Bài tập Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì

=> Xem tiếp các bài soạn Tiếng Việt lớp 3 tại đây: soạn Tiếng Việt lớp 3

Câu hỏi Bằng gì? là loại câu hỏi về phương tiện, cách thức và khi soạn bài Luyện từ và câu: Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì? Dấu hai chấm, các em sẽ được học kĩ hơn về loại câu này, bên cạnh đó các em cũng sẽ được củng cố lại cách sử dụng dấu hai chấm sao cho thích hợp nhất. Trong tài liệu soạn Tiếng Việt lớp 3, chúng tôi đã cung cấp lời giải bài tập sách giáo khoa Tiếng Việt 3 tập 2 ở trang 102, các em có thể tham khảo để biết cách làm bài đúng.

Phần soạn tiếp theo, chúng tôi sẽ hướng dẫn các em soạn bài Tập đọc: Ngọn lửa Ô-lim-pích, các em cùng chú ý đón đọc.

Hơn nữa, Viết một bức thư cho bạn ở một tỉnh miền Nam, hoặc miền Trung, miền Bắc để làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tốt là một bài học quan trọng trong chương trình Tiếng Việt lớp 3 mà các em cần phải đặc biệt lưu tâm.

Bên cạnh nội dung đã học, các em cần chuẩn bị bài học sắp tới với phần Soạn bài Người con của Tây Nguyên, tập đọc để nắm vững những kiến thức Tiếng Việt lớp 3 của mình.

Ở những bài soạn Tiếng Việt lớp 3 trước đó, các em đã được học nhiều dạng câu hỏi và các loại dấu câu, với phần soạn bài Luyện từ và câu: Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì? Dấu hai chấm trang 102 SGK Tiếng Việt 3 tập 2 hôm nay, chúng tôi sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu một dạng câu hỏi và loại dấu câu chúng ta thường sử dụng. Các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của chúng tôi để tìm hiểu nội dung bài soạn này là gì.

Luyện từ và câu: Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì? trang 117 SGK Tiếng Việt 3 tập 2.

Câu 1. Tìm dấu hai chấm trong đoạn văn sau. Cho biết mỗi dấu hai chấm được dùng để làm gì.

    Bồ Chao kể tiếp :

–  Đầu đuôi là thế này: Tôi và Tu Hú đang bay dọc một con sông lớn. Chợt Tu Hú gọi tôi : “Kìa, hai cái trụ chống trời!”

                                                                                                       VÕ QUẢNG

Gợi ý: 

Tác dụng của dấu hai chấm :

+ Dùng để trích dẫn lời nói của nhân vật.

+ Dùng để giải thích cho bộ phận đứng trước nó.

– Dấu hai chấm thứ nhất dùng để dẫn ra lời kể của Bồ Chao.

Quảng cáo

– Dấu hai chấm thứ hai dùng để giải thích sự việc.

– Dấu hai chấm thứ ba dùng để dẫn lời gọi của nhân vật Tu Hú.

Câu 2.Trong mẩu chuyện sau có một số ô trống được đánh số thứ tự. Theo em, ở ô nào cần điền dấu chấm, ô nào điền dấu hai chấm?

–  Cần điền dấu chấm và dấu hai chấm vào các ô như sau :

    Khi đã trở thành nhà bác học lừng danh thế giới, Đác-uyn vẫn không ngừng học. Có lần thấy cha còn miệt mài đọc sách giữa đêm khuya, con của Đác-uyn hỏi: “Cha đã là một nhà bác học rồi, còn phải ngày đêm nghiên cứu làm gì cho mệt ?” Đác-uyn ôn tồn đáp : “Bác học không có nghĩa là ngừng học.”

Câu 3.Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Bằng gì ?”

a] Nhà ở vùng này phần nhiều làm bằng gỗ xoan.

b] Các nghệ nhân đã thêu nên những bức tranh tinh xảo bằng đôi bàn tay khéo léo của mình.

c] Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, người Việt Nam ta đã xây dựng nên non sông gấm vóc bằng trí tuệ, mồ hôi và cả máu của mình.

Luyện từ và câu: Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì – Luyện từ và câu: Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì trang 102 SGK Tiếng Việt 3 tập 2. Câu 1. Tìm các bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “bằng gì ? và gạch dưới các bộ phận đó.Câu 2. Trả lời câu hỏi.Câu 3. Trò chơi : Hỏi đáp với bạn em bằng cách đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi có cụm từ bằng gì?

Câu 1. Tìm các bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “bằng gì ? và gạch dưới các bộ phận đó :

a]   Voi uống nước bằng vòi.

b]   Chiếc đèn ông sao của bé được làm bằng nan tre dán giấy bóng kính.

c]   Các nghệ sĩ đã chinh phục khán giả bằng tài năng của mình.

Câu 2. Trả lời câu hỏi :

a]  Hằng ngày, em viết bài bằng gì ?

–   Hằng ngày, em viết bài bằng bút mực.

b] Chiếc bàn em ngồi học được làm bằng gì ?

–   Chiếc bàn em ngồi học được làm bằng gỗ.

c]   Cá thở bằng gì ?

Quảng cáo

–     Cá thở bằng mang.

Câu 3. Trò chơi : Hỏi đáp với bạn em bằng cách đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi có cụm từ bằng gì?

Ví dụ : Chiếc thước kẻ này làm bằng gì ?

–    Chiếc thước kẻ này làm bằng nhựa.

Câu 4. Chọn dấu câu để điền ô trống :

a]    Một người kêu lên : “Cá heo !”

b]   Nhà an dưỡng trang bị cho các cụ những thứ cần thiết : chăn, màn, giường chiếu, xoong nồi, ấm chén pha trà …

c]    Đông Nam Á gồm mười một nước là : Bru-nây, Cam-pu-chia, Đông-ti-mo, In-đô-nê-xi-a, Lào, Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Phi-líp-pin, Thái Lan, Việt Nam, Xin-ga-po.

Luyện từ và câu: Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì? Dấu hai chấm trang 102

  • Câu 1 [trang 102 SGK Tiếng Việt 3 tập 2]
  • Câu 2 [trang 102 SGK Tiếng Việt 3 tập 2]
  • Câu 3 [trang 102 SGK Tiếng Việt 3 tập 2]
  • Câu 4 [trang 102 SGK Tiếng Việt 3 tập 2]

Luyện từ và câu lớp 3: Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì? Dấu hai chấm là lời giải phần Luyện từ và câu SGK Tiếng Việt 3 tập 2 trang 102 có đáp án chi tiết cho các em học sinh tham khảo, củng cố các dạng bài Luyện từ và câu lớp 3. Mời các em học sinh tham khảo chi tiết.

Câu 1 [trang 102 SGK Tiếng Việt 3 tập 2]

Tìm các bộ phận câu trả lời cho câu hỏi "Bằng gì ?":

a] Voi uống nước bằng vòi.

b] Chiếc đèn ông sao của bé được làm bằng nan tre dán giấy bóng kính.

c] Các nghệ sĩ đã chinh phục khán giả bằng tài năng của mình.

Phương pháp giải:

Em tìm cụm từ đằng sau từ "Bằng"

Lời giải chi tiết:

a] Voi uống nước bằng vòi.

b] Chiếc đèn ông sao của bé được làm bằng nan tre dán giấy bóng kính.

c] Các nghệ sĩ đã chinh phục khán giả bằng tài năng của mình.

Câu 2 [trang 102 SGK Tiếng Việt 3 tập 2]

Trả lời các câu hỏi sau:

a] Hằng ngày, em viết bài bằng gì ?

b] Chiếc bàn em ngồi học được làm bằng gì ?

c] Cá thở bằng gì ?

Phương pháp giải:

Em suy nghĩ rồi trả lời.

Lời giải chi tiết:

a] Hằng ngày, em viết bài bằng bút mực.

b] Chiếc bàn em ngồi học được làm bằng gỗ.

c] Cá thở bằng mang.

Câu 3 [trang 102 SGK Tiếng Việt 3 tập 2]

Trò chơi : Hỏi đáp với bạn em bằng cách đặt và trả lời các câu hỏi có cụm từ "Bằng gì?"

Phương pháp giải:

Em cùng bạn thực hành.

Lời giải chi tiết:

Ví dụ : Chiếc thước kẻ này làm bằng gì ?

- Chiếc thước kẻ này làm bằng nhựa.

Câu 4 [trang 102 SGK Tiếng Việt 3 tập 2]

Chọn dấu câu nào để điền vào mỗi ô trống :

a] Một người kêu lên □ "Cá heo !"

b] Nhà an dưỡng trang bị cho các cụ những thứ cần thiết □ chăn, màn, giường chiếu, xoong nồi, ấm chén pha trà ...

c] Đông Nam Á gồm mười một nước là □ Bru-nây, Cam-pu-chia, Đông-ti-mo, In-đô-nê-xi-a, Lào, Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Phi-líp-pin, Thái Lan, Việt Nam, Xin-ga-po.

Phương pháp giải:

Sau mỗi ô trống là các bộ phận:

+ Báo hiệu lời nói của nhân vật: câu a

+ Liệt kê, giải thích cho bộ phận đứng trước nó: câu b, c

Em hãy chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ trống.

Lời giải chi tiết:

a] Một người kêu lên : "Cá heo !"

b] Nhà an dưỡng trang bị cho các cụ những thứ cần thiết : chăn, màn, giường chiếu, xoong nồi, ấm chén pha trà ...

c] Đông Nam Á gồm mười một nước là : Bru-nây, Cam-pu-chia, Đông-ti-mo, In-đô-nê-xi-a, Lào, Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Phi-líp-pin, Thái Lan, Việt Nam, Xin-ga-po.

>> Bài tiếp theo: Tập đọc lớp 3: Ngọn lửa Ô-lim-pích

Ngoài các bài giải bài tập SGK Tiếng Việt 3, các em học sinh có thể tham khảo đề thi học kì 1 lớp 3, đề thi học kì 2 lớp 3 đầy đủ các môn, chuẩn bị cho các bài thi đạt kết quả cao. Mời các em cùng tham khảo, luyện tập cập nhật thường xuyên.

  • Luyện từ và câu lớp 3: Mở rộng vốn từ: Các nước. Dấu phẩy
  • Luyện từ và câu lớp 3: Mở rộng vốn từ: Thể thao. Dấu phẩy

Video liên quan

Chủ Đề