Cơ sở khoa học của việc ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất và chế biến thức ăn chăn nuôi là

1. Cơ sở khoa học:

- Ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn nuôi là lợi dụng hoạt động của nấm men và các loại vi sinh vật có ích.

- Do thành phần cấu tạo chủ yếu của tế bào vi sinh vật là prôtêin nên sự có mặt của chúng làm tăng hàm lượng prôtêin trong thức ăn.

- Nguyên liệu thức ăn và các điều kiện về thời gian, độ ẩm thich hợp là môi trường vi sinh vật phát triển mạnh, sinh khối nhân nhanh.

- Quá trình hành động của vi sinh vật còn sinh ra các chất khác như: vitamin, axit amin, các hoạt chất sinh học, làm tăng gía trị dinh dưỡng của thức ăn.

VD:  ủ lên men thức ăn nhờ vi sinh vật như nấm men, vi khuẩn...

- Tác dụng:

+ Bảo quản thức ăn tốt hơn

+ Bổ sung làm tăng hàm lượng prôtêin trong thức ăn, tăng giá trị dinh dưỡng của thức ăn

2. Ứng dụng công nghệ vi sinh để chế biến thức ăn chăn nuôi:

- Nguyên lí:

+ Cấy nấm men hay vi khẩn có giá trị dinh dưỡng thấp.

+ Ủ hay lên men thức ăn.

+ Thu được thức ăn có giá trị dinh dưỡng cao.

Ví dụ: chế biến bột sắn nghèo prôtêin thành bột sắn giàu prôtêin.

- Kết quả: hàm lượng prôtêin trong bột sắn được nâng lên từ 1,7% lên 35%.

Cơ sở khoa học của việc ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất và chế biến thức ăn chăn nuôi là

- Sơ đồ nguyên lý chế biến thức ăn bằng công nghệ vi sinh vật

3. Ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn nuôi:

- Nguyên liệu: dầu mỏ, paraphin, phế liệu nhà máy đường...

- Điều kiện sản xuất: nhiệt độ, không khí,độ ẩm... để vi sinh vật phát triển thuận lợi trên nguồn nguyên liệu, các chủng vi sinh vật đặc thù với từng loại nguyên liệu

- Sản phẩm: thức ăn giàu prôtêin và vitamin

- Lợi ích: tạo nguồn thức ăn giàu prôtêin từ các nguyên liệu nghèo chất dinh dưỡng và rẻ tiền

- Quy trình:

Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu (phế liệu công nghiệp, nguyên liệu rẻ tiền, dễ tìm kiếm).

Bước 2: Cấy chủng vi sinh vật đặc thù.

Bước 3: Ủ hay lên men.

Bước 4: Tách lọc, tinh chế.

Bước 5: Thu thức ăn giàu dinh dưỡng.

Lời kết

Sau khi học xong bài Ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn nuôi các em cần nắm vững các nội dung trọng tâm sau:

- Hiểu được cơ sở khoa học của việc ứng dụng công nghệ vi sinh trong chế biến và sản xuất thức ăn chăn nuôi

- Biết được nguyên lí của việc chế biến thức ăn chăn nuôi bằng công nghệ vi sinh vật

- Biết mô tả được quy trình sản xuất thức ăn giàu Protein và vitamin từ vi sinh vật

Lý thuyết môn Công nghệ lớp 10: Sản xuất thức ăn nuôi thủy sản vừa được VnDoc sưu tầm và tổng hợp xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Bài viết nhằm giúp các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo để giảng dạy và học tập môn Công nghệ 10 hiệu quả hơn. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết và tải về bài viết dưới đây nhé.

Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết

Bài: Ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn nuôi

  • A/ Lý thuyết bài Ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn nuôi
    • 1/ Cơ sở khoa học
    • 2/ Ứng dụng công nghệ vi sinh để chế biến thức ăn chăn nuôi:
    • 3/ Ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn nuôi
  • B/ Trắc nghiệm bài Ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn nuôi

A/ Lý thuyết bài Ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn nuôi

1/ Cơ sở khoa học

- Ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn nuôi là lợi dụng hoạt động của nấm men và các loại vi sinh vật có ích.

- Do thành phần cấu tạo chủ yếu của tế bào vi sinh vật là prôtêin nên sự có mặt của chúng làm tăng hàm lượng prôtêin trong thức ăn.

- Nguyên liệu thức ăn và các điều kiện về thời gian, độ ẩm thích hợp là môi trường vi sinh vật phát triển mạnh, sinh khối nhân nhanh.

- Quá trình hành động của vi sinh vật còn sinh ra các chất khác như: vitamin, axit amin, các hoạt chất sinh học, làm tăng giá trị dinh dưỡng của thức ăn.

VD: ủ lên men thức ăn nhờ vi sinh vật như nấm men, vi khuẩn...

- Tác dụng:

+ Bảo quản thức ăn tốt hơn

+ Bổ sung làm tăng hàm lượng prôtêin trong thức ăn, tăng giá trị dinh dưỡng của thức ăn

2/ Ứng dụng công nghệ vi sinh để chế biến thức ăn chăn nuôi:

- Nguyên lí:

+ Cấy nấm men hay vi khuẩn có giá trị dinh dưỡng thấp.

+ Ủ hay lên men thức ăn.

+ Thu được thức ăn có giá trị dinh dưỡng cao.

Ví dụ: chế biến bột sắn nghèo prôtêin thành bột sắn giàu prôtêin.

- Kết quả: hàm lượng prôtêin trong bột sắn được nâng lên từ 1,7% lên 35%.

- Sơ đồ nguyên lý chế biến thức ăn bằng công nghệ vi sinh vật

3/ Ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn nuôi

- Nguyên liệu: dầu mỏ, paraphin, phế liệu nhà máy đường...

- Điều kiện sản xuất: nhiệt độ, không khí,độ ẩm... để vi sinh vật phát triển thuận lợi trên nguồn nguyên liệu, các chủng vi sinh vật đặc thù với từng loại nguyên liệu

- Sản phẩm: thức ăn giàu prôtêin và vitamin

- Lợi ích: tạo nguồn thức ăn giàu prôtêin từ các nguyên liệu nghèo chất dinh dưỡng và rẻ tiền

- Quy trình:

Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu (phế liệu công nghiệp, nguyên liệu rẻ tiền, dễ tìm kiếm).

Bước 2: Cấy chủng vi sinh vật đặc thù.

Bước 3: Ủ hay lên men.

Bước 4: Tách lọc, tinh chế.

Bước 5: Thu thức ăn giàu dinh dưỡng.

* Lời kết

Sau khi học xong bài Ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn nuôi các em cần nắm vững các nội dung trọng tâm sau:

- Hiểu được cơ sở khoa học của việc ứng dụng công nghệ vi sinh trong chế biến và sản xuất thức ăn chăn nuôi

- Biết được nguyên lí của việc chế biến thức ăn chăn nuôi bằng công nghệ vi sinh vật

- Biết mô tả được quy trình sản xuất thức ăn giàu Protein và vitamin từ vi sinh vật

B/ Trắc nghiệm bài Ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn nuôi

Câu 1: Ứng dụng công nghệ vi sinh là gì?

  1. Lợi dụng hoạt động của vi khuẩn
  2. Lợi dụng hoạt động của nấm men
  3. Lợi dụng hoạt động của các loại vi sinh vật có ích.
  4. Đáp án B và C đúng

Câu 2: Ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn nuôi có tác dụng gì?

  1. Bảo quản thức ăn tốt hơn
  2. Tăng hàm lượng prôtêin trong thức ăn
  3. Tăng giá trị dinh dưỡng của thức ăn
  4. Đáp án A, B, C đúng

Câu 3: Nguyên lí ứng dụng công nghệ vi sinh để chế biến thức ăn chăn nuôi?

  1. Ủ hay lên men thức ăn.
  2. Thu được thức ăn có giá trị dinh dưỡng cao.
  3. Cấy nấm men hay vi khuẩn có giá trị dinh dưỡng thấp.
  4. Tất cả đều đúng

Câu 4: Bước thứ 4 trong quy trình ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn nuôi là?

  1. Ủ hay lên men.
  2. Tách lọc, tinh chế.
  3. Cấy chủng vi sinh vật đặc thù.
  4. Tất cả đều sai

Câu 5: Loại thức ăn tinh nào được sử dụng chế biến thức ăn chăn nuôi?

  1. Vỏ quả dừa
  2. Vỏ đậu
  3. Bột sắn
  4. Xơ dừa

Câu

1

2

3

4

5

Đáp án

D

D

D

B

C

--------------------------------------------------------------

Với nội dung bài Ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn nuôi dưới đây với các nội dung kiến thức các bạn học sinh chắc hẳn đã nắm vững được nội dung kiến thức của bài học rồi đúng không ạ? Bài viết cho chúng ta thấy được về khái niệm, đặc điểm ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn nuôi, bên cạnh đó VnDoc.com còn tổng hợp 5 câu hỏi trắc nghiệm kèm đáp án...

Trên đây VnDoc đã giới thiệu tới các bạn Lý thuyết Công nghệ 10: Ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn nuôi. Hi vọng qua bài viết bạn đọc có thể học tập tốt hơn môn Công nghệ lớp 10. Để giúp bạn đọc có thêm nhiều tài liệu học tập hơn nữa, VnDoc.com mời các bạn học sinh cùng tham khảo thêm một số tài liệu học tập được chúng tôi biên soạn và tổng hợp tại các mục như: Công nghệ lớp 10, Giải bài tập Công nghệ 10, Giải SBT Công nghệ 10, Tài liệu học tập lớp 10.

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 10, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 10 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 10. Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn.

Ở các bài học trước, các em đã được làm quen với các khái niệm về sản xuất thức ăn cho chăn nuôi và thủy sản ở gia đình và địa phương. Nội dung Bài 33: Ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn nuôi dưới đây sẽ giúp các em vận dụng các kiến thức được học vào chế biến và sản xuất thức ăn chăn nuôi như chế biến bột sắn nghèo Pr thành bột sắn giàu Pr, ủ men thức ăn tinh.... Vậy ứng dụng công nghệ vi sinh vật là gì và nó có ý nghĩa như thế nào ? Mời các em cùng tìm hiểu ở bài học mới này nhé!

Tóm tắt lý thuyết

  • Ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn nuôi là lợi dụng hoạt động của nấm men và các loại vi sinh vật có ích.

  • Do thành phần cấu tạo chủ yếu của tế bào vi sinh vật là prôtêin nên sự có mặt của chúng làm tăng hàm lượng prôtêin trong thức ăn.

  • Nguyên liệu thức ăn và các điều kiện về thời gian, độ ẩm thich hợp là môi trường vi sinh vật phát triển mạnh, sinh khối nhân nhanh.

  • Quá trình hành động của vi sinh vật còn sinh ra các chất khác như: vitamin, axit amin, các hoạt chất sinh học, làm tăng gía trị dinh dưỡng của thức ăn.

  • VD:  ủ lên men thức ăn nhờ vi sinh vật như nấm men, vi khuẩn...

  • Tác dụng:

    • Bảo quản thức ăn tốt hơn

    • Bổ sung làm tăng hàm lượng prôtêin trong thức ăn, tăng giá trị dinh dưỡng của thức ăn

  • Nguyên lí:

    • Cấy nấm men hay vi khẩn có giá trị dinh dưỡng thấp.

    • Ủ hay lên men thức ăn.

    • Thu được thức ăn có giá trị dinh dưỡng cao.

  • Ví dụ: chế biến bột sắn nghèo prôtêin thành bột sắn giàu prôtêin.

  • Kết quả: hàm lượng prôtêin trong bột sắn được nâng lên từ 1,7% lên 35%.

Cơ sở khoa học của việc ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất và chế biến thức ăn chăn nuôi là

Sơ đồ nguyên lý chế biến thức ăn bằng công nghệ vi sinh vật

3. Ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn nuôi:

  • Nguyên liệu: dầu mỏ, paraphin, phế liệu nhà máy đường...

  • Điều kiện sản xuất: nhiệt độ, không khí,độ ẩm... để vi sinh vật phát triển thuận lợi trên nguồn nguyên liệu, các chủng vi sinh vật đặc thù với từng loại nguyên liệu

  • Sản phẩm: thức ăn giàu prôtêin và vitamin

  • Ví dụ : Quy trình chế biến bột sắn giàu Protein

Cơ sở khoa học của việc ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất và chế biến thức ăn chăn nuôi là

  • Lợi ích: tạo nguồn thức ăn giàu prôtêin từ các nguyên liệu nghèo chất dinh dưỡng và rẻ tiền

  • Quy trình:

    • Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu (phế liệu công nghiệp, nguyên liệu rẻ tiền, dễ tìm kiếm).

    • Bước 2: Cấy chủng vi sinh vật đặc thù.

    • Bước 3: Ủ hay lên men.

    • Bước 4: Tách lọc, tinh chế.

    • Bước 5: Thu thức ăn giàu dinh dưỡng.

Cơ sở khoa học của việc ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất và chế biến thức ăn chăn nuôi là

Một số loại vi sinh vật dùng để chế biến thức ăn chăn nuôi 

Cơ sở khoa học của việc ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất và chế biến thức ăn chăn nuôi là

Một số loại thức ăn tinh thường dùng để chế biến làm thức ăn chăn nuôi

Cơ sở khoa học của việc ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất và chế biến thức ăn chăn nuôi là

Một số phụ phẩm được sử dụng chế biến thức ăn chăn nuôi bằng công nghệ VSV

Cơ sở khoa học của việc ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất và chế biến thức ăn chăn nuôi là

Một số sản phẩm thức ăn được sản xuất bằng công nghệ VSV

Bài tập minh họa

Trình bày quá trình ủ men  rượu với các loại thức ăn giàu tinh bột?

Hướng dẫn giải

  • Giã nhỏ bánh men rượu, trộn đều với thức ăn

  • Vẩy nước vào cho bột đủ ẩm

  • Cho vào vại, thúng đậy kín để nơi ấm, kín gió

  • Ủ cho lên men rượu sau 20 -24 h kiểm tra thấy thức ăn có mùi thơm, ấm lên

  • Lấy thức ăn hoà với nước cho lợn ăn sống

  • Lần 2  dùng 30% thức ăn đã ủ trộn với thức ăn mới rồi ủ tiếp, Sau 1 tuần thay men mới.

Bài 2:

Nêu nguyên lí của việc chế biến thức ăn bằng công nghệ vi sinh và trình bày quy trình công nghệ chế biến bột sắn nghèo protein thành bột sắn giàu protein.

Hướng dẫn giải

  • Nguyên lí của việc chế biến thức ăn bằng công nghệ vi sinh: dùng một số chủng vi sinh vât (nấm, vi khuẩn) có lợi nhất đinh, cho chúng phát triển thuân lợi trong thức ăn giàu tinh bột để tăng nhanh số lượng. Khi dùng thức ăn này ngoài chất dinh dưỡng thức ăn cộng thêm dinh dưỡng do vi sinh vât tạo ra và prôtêin của vi sinh vât. Đây là nguồn cung cấp prôtêin vi sinh vât quan trọng cho vât nuôi.

  • Cần ủ để bột sắn lên men vì: 

    • Trong môi trường nhiều tinh bột nấm men phát triển và sinh sản rất nhanh chóng làm cho số lượng nấm, men tăng lên rất nhanh. Thành phần cấu tạo chủ yếu của vi sinh vật là prôtêin, ngoài ra vi sinh vật còn sản sinh ra các axit amin, vitamin và enzim có hoạt tính sinh học cao.

    • Khi vât nuôi ăn thức ăn lên men, đã tiêu hóa thức ăn cộng với một số lượng vi sinh vât khổng lồ bổ sung thêm nguồn prôtêin hoàn hảo từ vi sinh vât và nhiều chất dinh dưỡng khác. Vì vây thức ăn tinh bột được biến thành thức ăn giàu prôtêin, chất lượng biến đổi rõ rệt.

Lời kết

Như tên tiêu đề của bài Ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn nuôi, sau khi học xong bài này các em cần nắm vững các nội dung trọng tâm sau:

  • Hiểu được cơ sở khoa học của việc ứng dụng công nghệ vi sinh trong chế biến và sản xuất thức ăn chăn nuôi

  • Biết được nguyên lí của việc chế biến thức ăn chăn nuôi bằng công nghệ vi sinh vật

  • Biết mô tả được quy trình sản xuất thức ăn giàu Protein và vitamin từ vi sinh vật

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua Giải bài tập Công nghệ 10 Bài 33 và làm bài kiểm tra Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 33 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. Các em được làm bài thi MIỄN PHÍ để test kiến thức cho bản thân nhé.

Nếu có thắc mắc về nội dung bài học thì các em có thể đặt câu hỏi ở phần Hỏi đáp nhé.

Các em quan tâm có thể tham khảo thêm bài học tiếp theo:

>> Bài trước: Bài 32: Thực hành sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi cá

>> Bài sau: Bài 34: Tạo môi trường sống cho vật nuôi và thủy sản

Chúc các em học tốt! 

"Việc làm nhỏ, ý nghĩa lớn." → Không nghừng cố gắng, thành công sẽ đến.