi cầu lông, đá bóng và bơi lội. Họ có thể tham gia các chuyến tham quan, các hoạt động ngoại khóa (cắm trại) của trường và cơ quan để tăng cơ hội giao tiếp với xung quanh, quên đi cảm giác thèm chơi game và tăng khả năng hòa nhập với cuộc sống thực tại. Người nghiện nên tham gia các hoạt động văn hóa như ca nhạc, ngâm thơ, đọc sách báo giấy để tìm hiểu về các vấn đề của cuộc sống. Sẽ là rất tốt nếu người nghiện game tìm hiểu các thông tin về bệnh của mình.

  • Các liệu pháp tâm lý

Người nghiện có thể tham gia vào liệu pháp tâm lý nhận thức hành vi. Họ cũng có thể tham gia các nhóm trao đổi thông tin về cách thức vượt qua cảm giác thèm chơi game với những người khác. Thời gian điều trị củng cố Chưa có số liệu nào về thời gian điều trị củng cố cho nghiện game online và mạng xã hội. Tuy nhiên, nhiều tác giả cho rằng phải điều trị nghiêm túc và đầy đủ như nghiện ma túy. Vì vậy

thời gian điều trị củng cố được khuyên là trong nhiều năm (tối thiểu 6 năm). Tư vấn cho gia đình:

Tư vấn cho người nghiện. Cảm thấy bồn chồn khi cố gắng ngừng chơi game hoặc vào mạng xã hội.

Tư vấn cho bố mẹ: Khi thấy con mình có các dấu hiệu của nghiện nêu trên, bố mẹ hãy xem con mình có các dấu hiệu sau đây không:

  • Ngây ngô, đần độn khi chơi game hoặc vào mạng xã hội và một thời gian sau khi chơi.
  • Hậu quả xấu do chơi game hoặc vào mạng xã hội (kết quả học tập, các mối quan hệ...).
  • Phản ứng mạnh mẽ khi bị hạn chế thời gian chơi game hoặc vào mạng xã hội. Nếu có thì cần nghi ngờ con mình đã bị nghiện game online hoặc nghiện mạng xã hội và nên đưa đi khám ở các bác sĩ tâm thần.

5 Mô hình can thiệp

Điều trị nội trú hay ngoại trú: Đều phải có sự phối hợp nhiều bộ phận trong quá trình điều trị cho họ: BS, tâm lý, CTXH, Phục hồi CN, Giáo Dục... Bên cạnh đó.

  • Cần tìm hiểu dc nguyên nhân gây ra các vấn đề nghiện game của họ. Những khó khăn tâm lý họ đã và đang gặp phải (có thể tìm hiểu qua nhiều nguồn ttin như cha mẹ, người chăm sóc, bản thân người bệnh...)
  • Mô hình điều trị nội trú:
  • Điều trị bằng thuốc - Điều trị tâm lý- Lao động, Giáo dục trị liệu- Phục hồi CN - Giải trí trị liệu.
  • Thời gian điều trị tuỳ vào vấn đề TT của bệnh nhân và mức tiến triển bệnh. Nếu điều trị 1 tgian tiến triển tốt xem xét chuyển ngoại trú điều trị.
  • Mô hình điều trị ngoại trú:
  • Bệnh nhân sẽ thăm khám BS lấy thuốc uống sau đó kết hợp trị liệu tâm lý 1, tuần 1 lần thời gian đầu. Sau ổn có thể giảm thời gian ra 3 tuần hay 4 tuần/ 1 lần.
  • Bệnh nhân sẽ được định hướng các bài tập tại nhà kết hợp trong quá trình can thiệp tâm lý. Quá trình điều trị ngoại trú nếu có sự phối hợp của gđ thành công sẽ cao hơn. Nếu tình trạng không cải thiện sau tgian điều trị ngoại trú do bệnh nhân thiếu hợp tác hay bất kỳ lý do nào khiến BN không cải thiện được thì đề nghị chuyển nội trú điều trị.

kiện khác trong cuộc sống và ngày càng tăng thời gian dùng internet, lâu dài xuất hiện triệu chứng giống như trầm cảm hoặc nghiện ma túy(thèm chơi game, mạng xã hội; dùng internet liên tục không nghỉ và không kiểm soát được; bỏ bê công việc, cảm xúc không ổn định, nếu bị buộc cai thì sinh phản ứng tiêu cực, vật vã...). 2. Có cần điều trị củng cố không? Thời gian điều trị củng cố là bao lâu? Chưa có số liệu nào về thời gian điều trị củng cố cho nghiện game online và mạng xã hội. Tuy nhiên, nhiều tác giả cho rằng phải điều trị nghiêm túc và đầy đủ như nghiện ma túy. Vì vậy thời gian điều trị củng cố được khuyên là trong nhiều năm (tối thiểu 6 năm) 3. Thời gian điều trị nghiện game là bao lâu? Thời gian cai nghiện Internet phụ thuộc vào đáp ứng điều trị từng người bệnh, nhưng trung bình không dưới 24 tháng. 4 nào trẻ được xem là nghiện game? Không phải đứa trẻ nào thích chơi điện tử cũng là nghiện game. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã liệt kê nghiện game là một trình trạng sức khỏe tâm thần và thuộc nhóm rối loạn do những hành vi có tính nghiện ngập. Trẻ được coi là nghiện game nếu trong suốt thời gian dài (ít nhất 12 tháng) có dấu hiệu bị mất kiểm soát do chơi game. Trẻ dành quá nhiều thời gian chơi game dẫn đến xa rời những việc công việc hoặc hoạt động thường ngày đáng lẽ phải làm, xa rời các mối quan hệ xã hội xung quanh. Trẻ chơi game liên tục không kiểm soát được, dù biết điều này đang tổn hại đến sức khỏe của chúng. 5. Phụ huynh nên làm gì khi biết con mình nghiện game? Gi i h n th i lớ ạ ờ ượng s ử d ng internet đụ ể tra c u thông tn và làm bàiứ

t pậ ở nhà, giám sát tr ẻ trong vi c sệ ử d ng internet và m ng xã h i.ụ ạ ộ

Dành th i gian nói chuy n v i con vềề lo âu, căng th ngờ ệ ớ ẳ ở tr ường h c, ọ các tác nhân tềềm tàng khác có th ể gây ra vi c sệ ử d ng internet quá mụ ức đ ể

gi i t a.ả ỏ

Câền tm kiềếm s ự giúp đ ỡ ừt bác sĩ, chuyền gia tâm lý nềếu tr ẻdành quá

nhiềều th i gian cho đi n tho i, máy tnh.ờ ệ ạ

6ững đối tượng nào thì có nguy cơ nghiện game? Nghiện game bất kì ai cũng có thể gặp phải, tuy nhiên những đối tượng sau đây có nguy cơ mắc bệnh nghiện game cao hơn:

Khái niệm của trò chơi điện tử là gì?

Trò chơi điện tử là trò chơi sử dụng thiết bị điện tử để tạo ra một hệ thống tương tác với người chơi nhằm mục đích chính là giải trí. Trò chơi điện tử thường được biết đến với cái tên Trò chơi video (video games) vì nó quá phổ biến nhưng thật chất video games chỉ là một phần nhỏ của trò chơi điện tử.

Trò chơi điện tử trực tuyến là gì?

Định nghĩa Game online là một phần của video game, được biết đến với tên gọi khác là trò chơi trực tuyến. Để chơi được game online, người chơi cần phải kết nối mạng Internet hoặc bất kỳ mạng máy tính nào khác cho phép nhiều người chơi cùng một lúc.

Trò chơi điện tử trên mạng dành cho thiếu niên từ 12 tuổi trở lên ký hiệu là 12 +) là gì?

Trò chơi điện tử dành cho thiếu niên (từ 12 tuổi trở lên, ký hiệu là 12+) là trò chơi có hoạt động đối kháng, chiến đấu có sử dụng vũ khí nhưng hình ảnh vũ khí không nhìn được cận cảnh, rõ ràng; tiết chế âm thanh va chạm của vũ khí khi chiến đấu; không có hoạt động, hình ảnh, âm thanh, nhân vật mặc hở hang, khiêu dâm, ...

Nghiện chơi điện tử là gì?

Nghiện trò chơi điện tử, ngắn gọn hơn là nghiện game được định nghĩa là tình trạng không thể kiểm soát ham muốn chơi game, chơi liên tục và ưu tiên việc chơi game là hàng đầu trong cuộc sống của người chơi đến mức lệ thuộc vào game. Người nghiện game ngày càng cô lập bản thân với gia đình, bạn bè và xã hội.