Cho 6 dung dịch riêng biệt fe(no3)3

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Có 6 dung dịch riêng biệt: Fe[NO3]3, AgNO3, CuSO4, ZnCl2, Na2SO4, MgSO4. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Cu kim loại, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là

Lời giải và Đáp án

Cu + 2Fe[NO3]3 → Cu[NO3]2 + 2Fe[NO3]2→ không tạo thành 2 điện cực mới → không xảy ra ăn mòn điện hóaCu + 2AgNO3 → Cu[NO3]2 + 2Ag→ Ag sinh ra bám vào thanh Cu, hình thành 2 điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li

→ xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa

Đáp án đúng: A

Có 6 dung dịch riêng biệt: Fe[NO3]3, AgNO3, CuSO4, ZnCl2, Na2SO4, MgSO4. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe kim loại, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là

Lời giải và Đáp án

Fe + 2Fe[NO3]3 → Cu[NO3]2 + 2Fe[NO3]2→ Không tạo thành 2 điện cực mới → không xảy ra ăn mòn điện hóa Fe + 2AgNO3 → Fe[NO3]2 + 2Ag→ Ag sinh ra bám vào thanh Fe, hình thành 2 điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li→ Xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa + ] Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

→ Cu sinh ra bám vào thanh sắt, hình thành 2 điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện ly → xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa.

Đáp án đúng: C

Phương pháp giải:

Điều kiện ăn mòn điện hóa :

+] 2 điện cực khác nhau về bản chất [KL-KL ; KL-PK, …]

+] 2 điện cực nối trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau bằng dây dẫn

+] 2 điện cực cùng nhúng vào trong dung dịch chất điện li

Lời giải chi tiết:

Điều kiện ăn mòn điện hóa :

+] 2 điện cực khác nhau về bản chất [KL-KL ; KL-PK, …]

+] 2 điện cực nối trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau bằng dây dẫn

+] 2 điện cực cùng nhúng vào trong dung dịch chất điện li

Fe[NO3]3  ăn mòn hóa học vì xảy ra phản ứng:

Cu + Fe[NO3]3 → Cu[NO3]2 + Fe[NO3]2

AgNO3 ăn mòn điện hóa vì Cu tác dụng với AgNO3 thu được cặp điện cực Cu-Ag nhúng vào dung dịch điện li nên xảy ra ăn mòn điện hóa:

Cu + 2AgNO3 → Cu[NO3]2 + 2Ag

CuSO4 không xảy ra ăn mòn vì không có phản ứng hóa học xảy ra.

ZnCl2 không xảy ra ăn mòn vì không có phản ứng hóa học xảy ra.

Na2SO4  không xảy ra ăn mòn vì không có phản ứng hóa học xảy ra.

MgSO4 không xảy ra ăn mòn vì không có phản ứng hóa học xảy ra.

Như vậy có 1 trường hợp xuất hiện hiện tượng ăn mòn điện hóa.

Đáp án B

Bài tập trắc nghiệm về Este và chất béo Đúng Sai

Trắc nghiệm lý thuyết Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhôm - Phần 11

Trắc nghiệm lý thuyết Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhôm - Phần 10

Trắc nghiệm lý thuyết Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhôm - Phần 9

Trắc nghiệm lý thuyết Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhôm - Phần 8

Trắc nghiệm lý thuyết Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhôm - Phần 7

“Ăn mòn kim loại” là sự phá huỷ kim loại do:

Điều kiện để xảy ra sự ăn mòn điện hóa học là

Trong ăn mòn điện hóa, xảy ra

Trường hợp nào dưới đây kim loại bị ăn mòn điện hoá ?

Phát biểu nào sau đây là không đúng ?

Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hoá ?

Cơ sở hóa học của các phương pháp chống ăn mòn kim loại là

Hỗn hợp tecmit dùng để hàn những chỗ vỡ, mẻ của đường tàu hỏa là

Thí nghiệm nào sau đây chỉ xảy ra ăn mòn hóa học?

Phương pháp thường được áp dụng để chống ăn mòn kim loại là

Chọn B

Chỉ có nhúng Cu vào AgNO3 mới có hiệ tượng ăn mòn điện hóa vì khi đó với tạo điện cực thứ 2 [ kim loại Ag thoát ra]

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Có 6 dung dịch riêng biệt: Fe[NO3]3, AgNO3, CuSO4, ZnCl2, Na2SO4, MgSO4. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Cu kim loại, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là:


Video liên quan

Chủ Đề