Xét nghiệm nhóm máu bao nhiêu tiền năm 2024

Tại Điều 3 Thông tư 17/2020/TT-BYT có quy định mức giá tối đa đơn vị máu toàn phần và chế phẩm máu hiện nay như sau:

Các đơn vị máu toàn phần:

STT

Máu toàn phần theo thể tích

Thể tích thực (ml) (±10%)

Giá tối đa (đồng)

1

Máu toàn phần 30 ml

35

110.000

2

Máu toàn phần 50 ml

55

158.000

3

Máu toàn phần 100 ml

115

292.000

4

Máu toàn phần 150 ml

170

421.000

5

Máu toàn phần 200 ml

225

510.000

6

Máu toàn phần 250 ml

285

647.000

7

Máu toàn phần 350 ml

395

767.000

8

Máu toàn phần 450 ml

510

870.000

Các chế phẩm hồng cầu:

STT

Chế phẩm hồng cầu theo thể tích

Thể tích thực (ml) (±10%)

Giá tối đa (đồng)

1

Khối hồng cầu từ 30 ml máu toàn phần

20

115.000

2

Khối hồng cầu từ 50 ml máu toàn phần

30

163.000

3

Khối hồng cầu từ 100 ml máu toàn phần

70

282.000

4

Khối hồng cầu từ 150 ml máu toàn phần

110

406.000

5

Khối hồng cầu từ 200 ml máu toàn phần

145

525.000

6

Khối hồng cầu từ 250 ml máu toàn phần

180

644.000

7

Khối hồng cầu từ 350 ml máu toàn phần

230

757.000

8

Khối hồng cầu từ 450 ml máu toàn phần

280

850.000

Các chế phẩm huyết tương tươi đông lạnh:

STT

Chế phẩm Huyết tương tươi đông lạnh theo thể tích

Thể tích thực (ml) (±10%)

Giá tối đa (đồng)

1

Huyết tương tươi đông lạnh 30 ml

30

65.000

2

Huyết tương tươi đông lạnh 50 ml

50

93.000

3

Huyết tương tươi đông lạnh 100 ml

100

157.000

4

Huyết tương tươi đông lạnh 150 ml

150

181.000

5

Huyết tương tươi đông lạnh 200 ml

200

285.000

6

Huyết tương tươi đông lạnh 250 ml

250

349.000

Các chế phẩm huyết tương đông lạnh:

STT

Chế phẩm Huyết tương đông lạnh theo thể tích

Thể tích thực (ml) (±10%)

Giá tối đa (đồng)

1

Huyết tương đông lạnh 30 ml

30

55.000

2

Huyết tương đông lạnh 50 ml

50

78.000

3

Huyết tương đông lạnh 100 ml

100

122.000

4

Huyết tương đông lạnh 150 ml

150

171.000

5

Huyết tương đông lạnh 200 ml

200

225.000

6

Huyết tương đông lạnh 250 ml

250

269.000

Các chế phẩm huyết tương giàu tiểu cầu:

STT

Chế phẩm Huyết tương giàu tiểu cầu theo thể tích

Thể tích thực (ml) (±10%)

Giá tối đa (đồng)

1

Huyết tương giàu tiểu cầu 100 ml từ 250 ml máu toàn phần

100

212.000

2

Huyết tương giàu tiểu cầu 150 ml từ 350 ml máu toàn phần

150

233.000

3

Huyết tương giàu tiểu cầu 200 ml từ 450 ml máu toàn phần

200

254.000

Các chế phẩm khối tiểu cầu:

STT

Chế phẩm Khối tiểu cầu theo thể tích

Thể tích thực (ml) (±10%)

Giá tối đa (đồng)

1

Khối tiểu cầu 1 đơn vị (từ 250 ml máu toàn phần)

40

141.000

2

Khối tiểu cầu 2 đơn vị (từ 500 ml máu toàn phần)

80

293.000

3

Khối tiểu cầu 3 đơn vị (từ 750 ml máu toàn phần)

120

450.000

4

Khối tiểu cầu 4 đơn vị (từ 1.000 ml máu toàn phần)

150

564.000

Các chế phẩm tủa lạnh:

STT

Chế phẩm Tủa lạnh theo thể tích

Thể tích thực (ml) (±10%)

Giá tối đa (đồng)

1

Tủa lạnh thể tích 10 ml (từ 250 ml máu toàn phần)

10

79.000

2

Tủa lạnh thể tích 50 ml (từ 1.000 ml máu toàn phần)

50

362.000

3

Tủa lạnh thể tích 100 ml (từ 2.000 ml máu toàn phần)

100

644.000

Các khối bạch cầu:

STT

Chế phẩm Khối bạch cầu theo thể tích

Thể tích thực (ml) (±10%)

Giá tối đa (đồng)

1

Khối bạch cầu hạt pool (5x109 BC)

125

342.000

2

Khối bạch cầu hạt pool (10x109 BC)

250

684.000

Các chế phẩm có sử dụng dụng cụ, vật tư bổ sung:

STT

Chế phẩm theo thể tích

Thể tích thực (ml) (±10%)

Giá tối đa (đồng)

1

Khối tiểu cầu 8 đơn vị (từ 2.000 ml máu toàn phần) (chưa bao gồm túi pool và lọc bạch cầu)

250

1.074.000

2

Tủa lạnh yếu tố VIII bất hoạt virus (chưa bao gồm kít bất hoạt virus)

50

719.000

3

Chi phí điều chế Khối bạch cầu hạt gạn tách (chưa bao gồm bộ dụng cụ gạn tách)

250

956.000

4

Chi phí điều chế Khối tiểu cầu gạn tách (chưa bao gồm bộ dụng cụ gạn tách)

120

530.000

5

Chi phí điều chế Khối tiểu cầu gạn tách (chưa bao gồm bộ dụng cụ gạn tách)

250

956.000

6

Chi phí điều chế Khối tiểu cầu gạn tách (chưa bao gồm bộ dụng cụ gạn tách)

500

1.130.000

Lưu ý: Mức giá tối đa của một số đơn vị máu toàn phần và chế phẩm máu trên không bao gồm các chi phí:

- Chi phí vận chuyển từ cơ sở có chức năng cung cấp máu đến các đơn vị sử dụng.

Trường hợp các cơ sở cung cấp máu thực hiện việc vận chuyển máu đến đơn vị sử dụng thì giá mỗi đơn vị máu và chế phẩm máu được cộng thêm chi phí vận chuyển tối đa 17.000 đồng/01 đơn vị máu (chế phẩm máu);

- Chi phí làm xét nghiệm kháng thể bất thường theo lộ trình quy định tại điểm a khoản 1 và điểm c khoản 4 Điều 14 Thông tư 26/2013/TT-BYT.

Trường hợp các cơ sở truyền máu thực hiện xét nghiệm kháng thể bất thường thì giá đơn vị máu toàn phần, khối hồng cầu có thể tích từ 250 ml trở lên và chế phẩm máu gồm khối tiểu cầu gạn tách, khối bạch cầu gạn tách, khối tiểu cầu được cộng tối đa 17.000 đồng/01 đơn vị;

- Chi phí làm xét nghiệm NAT theo lộ trình quy định tại điểm b khoản 1 và điểm g khoản 4 Điều 14 Thông tư 26/2013/TT-BYT.

Trường hợp các cơ sở cung cấp máu thực hiện xét nghiệm NAT thì giá đơn vị máu toàn phần, khối hồng cầu có thể tích từ 250 ml trở lên và chế phẩm máu gồm khối tiểu cầu gạn tách, khối bạch cầu gạn tách, khối tiểu cầu được cộng tối đa 210.000 đồng/01 đơn vị;

- Chi phí làm các xét nghiệm bắt buộc có điều kiện quy định tại các điểm a, b, c khoản 2 và các điểm c, i, k khoản 4 Điều 14 Thông tư 26/2013/TT- BYT.

Cơ sở cung cấp máu chỉ thực hiện các xét nghiệm nêu trên khi đáp ứng được các quy định hiện hành về hoạt động truyền máu và có chỉ định của bác sĩ điều trị;

- Chi phí xét nghiệm định nhóm máu, xét nghiệm hòa hợp miễn dịch, xác định và định danh kháng thể bất thường, định nhóm máu tại giường, các dụng cụ thực hiện truyền đơn vị máu, chế phẩm máu cho người bệnh.

Xét nghiệm nhóm máu bao nhiêu tiền năm 2024

Mức giá tối đa đơn vị máu toàn phần và chế phẩm máu hiện nay là bao nhiêu? (Hình từ Internet)

Máu toàn phần có hạn sử dụng bao nhiêu lâu?

Tại Điều 22 Thông tư 26/2013/TT- BYT có quy định về tiêu chuẩn máu toàn phần như sau:

Máu toàn phần
1. Tiêu chuẩn: lấy từ người hiến máu được tuyển chọn theo quy định tại Điều 4 Thông tư này và không thuộc các trường hợp phải trì hoãn hiến máu theo quy định tại Điều 5 Thông tư này. Các đơn vị máu toàn phần này phải có kết quả an toàn với các xét nghiệm được quy định tại Điều 14, Điều 15 Thông tư này.
2. Điều kiện bảo quản và hạn sử dụng:
a) Khi bảo quản ở nhiệt độ từ 2ºC đến 6ºC, hạn sử dụng của máu toàn phần không quá 21 ngày với dung dịch chống đông Citrat-Phosphat-Dextrose và không quá 35 ngày với dung dịch Citrat-Phosphat-Dextrose-Adenin;
b) Khi bảo quản ở nhiệt độ từ 20ºC đến 24ºC, hạn sử dụng của máu toàn phần không quá 24 giờ.
3. Kiểm tra chất lượng (được thực hiện với số lượng mẫu lấy ngẫu nhiên theo tỷ lệ từ 0,1% đến 1% tổng số đơn vị máu toàn phần và không ít hơn 05 đơn vị trong mỗi tháng) về các tiêu chuẩn sau:
a) Thể tích chênh lệch không quá 10% thể tích ghi trên nhãn (không bao gồm thể tích dung dịch chống đông);
b) Kiểm tra việc thực hiện các xét nghiệm theo quy định tại Điều 14, Điều 15 Thông tư này;
c) Nồng độ hemoglobin tối thiểu 10g trong mỗi thể tích 100 ml máu toàn phần;

Như vậy, chế phẩm máu có hạn sử dụng không quá 35 ngày với dung dịch Citrat-Phosphat-Dextrose-Adenin và không quá 21 ngày với dung dịch chống đông Citrat-Phosphat-Dextrose khi bảo quản ở nhiệt độ từ 2ºC đến 6ºC.

Nếu bảo quản ở nhiệt độ từ 20ºC đến 24ºC thì máu toàn phần có hạn sử dụng không quá 24 giờ.

Nhãn của đơn vị máu và chế phẩm máu phải đảm bảo tuân thủ các yêu cầu gì?

Tại Điều 21 Thông tư 26/2013/TT- BYT có quy định nhãn của đơn vị máu và chế phẩm máu phải tuân thủ các quy định hiện hành về ghi nhãn hàng hóa, đồng thời phải có những thông tin bao gồm:

- Tên, địa chỉ cơ sở điều chế máu và chế phẩm.

- Tên loại chế phẩm máu.

- Mã số của đơn vị máu, chế phẩm máu: chỉ có một mã số duy nhất cho phép truy nguyên các thông tin về người hiến máu, quá trình lấy máu, sàng lọc, điều chế, lưu trữ, vận chuyển, phân phối và sử dụng đơn vị máu, chế phẩm máu.

- Nhóm máu hệ ABO và Rh(D); thông tin về các nhóm máu khác (nếu có).

- Ngày, tháng, năm lấy máu.

- Tên dung dịch chống đông hoặc dung dịch bảo quản (đối với máu toàn phần hoặc khối hồng cầu).

- Ngày hết hạn sử dụng.

- Thể tích hoặc cân nặng của đơn vị chế phẩm máu.

- Nhiệt độ bảo quản.

- Ghi chú trên tất cả nhãn của túi máu, chế phẩm máu: “Cần truyền qua bộ dây truyền có bầu lọc; không được truyền nếu có hiện tượng tan máu, màu sắc bất thường”. Riêng với máu, chế phẩm máu đã chiếu xạ, cần ghi thêm: “Đã chiếu xạ”.

Xét nghiệm máu bên MEDLATEC bao nhiêu tiền?

Tại MEDLATEC, đối với một số loại xét nghiệm cơ bản thì chi phí xét nghiệm máu có thể dao động từ 49.000 - 179.000 VNĐ. Ngoài ra, các loại xét nghiệm máu đặc biệt như: xét nghiệm gen di truyền, sàng lọc trước sinh, sinh học phân tử,.. thì phí xét nghiệm máu từ vài trăm đến vài triệu tùy từng loại xét nghiệm.

Xét nghiệm nhóm máu ABO bao nhiêu tiền?

Xét nghiệm nhóm máu bao nhiêu tiền? Chi phí xét nghiệm nhóm máu là khác nhau tại các cơ sở y tế. Như tại Hệ thống Y tế Thu Cúc: Định nhóm máu ABO và Rh có mức chi phí là 120.000 đồng; định nhóm máu Rh chi phí 60.000 đồng. Tuy nhiên mức giá này có thể thay đổi phụ thuộc vào chính sách của Hệ thống.

Xét nghiệm nhóm máu mất bao nhiêu thời gian?

Xét nghiệm máu tổng quát: 2 - 3 giờ (bao gồm xét nghiệm công thức máu, xét nghiệm đường máu, xét nghiệm mỡ máu, xét nghiệm men gan,...). Đối với xét nghiệm đơn giản như xét nghiệm nhóm máu, thời gian xét nghiệm chỉ mất khoảng 30 phút - 2 giờ.

Xét nghiệm công thức máu hết bao nhiêu tiền?

Phòng khám Đa khoa Quốc tế Timec – Bình Tân, TPHCM.