Cơ quan thuế quản lý tiếng anh là gì năm 2024

Kế toán thuế là một nghiệp vụ kế toán quan trọng, với vai trò phụ trách các vấn đề về khai báo thuế trong doanh nghiệp. Để thực hiện công việc này trong các doanh nghiệp nước ngoài thì ngoài kiến thức chuyên môn bạn phải nắm vững tiếng anh ngành kế toán thuế

Cơ quan thuế quản lý tiếng anh là gì năm 2024

Kế toán thuế có liên quan đến pháp luật trong việc khai báo thuế với cơ quan nhà nước hàng năm, đòi hỏi độ chính xác và rõ ràng trong từng nghiệp vụ. Làm một kế toán thuế đã khó nhưng trong một doanh nghiệp nước ngoài lại càng khó hơn nên bạn phải thông thạo tiếng anh cũng như các thuật ngữ chuyên môn chuyên ngành kế toán thuế.

Dưới đây là 50 từ vựng tiếng anh chuyên ngành kế toán thuế cần phải biết:

1-Tax: thuế

2-Registrate: đăng ký thuế

3-Imposea tax:ấn định thuế

4-Refund of tax: thủ tục hoàn thuế

5- Tax offset: bù trừ thuế

6-Examine: kiểm tra thuế

7-Declare: khai báo thuế

8-License tax: thuế môn bài

9-Company income tax: thuế thu nhập doanh nghiệp

10-Personal income tax: thuế thu nhập cá nhân

11-Value added tax: thuế giá trị gia tăng

12-Income tax: thuế thu nhập

13-Input sales tax: thuế giá trị gia tăng đầu vào

14-Output sales tax: thuế giá trị gia tăng đầu ra

15-Capital transfer tax: thuế chuyển nhượng vốn

16-Export/Import tax: thuế xuất, nhập khẩu

17-Registration tax: thuế trước bạ

18-Excess profits tax: thuế siêu lợi nhuận

19-Indirect tax:thuế gián thu

20-Direct tax: thuế trực thu

21-Tax rate:thuế suất

22-Tax policy: chính sách thuế

23-Tax cut: giảm thuế

24-Tax penalty: tiền phạt thuế

25-Taxable: chịu thuế

26-Tax fraud: gian lận thuế

27-Tax avoidance: trốn thuế

28-Tax evasion: sự trốn thuế

29-Tax abatement: sự khấu trừ thuế

30-E – file: hồ sơ khai thuế bằng điện tử

31-Filing of return: việc khai, nộp hồ sơ, tờ khai thuế

32-Form :mẫu đơn khai thuế

33-Assessment period: kỳ tính thuế

34-Tax computation: việc tính thuế

35-Term: kỳ hạn thuế

36-Register of tax:sổ thuế

37-Tax incentives: ưu đãi thuế

38-Tax allowance: trợ cấp thuế

39–Tax preparer: người giúp khai thuế

40-Tax year: năm tính thuế

41-Tax dispute: các tranh chấp về thuế

42-Tax liability: nghĩa vụ thuế

43-Taxpayer: người nộp thuế

44-Authorize: người ủy quyền

45-Official: chuyên viên

46-Inspector: thanh tra viên

47-Tax derectorate: tổng cục thuế

48-Director general: tổng cục trưởng

49-Tax department:cục thuế

50-Tax authorities: hội đồng thuế

Các thuật ngữ tieng anh chuyen nganh ke toan thue nêu trên được sử dụng phổ biến và rộng rãi, do đó nếu làm việc ở vị trí kế toán thuế, bạn cần phải nắm rõ các thuật ngữ tiếng anh kế toán trên để thực hiện nghiệp vụ chuyên môn tốt hơn.

Tổng cục Thuế (tiếng Anh: General Department of Taxation, viết tắt là GDT) là cơ quan trực thuộc Bộ Tài chính, thực hiện chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính quản lý nhà nước về các khoản thu nội địa trong phạm vi cả nước, bao gồm: thuế, phí, lệ phí và các khoản thu khác của ngân sách nhà nước (gọi chung là thuế); tổ chức quản lý thuế theo quy định của pháp luật.

Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Thuế được quy định tại Quyết định số 41/2018/QĐ-TTg ngày 25 tháng 9 năm 2018 và Quyết định số 15/2021/QĐ-TTg ngày 30 tháng 3 năm 2021 của Thủ tướng Chính phủ.

Lịch sử phát triển[sửa | sửa mã nguồn]

Chính phủ đã ban hành sắc lệnh số 27/SL đặt ra Sở Thuế quan và thuế gián thu (trực thuộc Bộ Tài chính) dưới quyền điều khiển của một Tổng giám đốc được bổ nhiệm bằng sắc lệnh theo đề nghị của Bộ trưởng bộ Tài chính. Trong cùng ngày, Chính phủ ra sắc lệnh bổ nhiệm ông Trịnh Văn Bính, Giám đốc Sở thương chính Bắc kỳ làm Tổng giám đốc.

Để tách biệt với ngành hải quan, ngày 25/3/1946 Bộ trưởng Bộ Tài chính đã ban hành nghị định số 210-TC thành lập Nha Thuế trực thu Việt Nam (trực thuộc Bộ Tài chính) có nhiệm vụ nghiên cứu, đề nghị thi hành và kiểm soát các công việc liên quan đến các loại thuế trực thu (thuế điền thổ, thuế thổ trạch, thuế môn bài, thuế lương bổng, thuế lãi doanh nghiệp, thuế lợi tức tổng hợp). Ở mỗi kỳ có Nha thuế trực thu cấp kỳ; ở mỗi tỉnh có phòng thuế trực thu.

Sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II (2/1951), Chính phủ đã ban hành hệ thống chính sách thuế mới, chủ yếu là thuế nông nghiệp và thuế công thương nghiệp. Ngày 14/7/1951, Bộ Tài chính đã ban hành nghị định số 55/NĐ thành lập Vụ Thuế Nông nghiệp (trực thuộc Bộ Tài chính) với nhiệm vụ xây dựng và tồ chức chỉ đạo, quản lý thu thuế nông nghiệp. Ở các liên khu, tỉnh, huyện, cơ quan tài chính trực tiếp phụ trách công tác chỉ đạo, quản lý thu thuế nông nghiệp trên địa bàn.

Ngày 17/7/1951, Bộ Tài chính đã ban hành nghị định số 63/NĐ thành lập hệ thống tổ chức ngành thuế công thương nghiệp bao gồm:

+ Ở trung ương: Tổng cục Thuế (Trực thuộc Bộ Tài chính).

+ Ở tỉnh: Cục thuế.

+ Ở tuyến có hoạt động xuất nhập khẩu lớn: Chi sở thuế xuất nhập khẩu.

+ Ở huyện, thị xã: Chi Cục Thuế

Sở thuế trung ương có nhiệm xây dựng và tổ chức thực hiện việc quản lý với mọi loại thuế (trừ thuế nông nghiệp và thuế trước bạ).

Ngày 7/8/1990, Hội đồng Bộ trưởng đã ban hành nghị định số 218-HĐBT về việc thành lập ngành thuế nhà nước được hợp nhất từ 3 hệ thống tổ chức: Thu quốc doanh, thuế công thương nghiệp, thuế nông nghiệp, thực hiện sự đổi mới cơ bản về hệ thống tổ chức thống nhất,kiện toàn bộ máy, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, bảo đảm các mục tiêu cải cách hệ thống thuế mới với hiệu quả cao nhất. Ngành thuế nhà nước được tổ chức qua 3 cấp từ tổng cục thuế, cục thuế đến chi cục thuế; được xác định rõ quyền hạn trách nhiệm và sự phân công cụ thể hợp lý giữa cơ quan thuế ngành dọc cấp trên và chính quyền từng cấp trong tổ chức lãnh đạo chỉ đạo thực hiện nghiêm chỉnh chính sách thuế chung cả nước và trên địa bàn lãnh thổ theo nguyên tắc song hành lãnh đạo.