Cách viết lưu đồ thuật toán lập trình c năm 2024

𝑥2𝑛+ (2𝑛+1)!. 20. Liệt kê tất cả “ước số” của số nguyên dương n. 21. Tính tổng tất cả “ước số” của số nguyên dương n. 22. Tính tích tất cả “ước số” của số nguyên dương n. 23. Đếm số lượng “ước số” của số nguyên dương n. 24. Liệt kê tất cả “ước số lẻ” của số nguyên dương n. 25. Tính tổng tất cả “ước số chẵn” của số nguyên dương n.

  1. Tính tích tất cả “ước số lẻ” của số nguyên dương n.
  2. Đếm số lượng “ước số chẵn” của số nguyên dương n.
  3. Cho số nguyên dương n. Tính tổng các ước số nhỏ hơn chính nó.
  4. Tìm ước số lẻ lớn nhất của số nguyên dương n. Ví dụ n = 100 ước lẻ lớn nhất của 100 là 25.
  5. Cho số nguyên dương n. Kiểm tra số dương n có phải là số hoàn thiện hay không?
  6. Cho số nguyên dương n. Kiểm tra số nguyên dương n có phải là số nguyên tố hay không?
  7. Cho số nguyên dương n. Kiểm tra số nguyên dương n có phải là số chính phương hay không?
  8. Tính S(n) = √2 + √2 + √2 + ⋯ √2 + √2 có n dấu căn.
  9. Tính S(n) = √𝑛 + √𝑛 − 1 + √𝑛 − 2 + ⋯ √2 + √1 có n dấu căn.
  10. Tính S(n) = √1 + √2 + √3 + ⋯ √𝑛 − 1 + √𝑛 có n dấu căn.
  11. Tính S(n) = √𝑛! + √(𝑛 − 1)! + √(𝑛 − 2)! + ⋯ √2! + √1! có n dấu

căn.

  1. Tính S(n) = √𝑛 + √𝑛 − 1 + √3 + √

𝑛 𝑛−1 3 có n – 1 dấu căn.

  1. Tính S(n) = √𝑛 + √𝑛 − 1 + √2 + √

𝑛+1 𝑛 3 có n dấu căn.

  1. Tính S(n) = √𝑛! + √(𝑛 − 1)! + √2! + √1!

𝑛+1 𝑛 3 có n dấu căn.

  1. Hãy kiểm tra số nguyên dương n có toàn chữ số chẵn hay không?
  2. Hãy kiểm tra số nguyên dương n có phải số đối xứng hay không?
  3. Hãy kiểm tra các chữ số của số nguyên dương n có tăng dần từ trái sang phải hay không?
  4. Hãy kiểm tra các chữ số của số nguyên dương n có giảm dần từ trái sang phải hay không?
  5. Cho hai số nguyên dương a và b. Hãy vẽ lưu đồ tìm ước chung lớn nhất của hai giá trị này.
  6. Cho hai số nguyên dương a và b. Hãy vẽ lưu đồ tìm bội chung nhỏ nhất của hai giá trị này.
  7. Giải phương trình 𝑎𝑥 + 𝑏 = 0.
  8. Giải phương trình 𝑎𝑥 2 + 𝑏𝑥 + 𝑐 = 0.
  9. Giải phương trình 𝑎𝑥 4 + 𝑏𝑥 2 + 𝑐 = 0.
  10. Tính S(x, n) = 𝑥 − 𝑥 2 + 𝑥 3 + ⋯ + (−1)n+1𝑥𝑛 .
  11. Tính S(x, n) = −𝑥 2 + 𝑥 4 + ⋯ + (−1)n𝑥2𝑛 .
  12. Tính S(x, n) = 𝑥 − 𝑥 3 + 𝑥 5 + ⋯ + (−1)n𝑥2𝑛+ .
  13. Tính S(x, n) = 1 - 1 1+ 2 +

1 1+2+3 + ... + (−1)

𝑛+1 1 1+2+3+⋯+𝑛.

  1. Tính S(x, n) = −𝑥 + 𝑥

2 1+ 2 −

𝑥 3 1+2+3 + ... + (−1)

𝑛 𝑥𝑛 1+2+3+⋯+𝑛.

  1. Tính S(x, n) = −𝑥 + 𝑥 2 2! −

𝑥 3 3! + ... + (−1)

𝑛 𝑥𝑛 𝑛!.

  1. Tính S(x, n) = −1 + 𝑥 2 2! −

𝑥 4 4! + ... + (−1)

𝑛+1 𝑥2𝑛 (2𝑛)!.

  1. Tính S(n) = 1 - 𝑥 + 𝑥 3 3! −

𝑥 5 5! + ... + (−1)

𝑛+1 𝑥2𝑛+ (2𝑛+1)!. 75. Kiểm tra số nguyên 4 byte có dạng 2 𝑘 hay không? 76. Kiểm tra số nguyên 4 byte có dạng 3 𝑘 hay không?

CHƯƠNG 2

LẬP TRÌNH VỚI NGÔN

NGỮ C

  1. Viết chương trình tính tổng của dãy số sau : S(n) = 1 + 2 + 3 + ... + n.
  2. Liệt kê tất cả các ước số của số nguyên dương n.
  3. Hãy đếm số lượng chữ số của số nguyên dương n.
  4. Tính S(n) = 𝑥 + 𝑥 2 1+ 2 ... +

𝑥𝑛 1+2+3+⋯+𝑛. 81. Viết chương trình cho tất cả các bài tập trong chương trước bằng kỹ thuật lập trình hàm (hàm ở đây mình nghĩ là hàm main chứ CHƯƠNG 3 mới học tới if else chứ chưa tới lập trình Hàm).

100ết chương trình giải phương trình bậc 2. 101ết chương trình nhập tháng, năm. Hãy cho biết tháng đó có bao nhiêu ngày. 102ết chương trình nhập vào một ngày (ngày, tháng, năm). Tìm ngày kế ngày vừa nhập (ngày, tháng, năm). 103ết chương trình nhập vào một ngày (ngày, tháng, năm). Tìm ngày trước ngày vừa nhập (ngày, tháng, năm). 104ết chương trình nhập vào ngày, tháng, năm. Tính xem ngày đó là ngày thứ bao nhiêu trong năm. 105ết chương trình nhập một số nguyên có hai chữ số. Hãy in ra cách đọc của số nguyên này. 106ết chương trình nhập vào một số nguyên có ba chữ số. Hãy in ra cách đọc của nó.

107ết hàm tính S = n√x (n là số nguyên dương). 108ết hàm tính S = xy . 109ết chương trình in bảng cửu chương ra màn hình. 110ần có tổng 200đ từ 3 loại giấy bạc 1000đ, 2000đ, và 5000đ. Lập chương tình để tìm tất cả các phương án có thể. 111ết chương trình in ra tam giác cân có độ cao h. a. Tam giác cân đặc nằm giữa màn hình. Ví dụ với h = 4 *




  1. Tam giác cân rỗng nằm giữa màn hình. Ví dụ với h = 4 *

  1. Tam giác vuông cân đặc Ví dụ với h = 4 * * * * * * * * * *
  1. Tam giác vuông cân rỗng Ví dụ với h = 5 * * * * * * * * * * * *

112ập chương trình in ra hình chữ nhật có kích thước m x n. 1. Hình chữ nhật đặc Ví dụ: Hình chữ nhật có kích thước 7 x 4

* * * * * * *

* * * * * * *

* * * * * * *

* * * * * * *

  1. Hình chữ nhật rỗng Ví dụ: Hình chữ nhật có kích thước 7 x 4 * * * * * * * * * * * * * * * * * *

CHƯƠNG 4

HÀM

115ết chương trình nhập họ tên, điểm toán, điểm văn của một học sinh. Tính điểm trung bình và xuất kết quả. 116ết chương trình nhập n và tính tổng S(n) = 1 + 2 + 3 + ... + n. 117. Viết chương trình nhập n và tính tổng

S(n) = 𝑥 + 𝑥 2 + 𝑥 3 + ⋯ + 𝑥𝑛 . 118ết lại các bài tập trong các chương trước bằng kỹ thuật lập trình hàm. 119ệt kê tất cả các số nguyên tố nhỏ hơn n. 120ệt kê tất cả các số chính phương nhỏ hơn n. 121ột số nguyên 𝑥 = 𝑎̅̅𝑘̅̅𝑎̅ 𝑘−1̅̅̅̅̅ ̅... 𝑎̅̅̅̅ 2 ̅̅𝑎̅ 1 ̅ được gọi là số Amstrong khi 𝑥 = 𝑎𝑘𝑘 + 𝑎𝑘−1𝑘 + ⋯ + 𝑎 2 𝑘 + 𝑎 1 𝑘 Hãy viết chương trình liệt kê tất cả các số Amstrong năm trong đoạn [1,1.000].

CHƯƠNG 5

MẢNG MỘT CHIỀU

122ìm giá trị lớn nhất trong mảng một chiều các số thực. 123ết hàm tìm một vị trí mà giá trị tại vị trí đó là một giá trị nhỏ nhất trong mảng một chiều các số nguyên. 124ết hàm kiểm tra trong mảng các số nguyên có tồn tại giá trị chẵn nhỏ hơn 2004 hay không? 125ết hàm đếm số lượng số nguyên tố nhỏ hơn 100 trong mảng. 126ết hàm tính tổng các giá trị âm trong mảng một chiều các số thực. 127ết hàm sắp xếp mảng một chiều các số thực tăng dần.

KỸ THUẬT NHẬP XUẤT MẢNG

128ết hàm nhật mảng một chiều các số thực. 129ết hàm nhập mảng một chiều các số nguyên.. 130ết hàm xuất mảng một chiều các số thực. 131ết hàm xuất mảng một chiều các số nguyên. 132ết hàm liệt kê các giá trị chẵn trong mảng một chiều các số nguyên. 133ết hàm liệt kê các vị trí mà giá trị tại đó là giá trị âm trong mảng một chiều các số thực..

KỸ THUẬT ĐẶT LÍNH CANH CÁC BÀI TẬP CƠ

BẢN

134ết hàm tìm “giá trị lớn nhất” trong mảng một chiều số thực (lonnhat). 135ìm “giá trị dương đầu tiên” trong mảng một chiều các số thực (duongdau). Nếu mảng không có giá trị dương thì trả về giá trị -1. 136ìm “số chẵn cuối cùng” trong mảng một chiều các số nguyên (chancuoi). Nếu mảng không có giá trị chẵn thì trả về giá trị -1. 137ìm “một vị trí mà giá trị tại vị trí đó là giá trị nhỏ nhất” trong mảng một chiều các số thực (vitrinhonhat). 138ìm “vị trí của giá trị chẵn đầu tiên” trong mảng một chiều các số nguyên (vitrichandau). Nếu mảng không có giá trị chẵn thì hàm sẽ trả về giá trị là – 1. 139ìm “vị trí số hoàn thiện cuối cùng” trong mảng một chiều các số nguyên (vitrihoanthiencuoi). Nếu mảng không có số hoàn thiện thì trả về giá trị - 1.

BÀI TẬP LUYỆN TẬP TƯ DUY

155ãy tìm giá trị trong mảng các sô thực “xa giá trị x nhất” (xanhat). Ví dụ: 24 45 23 13 43 - Giá trị x = 15 Khoảng cách từ x = 15 tới các phần tử khác trong mảng là: 9 30 8 2 28 27 Giá trị trong mảng xa giá trị x nhất: 45 156ãy tìm một vị trí trong mảng một chiều các số thực mà giá trị tại vị trí đó là giá trị “gần giá trị x nhất”. Ví dụ: 24 45 23 13 43 - Giá trị x = 15 Khoảng cách từ x = 15 tới các phần tử khác trong mảng là: 9 30 8 2 28 27 Giá trị trong mảng xa giá trị x nhất: 13 157 mảng một chiều các số thực, hãy tìm đoạn [a,b] sao cho đoạn này chứa tất cả các giá trị trong mảng (timdoan). 158 mảng một chiều các số thực, hãy tìm giá trị x sao cho đoạn [-x,x] chứa tất cả các giá trị trong mảng (timx). 159 mảng một chiều các số thực hãy tìm giá trị đầu tiên lớn hơn giá trị 2003 (dautien). Nếu mảng không có giá trị thỏa điều kiện trên thì hàm trả về giá trị là 0. 160 mảng một chiều các số thực, hãy viết hàm tìm giá trị âm cuối cùng lớn hơn giá trị -1 (cuoicung). Nếu mảng không có giá trị thỏa điều kiện trên thì hàm trả về giá trị không chẵn là 0. 161 mảng một chiều các số nguyên, hãy tìm giá trị đầu tiên trong mảng nằm trong khoảng (x,y) cho trước (dautientrongdoan). Nếu mảng không có giá trị thỏa điều kiện trên thì hàm trả về giá trị là x. 162 mảng một chiều các số thực. Hãy viết hàm tìm một vị trí trong mảng thỏa hai điền kiện: có hai giá trị lân cận và giá trị tại vị trí đó bằng tích hai giá trị lân cận. Nếu mảng không tồn tại giá trị như vậy thì hàm trả về giá trị - 1. 163ìm số chính phương đầu tiên trong mảng một chiều các số nguyên. 164 mảng một chiều các số nguyên, hãy viết hàm tìm giá trị đầu tiên trong mảng thỏa tính chất số gánh. (ví dụ giá trị 12321).

165ãy tìm giá trị đầu tiên trong mảng một chiều các số nguyên có chữ số đầu tiên là chữ số lẻ (dauledautien). Nếu trong mảng không tồn tại giá trị như vậy thì hàm sẽ trả về giá trị 0. 166 mảng một chiều các số nguyên. Hãy viết hàm tìm giá trị đầu tiên trong mảng có dạng 2k .Nếu mảng không tồn tại giá trị dạng 2k thì hàm sẽ trả về giá trị 0. 167ãy tìm giá trị thỏa điều kiện toàn chữ số lẻ và là giá trị lớn nhất thỏa điều kiện ấy trong mảng một chiều các số nguyên (nếu mảng không có giá trị thỏa điều kiện trên thì hàm trả về giá trị 0). 168 mảng một chiều các số nguyên. Hãy viết hàm tìm giá trị lớn nhất trong mảng có dạng 5k . Nếu mảng không tồn tại giá trị dạng 5k thì hàm sẽ trả về giá trị 0. 169.() Cho mảng một chiều các số nguyên. Hãy viết hàm tìm số chẵn lớn nhất nhỏ hơn mọi giá trị lẻ có trong mảng. 170 mảng một chiều các số nguyên. Hãy viết hàm tìm số nguyên tố nhỏ nhất và lớn hơn mọi giá trị có trong mảng. 171 mảng một chiều các số nguyên dương. Hãy viết hàm tìm ước chung lớn nhất của tất cả các phần tử trong mảng. 172 mảng một chiều các số nguyên dương. Hãy viết hàm tìm bội chung nhỏ nhất của tất cả các phần tử trong mảng. 173.() Cho mảng một chiều các số nguyên. Hãy viết hàm tìm chữ số xuất hiện ít nhất trong mảng (timchuso). 174.() Cho mảng số thực có nhiều hơn hai giá trị và các giá trị trong mảng khác nhau từng đôi một. Hãy viết hàm liệt kê tất cả các cặp giá trị (a,b) trong mảng thỏa điều kiện a <= b. 175.() Cho mảng số thực có nhiều hơn hai giá trị và các giá trị trong mảng khác nhau từng đôi một. Hãy viết hàm tìm hai giá trị gần nhau nhất trong mảng (gannhaunhat). Lưu ý: Mảng có các giá trị khác nhau từng đôi một còn có tên là mảng phân biệt.

CÁC BÀI TẬP TÌM KIẾM VÀ LIỆT KÊ

176ãy liệt kê các số âm trong mảng một chiều các số thực (lietkeam). 177ãy liệt kê các số giá trị trong mảng một chiều các sô thực thuộc đoạn [x,y] cho trước. 178ãy liệt kê các số có giá trị chẵn trong mảng một chiều các số nguyên thuộc đoạn [x,y] cho trước (x, y là các số nguyên). 179ãy liệt kê các giá trị trong mảng mà thỏa điều kiện lớn hơn trị tuyệt đối của giá trị đứng liền sau nó.

198ãy liệt kê các vị trí mà giá trị tại đó là giá trị lớn nhất trong mảng một chiều các số thực (lietkevitrilonnhat). 199ãy liệt kê các vị trí mà giá trị đó là số nguyên tố trong mảng một chiều các số nguyên (lkvitringuyento).

KỸ THUẬT TÍNH TỔNG

200ính tổng các phần tử trong mảng (tonggiatri). 201ính tổng các giá trị dương trong mảng một chiều các số thực (tongduong). 202ính tổng các giá trị có chữ số đầu tiên là chữ số lẻ trong mảng một chiều các số nguyên (tongdaule). 203ính tổng các giá trị có chữ số hàng chục là chữ số 5 có trong mảng các số nguyên (tongchuc). 204ính tổng các giá trị lớn hơn giá trị đứng liền trước nó trong mảng một chiều các số thực. 205ính tổng các giá trị lớn hơn trị tuyệt đối của giá trị đứng liền sau nó trong mảng một chiều các số thực. 206ính tổng các giá trị lớn hơn các giá trị xung quanh trong mảng một chiều các số thực (tongcucdai). Lưu ý: Một giá trị trong mảng có tối đa hai giá trị xung quanh. 207ính tổng các phần tử “cực trị” trong mảng (tongcuctri). Một phần tử được gọi là cực trị khi nó lớn hơn hoặc nhỏ hơn các phần tử xung quanh nó. 208ính tổng các giá trị chính phương trong mảng một chiều các số nguyên (tongchinhphuong). 209ính tổng các giá trị đối xứng trong mảng các số nguyên (tongdoixung). 210ính tổng các giá trị có chữ số đầu tiên là chữ số chẵn có trong mảng các số nguyên (tongdauchan). 211ính trung bình cộng các số nguyên tố trong mảng một chiều các số nguyên (tbnguyento). 212ính trung bình cộng các số dương trong mảng một chiều các số thực (trungbinhcong). 213ính trung bình cộng các giá trị lớn hơn giá trị x trong mảng một chiều các số thực (tbclonhon). 214ính trung bình nhân các giá trị dương có trong mảng một chiều các số thực (trungbinhnhan).

215.(*) Tính khoảng cách trung bình giữa các giá trị trong mảng (khoangcachtb).

KỸ THUẬT ĐẾM

216.Đếm số lượng số chẵn có trong mảng một chiều các số nguyên (demchan). 217.Đếm số lượng giá trị dương chia hết cho 7 trong mảng một chiều các số nguyên (demchiahetbay). 218.Đếm số lượng giá trị đối xứng trong mảng các số nguyên (demdoixung). 219.Đếm số lần xuất hiện của giá trị x trong mảng một chiều các số thực (tanxuat). 220ãy đếm số lượng giá trị có chữ số tận cùng bằng 5 trong mảng các số nguyên (demtancung). 221ãy cho biết sự tương quan giữa số lượng số chẵn và số lượng số lẻ trong mảng các số nguyên (tuongquanchanle) - Hàm này trả về một trong ba giá trị - 1, 0, và 1. - Giá trị - 1 có nghĩa số lượng số chẵn nhiều hơn số lẻ. - Giá trị 0 có nghĩa số lượng số lẻ bằng số lượng số chẵn - Giá trị 1 có nghĩa số lẻ nhiều hơn số chẵn. 222ãy đếm số lượng phần tử cùng lớn hơn hoặc nhỏ hơn các phần tử xung quanh (demcutri). 223ãy đếm số lượng “số nguyên tố” có trong mảng một chiều các số nguyên (demnguyento). 224ãy đếm số lượng “số hoàn thiện” có trong mảng một chiều các số thực (demhoanthien). 225ãy đếm số lượng các giá trị lớn nhất có trong mảng một chiều các số thực (demlonnhat). 226ãy xác định số lượng các phần tử kề nhau mà cả hai đều chẵn (demkechan). 227ãy xác định số lượng các phần tử kề nhau mà cả hai số trái dấu nhau (demtraidau). 228ãy xác định số lượng các phần tử kề nhau mà số đứng sau cùng dấu số đứng trước và có giá trị tuyệt đối lớn hơn (demgiatri). 229ãy đếm số lượng các giá trị phân biệt có tỏng mảng (demphanbiet). 230ãy liệt kê tần suất xuất hiện của các giá trị xuất hiện trong mảng (lietke). (Lưu ý: mỗi giá trị liệt kê một lần).

242ãy kiểm tra mảng số nguyên có tồn tại giá trị chẵn hay không? Nếu không tồn tại giá trị chẵn trả về giá trị 0, hay ngược lại trả về 1(tontaichan). 243ãy kiểm tra mảng số nguyên có tồn tại số nguyên tố hay không? Nếu có trả về 1, nếu không trả về 0 (tontainguyento). 244ãy kiểm tra mảng có thỏa mãn tính chất sau không: “Mảng không có tồn tại số hoàn thiện lớn hơn 256”. Nếu thỏa trả về 1, nếu không trả về 0 (ktinhchat). 245ãy cho biết mảng các số nguyên có toàn số chẵn hay không? Nếu có tồn tại giá trị lẻ trả về giá trị 0, ngược lại trả về 1 (kttoanchan). 246ãy kiểm tra mảng một chiều các số thực có đối xứng hay không? (ktdoixung). 247 định nghĩa một mảng có tính chẵn lẻ, khi tổng của hai phần tử liên tiếp trong mảng luôn luôn là số lẻ. Hãy viết hàm kiểm tra mảng a có tính chẵn lẻ hay không? (ktchanle) 248ãy kiểm tra mảng có tăng dần hay không? (kttang). 249ãy kiểm tra mảng có giảm dần hay không?(ktgiam). 250ãy cho biết các phần tử trong mảng có lập thành cấp số cộng không? Nếu có hãy chỉ ra công sai d .(ktcsc). 251ãy cho biết các phần tử trong mảng có bằng nhau không? (ktbangnhau). 252ười ta định nghĩa một mảng được gọi là “dạng sóng” khi phần tử có giá trị số I lớn hơn hoặc nhỏ hơn hai phần tử xung quanh nó. Hãy viết hàm kiểm tra trong a sóng hay không (ktdangsong). 253ãy cho biết tất cả các phần tử trong mảng a có nằm trong mảng b hay không? 254ãy đếm số lượng giá trị trong mảng thỏa tính chất: “lớn hơn tất cả các giá trị đứng đằng trước nó”.

KỸ THUẬT SẮP XẾP

255ãy sắp xếp các giá trị trong mảng các số thực tăng dần (sapxeptang). 256ãy sắp xếp các giá trị trong mảng số nguyên giảm dần (sapxepgiam). 257ãy sắp xếp các giá trị tại các vị trí lẻ trong mảng tăng dần các giá trị khác giữ nguyên giá trị và vị trí (vitriletang). Ví dụ: Chỉ số 0 1 2 3 4 5 Giá trị 14 -5 23 13 43 -12.

Mảng sau khi sắp xếp các vị trí lẻ tăng Chỉ số 0 1 2 3 4 5 Giá trị 14 -12 23 -5 43 13.

258ãy sắp xếp các số nguyên tố trong mảng các số nguyên tăng dần các giá trị khác giữ nguyên giá trị và vị trí (nguyentotang). 259ãy sắp xếp các số hoàn thiện trong mảng giảm dần các giá trị khác giữ nguyên giá trị và vị trí (nguyentotang). 260 hai mảng a, b. Hãy cho biết mảng b có phải là hoán vị của mảng a hay không ?(kthoanvi). 261ãy sắp xếp các số dương trong mảng các số thực tăng dần các số âm giữ nguyên vị trí của chúng trong mảng (sapxepduong). Ví dụ: 14 -45 23 13 43 -12. Mảng sau khi sắp các số dương tăng 13 -45 14 23 43 -12.

262ãy sắp xếp các số chẵn trong mảng các số nguyên tăng dần, các số lẻ cũng tăng dần. Vị trí tương đối giữa các số chẵn và số lẻ không đổi (chantang). 263ãy sắp xếp các số dương trong mảng tăng dần, các số âm giảm dần, vị trí tương đối giữa các số âm và số dương không đổi (chantangamgiam). 264ãy trộn hai mảng tăng dần lại thành 1 mảng được sắp thứ tự tăng dần (tronmang). 265 hai mảng tăng dần. Hãy trộn hai mảng lại thành một mảng được sắp thứ tự giảm dần (trongiam).

KỸ THUẬT THÊM

266ãy thêm một phần tử có giá trị x vào mảng tại vị trí k (themvitri). 267ãy viết hàm nhập mảng một chiều các số thực sao cho khi mảng nhập xong các giá trị trong mảng được sắp giảm dần (không sắp xếp sau khi nhập). 268ãy tạo mảng b từ mảng a các giá trị 0, 1 để mảng có tính “tính chẵn lẻ” (taomangchanle). 269ãy thêm một giá trị x vào trong mảng tăng dần mà vẫn giữ nguyên tính đơn điệu tăng của mảng (thembaotoan).