Dưới thời nhà Nguyễn tên gọi của bộ Hoàng Việt luật lệ là gì

Dưới thời nhà Nguyễn, Bộ Hoàng Việt luật lệ còn được gọi là

A. Luật Hồng Đức

B. Luật Gia Long

C. Luật Minh Mạng

D. Luật Hoàng Triều

Các câu hỏi tương tự

Hãy trình bày những hiểu biết của em về bộ Hoàng Việt luật lệ [Luật Gia Long]?

Dưới thời nhà Nguyễn, bộ HoàngViệt luật lệ còn được gọi là gì?

A. Luật Hồng Đức

B. Luật Gia Long

C. Luật Gia Long

D. Luật Hoàng triều

Tên gọi khác của bộ “Hoàng triều luật lệ” là

A. Hình thư

B. Hoàng Việt luật lệ

C. Hình luật

D. Luật Hồng Đức

Điền cụm từ thích hợp vào vị trí [a] và [b] trong đoạn tư liệu sau

“Năm 1042, vua Lý Thái Tông ban hành bộ ….[a]… - bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta. Thời Trần, nhà nước có bộ Hình luật. Thời Lê, một bộ luật đầy đủ được ban hành với tên gọi ….[b]… [còn gọi là Luật Hồng Đức], gồm hơn 700 điều, quy định khá đầy đủ các tội danh và hình phạt liên quan đến hầu hết các hoạt động xã hội, bảo vệ quyền hành của giai cấp thống trị, một số quyền lợi chân chính của nhân dân và an ninh đất nước.”

A. [a] Hình thư; [b] Quốc triều hình luật.

B. [a] Quốc triều hình luật; [b] Hình thư.

C. [a] Hình thư, [b] Luật Gia Long.

D. [a] Luật Gia Long, [b] Quốc triều hình luật.

Sử dụng các cụm từ cho sẵn dưới đây để hoàn chỉnh những thông tin nói về bộ máy nhà nước thời Lý – Trần “Từ thời Lý, chín quyền trung ương từng bước được tổ chức hoàn chỉnh. Đứng đầu đất nước ta là …….[1]…..nắm mọi quyền hành về chính trị, luật pháp và quân sự. Giúp việc cho vua là …….[2]…….. và …….[3]……Bên dưới là các cơ quan trung ương như sành, viện, đại. Ngoài ra, còn có các chức quan chuyên trông nom sản xuất nông nghiệp và hệ thống đê điều. Đất nước được chia thành các…..[4]….., do các hoàng tử [thời Lý] hay An phủ sứ [thời Trần – Hồ] cai quản. Dưới lộ, trấn là các ……[5]……. Và đều có quan lại triều đình trông coi. Đơn vị hành chính cấp cơ sở gọi là xã, do các ……[6]….. đứng đầu”.

A. 1] vua, 2] tể tướng, 3] các đại thần, 4] lộ, trấn, 5] phủ, huyện, châu, 6] xã quan

B. 1] vua, 2] các đại thần, 3] tể tướng, 4] lộ, trấn, 5] phủ, huyện, châu, 6] xã quan

C. 1] vua, 2] tể tướng, 3] các đại thần, 4] phủ, huyện, châu, 5] lộ, trấn, 6] xã quan

D. 1] vua, 2] tể tướng, 3] xã quan, 4] lộ, trấn, 5] phủ, huyện, châu, 6] các đại thần

Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta được ban hành dưới triều đại nào?

A. Triều Lý

B. Triều Trần

C. Triều Lê sơ

D. Triều Nguyễn

Bộ luật nào được biên soạn đầy đủ nhất, có nội dung tiến bộ nhất thời phong kiến ở Việt Nam

A. Hình thư

B. Hình luật

C. Quốc triều hình luật

D. Hoàng Việt luật lệ

Top 1 ✅ Dưới thời nhà nguyễn bộ hoàng việt luật lệ còn được gọi là gì nam 2022 được cập nhật mới nhất lúc 2022-02-26 17:03:36 cùng với các chủ đề liên quan khác

Dưới thời nhà nguyễn bộ hoàng việt luật lệ còn được gọi Ɩà gì

Hỏi:

Dưới thời nhà nguyễn bộ hoàng việt luật lệ còn được gọi Ɩà gì

Dưới thời nhà nguyễn bộ hoàng việt luật lệ còn được gọi Ɩà gì

Đáp:

ngocchau:

Dưới thời nhà nguyễn bộ hoàng việt luật lệ còn được gọi Ɩà Hoàng triều luật lệ.

ngocchau:

Dưới thời nhà nguyễn bộ hoàng việt luật lệ còn được gọi Ɩà Hoàng triều luật lệ.

ngocchau:

Dưới thời nhà nguyễn bộ hoàng việt luật lệ còn được gọi Ɩà Hoàng triều luật lệ.

Dưới thời nhà nguyễn bộ hoàng việt luật lệ còn được gọi Ɩà gì

Xem thêm : ...

Vừa rồi, seonhé.vn đã gửi tới các bạn chi tiết về chủ đề Dưới thời nhà nguyễn bộ hoàng việt luật lệ còn được gọi là gì nam 2022 ❤️️, hi vọng với thông tin hữu ích mà bài viết "Dưới thời nhà nguyễn bộ hoàng việt luật lệ còn được gọi là gì nam 2022" mang lại sẽ giúp các bạn trẻ quan tâm hơn về Dưới thời nhà nguyễn bộ hoàng việt luật lệ còn được gọi là gì nam 2022 [ ❤️️❤️️ ] hiện nay. Hãy cùng seonhé.vn phát triển thêm nhiều bài viết hay về Dưới thời nhà nguyễn bộ hoàng việt luật lệ còn được gọi là gì nam 2022 bạn nhé.

Tên gọi khác của bộ “Hoàng triều luật lệ” là

A. Hình thư

B. Hoàng Việt luật lệ

C. Hình luật

D. Luật Hồng Đức

Hoàng Việt luật lệ hay còn được biết đến với tên Hoàng triều luật lệ, Quốc triều điều luật, Nguyễn triều hình luật, bộ luật Gia Long là bộ luật chính thức của Việt Nam thời đầu nhà Nguyễn do Bắc thành Tổng trấn Nguyễn Văn Thành soạn thảo và vua Gia Long cho ban hành năm 1815.

Vua Gia Long sau khi lên ngôi để có cơ sở về luật pháp, lệnh cho Nguyễn Văn Thành, Vũ Trinh, Trần Hựu dựa vào Đại Thanh luật lệ và Luật Hồng Đức làm cơ sở soạn bộ luật cho triều Nguyễn có tên gọi là Hoàng Việt luật lệ [còn được gọi là Luật Gia Long], gồm 22 quyển và 398 điều[1] sau đó vua Gia Long cho ban hành chính thức vào năm 1815. Bộ luật này gần như lấy nguyên mẫu là luật nhà Thanh[2] Trong 398 điều thì chỉ có 2 điều là rút từ Quốc triều Hình luật thời Hậu Lê, vài chục điều luật khác biệt chút ít về từ ngữ so với luật của nhà Thanh, các điều luật còn lại đều sao chép lại nguyên xi tên gọi lẫn nội dung kể cả các tiểu chú của các điều luật trong “Đại Thanh luật lệ”[3]

Giống như “Đại Thanh luật lệ”, Hoàng Việt luật lệ ngoài quyển đầu là mục lục các điều luật, bảng [hay đồ], thể lệ về phục tang, diễn giải thuật ngữ, các quyển còn lại được chia thành 6 thể loại, tương ứng với việc của 6 bộ: Lại, Bộ, Lễ, Binh, Hình, Công. Ngoài ra, cách trình bày in ấn của “Hoàng Việt luật lệ” cũng giống với bộ luật nhà Thanh. Một số điều luật trong “Hoàng Việt luật lệ” đã lược bỏ, thay đổi một số tiểu tiết của luật nhà Thanh cho phù hợp với cách gọi tại Việt Nam [Một số điều luật thay đổi đơn vị hành chính "tỉnh" của Trung Quốc thành "doanh, trấn" của Việt Nam, chức danh lý trưởng của Trung Quốc bằng xã trưởng của Việt Nam].

Hoàng Việt luật lệ được sử dụng trong suốt thời nhà Nguyễn rồi dùng tiếp ở Trung Kỳ trong thời Thực dân Pháp chiếm đóng Việt Nam[4].

Hoàng Việt luật lệ có 398 điều và 30 điều tỷ dẫn,[5] chép trong 22 cuốn. Có sáu thể loại do ứng với việc sáu Bộ Lại, Công, Lễ, Hộ, Binh, Hình phụ trách. Chi tiết như sau:

  • Cuốn thứ 1: mục lục điều luật, bảng [hay đồ], thể lệ về trang phục tang, diễn giải thuật ngữ
  • Cuốn thứ 2 và 3: 45 điều danh lệ
  • Cuốn thứ 4 và 5: 27 điều lại luật
  • Cuốn thứ 6, 7 và 8: 66 điều hộ luật
  • Cuốn thứ 9: 26 điều lễ luật
  • Cuốn thứ 10 và 11: 58 điều binh luật
  • Cuốn thứ 12 đến 20: 166 điều hình luật
  • Cuốn thứ 21: 10 điều công luật
  • Cuốn thứ 22: dẫn điều luật

Tập tin:HVLL.pdf

Bìa sách, bản dịch của GS. Nguyễn Quyết Thắng

Hoàng Việt luật lệ được xây dựng trên cơ sở khảo xét, tham chiếu bộ luật Hồng Đức [tức Quốc triều Hình luật, là bộ luật của nhà Lê], nhưng chủ yếu là mượn bộ luật của nhà Thanh, dù đã được chỉnh sửa và cập nhật cho phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam lúc bấy giờ.[6] Trong 398 điều thì 397 là chép lại Đại Thanh luật lệ. Chỉ có một điều là rút từ Quốc triều Hình luật.[5]

Bảng [hay đồ]: quy định về phương hướng xử lý đối với những tài sản có được một cách bất hợp pháp. Thể lệ nộp phạt chuộc tội, chí tiết về ngũ hình, các dụng cụ dùng trong tù, và trang phục tang chế. Danh lệ quy định về những nguyên tắc tổng quát về tội phạm và hình thức trừng phạt. Phần dẫn đều luật dùng để hướng dẫn việc so sánh các hình phạt và vận dụng luật trong trường hợp vụ việc mà luật không quy định tới. Hộ luật là các luật về hộ tịch, tài sản, hôn nhân, thuế, nợ nần, tiền chợ búa.

Đặc biệt là điều luật về việc tuyển phi cho vua, Hoàng Việt luật lệ thừa hưởng các điều luật từ thời xưa mà không có bất kì sự thay đổi nào. Đó là độ tuổi tuyển phi từ 13 đến 16 tuổi [trừ các cuộc hôn nhân chính trị, tuy nhiên vẫn chưa ghi nhận bất kì trường hợp nào vi phạm điều luật trên vì hôn nhân chính trị].

  • Luật nhà Hậu Lê
  • Luật Hồng Đức
  • Quốc triều khám tụng điều lệ
Luật khác thời Nguyễn
  • Hội điển toát yếu
  • Khâm định Đại Nam Hội điển sự lệ
  • Minh Mệnh chính yếu
  • Đại Nam điển lệ toát yếu

  1. ^ Đặng Việt Thủy & Đặng Thành Trung 2008, tr. 283
  2. ^ Trần Trọng Kim 1971, tr. 177
  3. ^ “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 1 năm 2019. Truy cập ngày 9 tháng 1 năm 2019.
  4. ^ Lương Ninh 2000, tr. 299-318
  5. ^ a b Nguyễn Ngọc Huy. Quốc triều Hình luật Quyển A. Viet Publisher, 1989. tr 177
  6. ^ Nguyễn Quyết Thắng: Lược khảo Hoàng Việt Luật lệ, Nhà xuất bản Văn hoá Thông tin, Hà Nội, 2002, tr 15, 16

  • Trần Trọng Kim [1971], [[Việt Nam sử lược]], 2, Sài Gòn: Trung tâm Học liệu Xuất bản thuộc Bộ Giáo dục Tựa đề URL chứa liên kết wiki [trợ giúp]
  • Đặng Việt Thủy; Đặng Thành Trung [2008], 54 vị Hoàng đế Việt Nam, Hà Nội: Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân
  • Lương Ninh [2000], Lịch sử Việt Nam giản yếu, Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Hoàng_Việt_luật_lệ&oldid=67767217”

Video liên quan

Chủ Đề