Vở bài tập Tự nhiên và xã hội lớp 3 (trang 32)

Đăng nhập

Khoa Công Nghệ Thông Tin - Trường CĐ Cơ Điện Hà Nội © 2016 - 2022 |

Câu 1 [trang 32 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3]:

Câu hỏi: Viết chữ Đ vào [.. .] trước câu trả lời đúng, chữ S vào [.. .] trước câu trả lời sai.

Giải đáp:

* Để phòng cháy khi đun nấu, chúng ta phải làm gì?

[Đ] Tắt bếp khi sử dụng xong

[S] Không trông coi khi đun nấu

[S] Để những thứ dể cháy ở gần bếp

Câu 2 [trang 32]:

Câu hỏi: Quan sát kĩ trong nhà, trong bếp của gia đình bạn và liệt kê những thứ dễ cháy rồi viết vào chỗ … trong bảng

Giải đáp:

Những thứ dễ cháy Hiện chúng được để ở đâu? Ghi chú [đề nghị cách cất giữ an toàn hơn nếu cần]
Can dầu hỏa [hoặc xăng]

Giấy báo

Bình gas

Trong góc nhà kho.

Nhà kho

Góc bếp

Câu 3 [trang 32]:

Câu hỏi: Hãy nêu nguyên nhân của những vụ cháy mà bạn đã chứng kiến hoặc biết qua xem ti vi, đọc báo.

Giải đáp:

Nguyên nhân của những vụ cháy mà em đã chứng kiến như:

- Vứt thuốc lá khi chưa dập tắt.

- Cháy nổ ô tô, xe máy ở chung cư gây hỏa hoạn.

- Nổ bình gas

- Không có hệ thống báo cháy.

Bài trước: Bài 21-22: Thực hành: Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng - trang 30 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3 Bài tiếp: Bài 24: Một số hoạt động ở trường - trang 33 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3

Giải vở bài tập tự nhiên và xã hội 3. Giải chi tiết tất cả bài tập giải ngắn gọn, dễ hiểu nhất.


CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE

  • Bài 1: Hoạt động thở và cơ quan hô hấp
  • Bài 2: Nên thở như thế nào?
  • Bài 3: Vệ sinh hô hấp
  • Bài 4: Phòng bệnh đường hô hấp
  • Bài 5: Bệnh lao phổi
  • Bài 6: Máu và cơ quan tuần hoàn
  • Bài 7: Hoạt động tuần hoàn
  • Bài 8: Vệ sinh cơ quan tuần hoàn
  • Bài 9: Phòng bệnh tim mạch
  • Bài 10: Hoạt động bài tiết nước tiểu
  • Bài 11: Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu
  • Bài 12: Cơ quan thần kinh
  • Bài 13: Hoạt động thần kinh
  • Bài 14: Hoạt động thần kinh [tiếp theo]
  • Bài 15: Vệ sinh thần kinh
  • Bài 16: Vệ sinh thần kinh [ tiếp theo]
  • Bài 17-18: Ôn tập và kiểm tra: Con người và sức khỏe

XÃ HỘI

  • Bài 19: Các thế hệ trong một gia đình
  • Bài 20: Họ nội, họ ngoại
  • Bài 21-22: Thực hành: Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng
  • Bài 23: Phòng cháy khi ở nhà
  • Bài 24: Một số hoạt động ở trường
  • Bài 25: Một số hoạt động ở trường [tiếp theo]
  • Bài 26: Không chơi các trò chơi nguy hiểm
  • Bài 27-28: Tỉnh [thành phố] nơi bạn đang sống
  • Bài 29: Các hoạt động thông tin liên lạc
  • Bài 30: Hoạt động nông nghiệp
  • Bài 31: Hoạt động công nghiệp, thương mại
  • Bài 32: Làng quê và đô thị
  • Bài 33: An toàn khi đi xe đạp
  • Bài 34-35: Ôn tập và kiểm tra học kì 1
  • Bài 36: Vệ sinh môi trường
  • Bài 37: Vệ sinh môi trường [tiếp theo]
  • Bài 38: Vệ sinh môi trường [tiếp theo]
  • Bài 39: Ôn tập: xã hội

TỰ NHIÊN

  • Bài 40: Thực vật
  • Bài 41: Thân cây
  • Bài 42: Thân cây [tiếp theo]
  • Bài 43: Rễ cây
  • Bài 44: Rễ cây [tiếp theo]
  • Bài 45: Lá cây
  • Bài 46: Khả năng kì diệu của lá cây
  • Bài 47: Hoa
  • Bài 48: Quả
  • Bài 49: Động vật
  • Bài 50: Côn trùng
  • Bài 51: Tôm, cua
  • Bài 52: Cá
  • Bài 53: Chim
  • Bài 54: Thú
  • Bài 55: Thú [ tiếp theo]
  • Bài 56-57: Thực hành: Đi thăm thiên nhiên
  • Bài 58: Mặt trời
  • Bài 59: Trái đất quả địa cầu
  • Bài 60: Sự chuyển động của trái đất
  • Bài 61: Trái đất là một hành tinh trong hệ mặt trời
  • Bài 62: Mặt trăng là vệ tinh của Trái đất
  • Bài 63: Ngày và đêm trên trái đất
  • Bài 64: Năm, tháng và mùa
  • Bài 65: Các đới khí hậu
  • Bài 66: Bề mặt Trái đất
  • Bài 67: Bề mặt lục địa
  • Bài 68: Bề mặt lục địa [tiếp theo]
  • Bài 69-70: Ôn Tập Và Kiểm Tra Học Kì 2: Tự Nhiên

Video liên quan

Chủ Đề