Chân tường bê tông tiếng anh là gì năm 2024

Chân tường là đường ranh giới giữa tường nhà với nền nhà.

1.

Chân tường là khu vực đặc biệt giữa tường và sàn giúp kết nối cả không gian lại với nhau.

The wall base is a special area between the wall and the floor that brings the whole space together.

2.

Cái bông tai bạn đang kiếm nằm ở chân tường kìa.

The earring you're looking for is by the wall base.

Chân tường (Wall base) là đường ranh giới (boundary line) giữa tường nhà (wall) với nền nhà (floor).

Đăng ký test đầu vào IELTS miễn phí và nhận tư vấn

Nhắn tin DOL qua Facebook

Click để nhắn tin với DOL qua fanpage chính

Gọi điện liên hệ

Liên hệ DOL qua hotline miễn phí: 1800 96 96 39

DOL có 15+ cơ sở tại TP.HCM, Hà Nội và Đà Nẵng

Click để xem địa chỉ chi tiết

Chân tường bê tông tiếng anh là gì năm 2024
Chân tường bê tông tiếng anh là gì năm 2024

Chân tường bê tông tiếng anh là gì năm 2024

© 2024 DOL English. All rights reserved.

Chân tường bê tông tiếng anh là gì năm 2024

Giải thích EN: A concrete plinth that extends about 2 inches above a concrete floor, thus forming the base of a concrete wall or column.

Giải thích VN: Một cấu trúc chân cột bê tông mở rộng ra khoảng 2 inch phía trên một sàn bê tông hình thành phần đế một bức tường hoặc cột.

Kỹ thuật chung

cước tử

Kinh tế

đề bạt lên để tống khứ đi
nét hấp dẫn
tác nhân khuyến khích

Giải thích VN: Đặc điểm thêm vào cam kết nợ thường lập ra để tăng cường tính thị trường, bằng cách cung cấp triển vọng góp vốn cổ đông. Thí dụ, trái phiếu có thể chuyển đổi thành chứng khoán nếu cổ phần đạt đến mức giá nào đó. Điều này làm cho trái phiếu hấp dẫn hơn đối với nhà đầu tư bởi vì trái chủ có tiềm năng hưởng lợi ích an toàn vốn cổ đông cộng thêm tiền chi trả lãi. Ngoài ra, đặc điểm này là có được những đặc quyền và chứng chỉ ưu tiên mua chứng khoán. Vài loại tiền cho vay có thế chấp cũng có những đặc điểm khuyến khích này dưới dạng tham gia sở hữu dưới hình thức phần trăm thu nhập ròng (Tổng thu nhập) Kickers (đặc điểm khuyến khích) còn được gọi là Sweeteners.

Em muốn hỏi là "tường chắn đất bê tông cốt thép" tiếng anh nghĩa là gì?

Written by Guest 8 years ago

Asked 8 years ago

Guest


Like it on Facebook, +1 on Google, Tweet it or share this question on other bookmarking websites.

Hầm phân tự hoại/ bể tự hoại 3 ngăn (chứa, lắng, lọc)= Septic tank consist of 03 compartments (containing, clarifying and filtering)

Hồ dầu = liquid cement

Hoàn thiện = finishing

Hộp gen = riser

Kèo mái = rafter

Kết cấu = structure

Kết cấu khung sườn BTCT = reinforce concrete structure

Khung xương trần = ceiling frame

Lan can = handrail

Lanh tô = lintel

Mác bê tông = concrete grade

Máy đầm bàn = vibratory plate compactor

Máy đầm dùi= vibrator cylinder

Móng = foundation = footing

Móng băng = continuous footing

Móng đơn = isolated footing

�" khóa = lock

�" văng = mái đón = canopy

Ốp gạch = lát gạch = tiling

Sàn = slab

Sân thượng = terrace

Sản xuất và lắp dựng (kết cấu thép) = fabricate and install (steel structure)

Sắt đai = thép đai = stirrup

Sắt hộp = RHS = Rectangle hollow steel

Sắt mũ = thép lớp trên = top layer

Sê nô = máng xối = gutter

Sơn lớp lót = primer

Sơn lớp phủ hoàn thiện = coating

Tấm trần thạch cao = gypsum board

Tấm trần thạch cao chống ẩm = moisture-proof gypsum board

Thành phần cấp phối bê tông = concrete mix proportion

Thép chủ = sắt chủ = main rebar

Thép định hình = built-up steel

Thép lớp dưới = bottom layer

Tô = trát = plaster

Tời điện= electric winch

Tôn = steel sheet

Tôn mạ màu = color coated steel sheet

Trần chìm = concealed ceiling

Trần nổi = exposed grid ceiling

Trần thạch cao = gypsum board ceiling

Trục = axis

Tường vây = diaphragm wall

Vữa = hồ = mortar

Xà bần = surplus = debris

Xà gồ đỡ = supporting purlin

Xà gồ mái = purlin

English translation Conceptual Design Drawings

-Detailed Design Drawings : Bản vẽ TK chi tiết -Shop Drawings : Bản vẽ Thi công chi tiết

-As –built Drawings : Bản vẽ hoàn công

-Drawing For Approval : Bản vẽ xin phép

-Drawing For Construction : Bản vẽ dùng thi công

-Construction Permit : Giấy phép Xây dựng

-Master Plan (General Plan): Tổng Mặt bằng

-Perspective Drawing : Bản vẽ phối cảnh

-Ground Floor : sàn tầng trệt (Anh)

-First Floor: (viết tắt 1F.) : sàn lầu (Anh); sàn trệt (Mỹ)

- Mezzanine Floor : sàn lửng

- 2.5F Plan : mặt bằng sàn 2.5 (sàn lửng giữa tầng 2 & 3)

- Flat roof : mái bằng

- Slope Roof : mái dốc

- Front view Elevation : mặt đứng chính

-Side Elevation : mặt đứng hông

-Gable wall : tường đầu hồi

- Metal sheet Roof : Mái tôn

-Thermal insulation layer : lớp cách nhiệt

​-After anchoring : Sau đóng neo

- Anchor sliding : Độ tụt neo

- Atmospheric corrosion resistant steel : Thép chống rỉ

- Bored pile ~ Cast-in-place bored pile : Cọc khoan nhồi

-Coupling : Nối thép dự ứng lực

-Connection strand by strand : Nối các tao cáp dự ứng lực

-Partial prestressing : Dự ứng lực từng phần

-Stiffened angles : Thép góc có sườn tăng cường

-After anchoring : Sau khi neo xong cốt thép dự ứng lực

-Alloy(ed) steel : Thép hợp kim

-Anchor sliding : Độ trượt trong mấu neo của đầu cốt thép

-Area of reinforcement : Diện tích cốt thép

-Atmospheric corrosion resistant steel : Thép chống rỉ do khí quyển

- Bar (reinforcing bar): Thanh cốt thép

- Beam reinforced in tension and compression :Dầm có cả cốt thép chịu kéo và chịu nén

- Beam reinforced in tension only : Dầm chỉ có cốt thép chịu kéo

-Before anchoring : Trước khi neo cốt thép dự ứng lực

-Bent-up bar : Cốt thép uốn nghiêng lên

-Bonded tendon : Cốt thép dự ứng lực có dính bám với bê tông

-Bored pile : Cọc khoan nhồi

-Bottom lateral: Thanh giằng chéo ở mọc hạ của dàn

-Bottom reinforcement : Cốt thép bên dưới (của mặt cắt)

- Braced member : Thanh giằng ngang

-Bracing : Giằng gió

-Carbon steel : Thép các bon (thép than)

-Cast steel : Thép đúc

-Cast-in-place bored pile : Cọc khoan nhồi đúc tại chỗ

-Caupling : Nối cốt thép dự ứng lực

-Center spiral : Lõi hình xoắn ốc trong bó sợi thép

-Chillid steel : Thép đã tôi

-Closure joint : Mối nối hợp long (đoạn hợp long)

-Coating: Vật liệu phủ để bảo vệ cốt thép DưL khỏi rỉ hoặc giảm ma sát khi căng

- Composite steel and concrete structure : Kết cấu liên hợp thép – bê tông cốt thép ​

Accessory - Phụ kiện nhà:

Một sản phẩm xây dựng phụ, như cửa, cửa sổ, tấm lấy ánh sáng mái, quạt gió, ..vv. Minh hoạ:

Anchor Bolt Plan - Bản vẽ mặt bằng bulông neo:

Bản vẽ mặt bằng móng nhà cho biết mọi kích thước và tiết diện cần để bố trí chính xác bulông neo, kể cả phần lộ ra bên trên bêtông, phần chôn sâu yêu cầu. Cũng cho biết phản lực cột (độ lớn và phương) và kích thước bản đế.

Anchor Bolts - Bulông neo:

Bulông dùng để neo cấu kiện vào sàn bêtông , móng, hoặc gối đỡ khác. Thường dùng để chỉ các bulông ở chân cột và chân trụ đứng của cửa.

Assembly - Bộ ghép:

Hai hay nhiều bộ phận bắt bulông với nhau

Astragal - Gioăng cửa:

Một tấm uốn được gắn vào một cánh cửa bản lề hoặc cửa đẩy để ngăn bụi và ánh sáng xâm nhập

Auxiliary Loads - Tải trọng phụ thêm:

Mọi tải trọng động lực thay đổi thêm vào các tải trọng cơ bản mà ngôi nhà phải chịu, ví dụ như cầu trục, thiết bị bốc rỡ vật liệu và các tải va chạm.

Back-up Plates - Bản thêm:

Bản phụ thêm trong liên kết để bulông đủ chỗ xiết, để tạo dung sai lắp dựng, hoặc để tăng cường độ.

Base Angle - Thép góc đế:

Thanh thép góc dài liên tục gắn vào bản bêtông hay dầm bậc để giữ các tấm tường.

Base Plate - Bản đế:

Bản gối của cột thay dầm để đặt lên mặt đỡ.

Bay - Gian:

Không gian giữa các đường trục của các cấu kiện chịu lực chính theo phương dọc nhà. Còn gọi là bước khung.

Bead Mastic - Matit cuộn:

Chất bít dưới dạng cuộn, dùng để bít khe nối giữa các tấm mái.

Beam - Dầm:

Cấu kiện nằm ngang chủ yếu chịu mômen uốn.

Bill of Materials - Bản thống kê vật liệu:

Bản liệt kê các bộ phận, dùng để chế tạo, vận chuyển, tiếp nhận và thanh toán.

Bird Screen - Lưới chắn chim:

Lưới thép dùng để ngăn chim không bay vào nhà qua các lỗ quạt gió và lá chớp.

Blind Rivet - Đinh tán nhỏ:

Một thanh chốt nhỏ có mũ và có thân dãn nở được , dùng để liên kết các thanh thép nhỏ. Đặc biệt dùng để bắt các nẹp, máng, v.v. Còn gọi là Đinh tán nhỏ (Pop Rivet).

Brace Grip - Khuyên cáp giằng:

Tao thép mạ được cuốn thành hình dây tóc xoắn để vặn xoắn vào đầu tao cáp làm giằng.

Brace Rods/Cables - Thanh giằng / dây cáp giằng: Thanh thép tròn và dây cáp đặt theo đường chéo trên mái và tường để truyền tải trọng gió xuống móng và để ổn định cho nhà

Braced Bay - Gian có giằng:

Gian có bố trí giằng.

Bracket - Công xôn:

Kết cấu đỡ nhô ra khỏi tường hay cột để liên kết một cấu kiện khác. Ví dụ : công xôn đỡ dầm cầu trục.

Bridge Crane - Cầu trục:

Máy trục di động trên cao, chạy trên ray và dầm cầu trục

Building Codes - Quy chuẩn xây dựng:

Luật lệ thiết lập bởi một cơ quan có thẩm quyền, quy định những yêu cầu tối thiểu cho các mục đích cấp phép, an toàn và công năng như luật lệ phòng cháy, không gian và khoảng cách. Quy chuẩn xây dựng thường có các quy chuẩn thiết kế được công nhận. Ví dụ: UBC - Quy chuẩn xây dựng thống nhất là một Quy chuẩn xây dựng

Building Width - Bề rộng nhà:

Bề rộng theo phương ngang của nhà đo từ mép ngoài đến mép ngoài của các đường chuẩn thép tường biên.

Built-up Section - Tiết diện tổ hợp, Thanh tổ hợp:

Cấu kiện thông thường có tiết diện chữ H, do nhiều bản thép riêng rẽ hàn với nhau

Butt Plate - Bản mặt bích:

Bản tại đầu mặt một cấu kiện , để tì vào một bản tương tự của một cấu kiện khác, để tạo nên liên kết. Dùng cho liên kết chịu mômen. Còn gọi là Bản đỉnh (Cap plate