Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 tập làm văn - Tập viết đoạn đối thoại trang 68, 69

Đọc đoạn trích của truyện Thái sư Trần Thủ Độ [Tiếng Việt 5, tập hai, trang 85]. Dựa theo nội dung đoạn trích, em hãy viết tiếp một số lời đối thoi để hoàn chỉnh màn kch sau :

Giữ nghiêm phép nước

Nhân vật : Trần Thủ Độ ; Linh Từ Quốc Mẫu ; người quân hiệu ; một vài người lính và gia nô.

Cảnh trí : Một căn phòng rộng có kê án thư, trên có hộp bút, mấy cuốn sách, một chiếc quạt. Trần Thủ Độ đang ngồi đọc sách.

Thi gian : Khoảng gần trưa.

Gợi ý lời đối thoại:

- Linh Từ Quốc Mẫu phàn nàn với Trần Thủ Độ về chuyện bà bị người quân hiệu coi thường.

- Trần Thủ Độ lệnh cho quân lính đi bắt người quân hiệu.

- Quân lính áp giải người quân hiệu vào.

- Trần Thủ Độ hỏi người quân hiệu có đúng là anh ta bắt vợ ông xuống kiệu không, có biết bà là phu nhân của thái sư không.

- Người quân hiệu khẳng định là anh ta biết và kể lại đầu đuôi câu chuyện.

- Trần Thủ Độ khen ngợi, thưởng vàng và lụa cho người quân hiệu.

[Linh Từ Quốc Mẫu bước vào phòng, vẻ mặt buồn bực như vừa khóc.]

Trần Thủ Độ: - [Ngạc nhiên] Phu nhân sao thế ?

Linh Từ Quốc Mẫu: [Tấm tức] Phép nước bây giờ đảo lộn hết rồi ! Một tên quân hiệu mà dám hỗn với cả vợ thái sư. Như thế thì còn trên dưới gì nữa !

Trần Thủ Độ: - Bà hãy bớt nóng giận đi ! Kể cho tôi nghe đầu đuôi câu chuyện thế nào đã !

Linh Từ Quốc Mẫu: Hôm nay tôi có việc qua cửa Bốc. Có tên quân hiệu nhất định bắt tôi xuống kiệu, ông nghĩ xem : Tôi là vợ quan thái sư, thế mà kẻ dưới dám khinh nhờn là thế nào?

Giữ nghiêm phép nước

Nhân vật : Trần Thủ Độ ; Linh Từ Quốc Mẫu ; người quân hiệu ; một vài người lính và gia nô.

Cảnh trí: Một căn phòng rộng có kê án thư, trên có hộp bút, mấy cuốn sách, một chiếc quạt. Trần Thủ Độ đang ngồi đọc sách.

Thi gian : Khoảng gần trưa.

Gợi ý lời đối thoại:

- Linh Từ Quốc Mẫu phàn nàn với Trần Thủ Độ về chuyện bà bị người quân hiệu coi thường.

- Trần Thủ Độ lệnh cho quân lính đi bắt người quân hiệu.

- Quân lính áp giải người quân hiệu vào.

- Trần Thủ Độ hỏi người quân hiệu có đúng là anh ta bắt vợ ông xuống kiệu không, có biết bà là phu nhân của thái sư không.

- Người quân hiệu khẳng định là anh ta biết và kể lại đầu đuôi câu chuyện.

- Trần Thủ Độ khen ngợi, thưởng vàng và lụa cho ngưòi quân hiệu.

[Linh Từ Quốc Mẫu bước vào phòng, vẻ mặt buồn bực như vừa khóc.]

Trần Thủ Độ: - [Ngạc nhiên] Phu nhân sao thế ?

Linh Từ Quốc Mẫu: [Tấm tức] Phép nước bây giờ đảo lộn hết rồi ! Một tên quân hiệu mà dám hỗn với cả vợ thái sư. Như thế thì còn trên dưới gì nữa !

Trần Thủ Độ: - Bà hãy bớt nóng giận đi! Kể cho tôi nghe đầu đuôi câu chuyện thế nào đã !

Linh Từ Quốc Mẫu: Hôm nay tôi có việc qua cửa Bốc. Có tên quân hiệu nhất định bắt tôi xuống kiệu, ông nghĩ xem : Tôi là vợ quan thái sư, thế mà kẻ dưới dám khinh nhờn là thế nào?

Trần Thủ Độ: - Khoan hãy khóc. Để tôi gọi hắn đến xem sao [gọi lính hầu] Quân bay, cho đòi tên quân hiệu đến đây ngay ! Nhớ dẫn theo một phu kiệu để nhận mặt hắn.

Lính hầu: Bẩm, vâng ạ.

[Chỉ một lác sau, tên lính hầu trở về, dẫn theo một người quân hiệu trẻ tuổi, dáng vẻ cao lớn, đàng hoàng].

Người quân hiệu: [Lạy chào] Con chào Thái sư và phu nhân ạ !

Trần Thủ Độ: Ngẩng mặt lên ! Quân hiệu kia, ngươi có biết mặt phu nhân ta không ?

Người quân hiệu: [Vẻ lo lắng] Dạ, bẩm Đức Ông, con biết phu nhân ạ!

Trần Thủ Độ: Ngươi có biết, vậy có đúng là sáng nay người đã chặn kiệu phu nhân ta không ?

Người quân hiệu: Dạ bẩm Đức Ông, quả có việc đó ạ !

Trần Thủ Độ: [Nổi giận] Giỏi thật ! Người biết phu nhân vậy sao còn dám hỗn láo ?

Người quân hiệu: Dạ bẩm, sáng nay, kiệu của phu nhân đi ngang qua điện Kính Thiện. Con đã trình với phu nhân nhưng các thị nữ và phu kiệu cứ xô đến, nói là kiệu của phu nhân quan Thái sư, không được phép cản. Cho nên, con đành lấy gươm ngăn, buộc kiệu phu nhân đi vòng. Bẩm, chuyện là như thế. Con xin chịu tội với Đức Ông và phu nhân.

Trần Thủ Độ: [Gật đầu, tỏ vẻ hài lòng] Ra là thế ! Ngươi ở chức thấp mà giữ nghiêm phép nước như vậy, ta trách móc gì ngươi được. [Nói với phu nhân] Bà hãy thưởng cho anh ta.

Linh Từ Quốc Mẫu: [Nói với gia nô] Lấy cho ta một tấm lụa và một nén vàng.

Gia nô: [Gia nô vào rồi mang lụa, vàng ra] Bẩm, phu nhân. Quà thưởng đây ạ.

Linh Từ Quốc Mẫu: [Linh Từ Quốc Mẩu lấy quà từ tay già nô, trao cho quân hiệu] Đây là Thái sư và ta ban thưởng cho ngươi.

Người quân hiệu: [Cảm động] Xin đa tạ Thái sư và phu nhân, [tất cả cùng đi vào hạ màn].

Qua lời giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 67, 68 - Luyện từ và câu hay nhất, chi tiết sẽ giúp Giáo viên, phụ huynh có thêm tài liệu hướng dẫn các em học sinh làm bài tập trong VBT Tiếng Việt 5 từ đó học tốt môn Tiếng Việt 5 hơn.

Bài 1: Gạch dưới các dấu chấm, chấm hỏi và chấm than trong mẩu chuyện vui dưới đây. Cho biết mỗi dấu câu ấy được dùng làm gì ? Điền câu trả lời vào bảng ở dưới.

Trả lời:

Kỉ lục thế giới

[1]Một vận động viên đang tích cực luyện tập để tham gia thế vận hội. [2]Không may, anh bị cảm nặng. [3]Bác sĩ bảo :

- [4]Anh sốt cao lắm ! [5]Hãy nghỉ ngơi ít ngày đã !

[6]Người bệnh hỏi :

- [7]Thưa bác sĩ, tôi sốt bao nhiêu độ ?

[8]Bác sĩ đáp :

-[9]Bốn mươi mốt độ.

[10]Nghe thấy thế, anh chàng ngồi phắt dậy :

- [11]Thế kỉ lục thế giới là bao nhiêu ?

Dấu câu Đặt cuối câu số .... Tác dụng
Dấu chấm 1, 2, 9 Dùng để kết thúc câu kể [câu 3, 6, 8, 10 cũng là câu kể, nhưng cuối câu đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật.]
Dấu chấm hỏi 7, 11 Dùng để kết thúc các câu hỏi.
Dấu chấm than 4, 5 Dùng để kết thúc câu cảm [câu 4] câu khiến 5.

Chú ý: Các câu 3, 6, 8, 10 cũng là câu kể, nhưng cuối câu đặt dấu hai chấm.

Bài 2: Điền dấu chấm vào chỗ thích hợp trong bài văn sau. Viết lại những chữ đầu câu và cuối câu, giữa để dấu ba chấm[…].

Trả lời:

Thiên đường của phụ nữ

Thành phố Giu-chi-ta nằm ở phía nam Mê-hi-cô là thiên đường của phụ nữ. Ở đây, đàn ông có vẻ mảnh mai, còn đàn bà lại đẫy đà, mạnh mẽ. Trong mắt gia đình, khi một đứa bé sinh ra là phái đẹp thì cả nhà nhảy cẫng lên vì vui sướng, hết lời tạ ơn đấng tối cao.

Nhưng điều đáng nói là những đặc quyền đặc lợi của phụ nữ. Trong bậc thang xã hội ở Giu-chi-tan, đứng trên hết là phụ nữ, kế đó là những người giả trang phụ nữ, còn ở nấc cuối cùng là... đàn ông. Điều này thể hiện trong nhiều tập quán của xã hội chẳng hạn, muốn tham gia một lễ hội, đàn ông phải được một phụ nữ mời và giá vé vào cửa là 20 pê-xô dành cho phụ nữ chính cống hoặc những chàng trai giả gái, còn đàn ông : 70 pê-xô. Nhiều chàng trai mới lớn thèm thuồng những đặc quyền đặc lợi của phụ nữ đến nỗi có lắm anh tìm cách trở thành..con gái.

Bài 3: Khi chép lại mẩu chuyện vui Tỉ số chưa được mở, bạn Hùng đã dùng sai một số dấu câu. Em hãy khoanh tròn các dấu câu dùng sai và giúp bạn chữa lại những lỗi đó.

Trả lời:

Các câu văn

Nam : [1]Hùng này, hai bài kiểm tra Tiếng Việt và Toán hôm qua, cậu được mấy điểm.

Hùng : [2]Vẫn chưa mở được tỉ số.

Nam : [3]Nghĩa là sao !

Hùng : [4]Vẫn đang hoà không - không ?

Nam : ? !

Sửa lỗi:

- Câu [1] là câu hỏi, phải sửa dấu chấm thành dấu chấm hỏi.

- Câu [3] là câu hỏi do đó phải sửa dấu chấm than thành dấu chấm hỏi.

- Câu [4] là câu kể, phải sửa dấu chấm hỏi thành dấu chấm.

Cảnh trí : Ban đêm. Cơn bão dữ dội. Những đợt sóng khủng khiếp phá thủng thân tàu. Con tàu đang chìm dần, nước tràn ngập các bao lớn. Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta hai tay ôm chặt cột buồm, khiếp sợ nhìn một biển. Chiếc xuồng cuối cùng được thả xuống biển.

1. Đọc lại một trong hai phần của truyện Một vụ đắm tàu [Tiếng việt 5, tập hai, trang 108-109]:

a] Phần I, từ đầu đến gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng cho bạn. Có thể đặt tên phần này là làm quen hoặc Giu-li-ét-ta

b] Phần II, từ Cơn bão dữ dội bất ngờ nổi lên đến hết. Có thể đặt phần này là Cơn bão hoặc Ma-ri-ô.

[2] Viết tiếp một số lời đối thoại để chuyển một trong hai phần nói trên thành màn kịch theo gợi ý:

Màn 1

Giu-li-ét-ta

Nhân vật : Giu-li-ét-ta, Ma-ri-ô, một vài hành khách và thuỷ thủ.

Cảnh trí : Buổi chiều tối, trên boong một chiếc tàu thuỷ đang chạy giữa đại dương, Giu-li-ét-ta đang đứng tựa vào lan can, nhìn ra biển. Xung quanh em, một vài hành khách và thuỷ thủ đang trò chuyện với nhau về biển, về thời tiết hoặc về con tàu.

Gợi ý lời đối thoại :

– Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô chào nhau, làm quen với nhau.

– Từng bạn kể về mình, về gia đình, về mục đích của chuyến đi.

– Hai bạn chia tay, hẹn ngày mai gặp lại.

– Giu-li-ét-ta kêu lên khi thấy bạn bị xô ngã và an ủi bạn khi băng bó cho bạn.

Ma-ri-ô :

– [Bước đến bên Giu-li-ét-ta] Xin lỗi. Mình có làm phiền cậu không ?

Giu-li-ét-ta :

– [Vui vẻ] Ồ không, không ! Mình đang nghĩ xung quanh chỉ toàn người lớn, chẳng biết nói chuyện với ai, cậu tên là gì ?

Ma-ri-ô :

– Mình là Ma-ri-ô, 12 tuổi. Còn cậu ?

Giu-li-ét-ta :

– Mình là Giu-li-ét-ta, cũng 12 tuổi.

Ma-ri-ô :

– Cậu có vẻ lớn hơn tuổi đấy ! Cậu đi cùng bố mẹ à ?

Xem thêm:  Một kg sắt phi 6 dài bao nhiêu mét

Giu-li-ét-ta :

..

Ma-ri-ô

Màn 2

Nhân vật : Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta, một số phụ nữ, trẻ em và một thuỷ thủ.

Cảnh trí : Ban đêm. Cơn bão dữ dội. Những đợt sóng khủng khiếp phá thủng thân tàu. Con tàu đang chìm dần, nước tràn ngập các bao lớn. Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta hai tay ôm chặt cột buồm, khiếp sợ nhìn một biển. Chiếc xuồng cuối cùng được thả xuống biển.

Gợi ý lời đối thoại :

– Trong cơn bão, Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô sợ hãi nhắc nhau : Cẩn thận !

– Một người kêu lên : Còn một chỗ đấy ! Chỗ cho đứa nhỏ thôi ! Xuống mau !

– Ma-ri-ô nhường chỗ cho Giu-li-ét-ta, thả bạn xuống nước.

– Mọi người bảo nhau kéo Giu-li-ét-ta lên xuồng.

– Giu-li-ét-ta bật khóc nức nở, vẫy tay nói lời vĩnh biệt bạn.

3.Với mỗi nội dung sau đây, em hãy đặt một câu và dùng những dấu câu thích hợp :

a] Nhờ em [hoặc anh,

chị] mở hộ cửa sổ.

b] Hỏi bố xem mấy

giờ hai bố con đi

thăm ông bà.

c] Thể hiện sự thán

phục trước thành

tích của bạn

d] Thể hiện sự ngạc

nhiên, vui mừng khi

được mẹ tặng cho

món qua mà em ao

ước từ lâu.

TRẢ LỜI:

1. Đọc lại một trong hai phần của truyện Một vụ đắm tàu [Tiếng việt 5, tập hai, trang 108-109]:

a] Phần I, từ đầu đến gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng cho bạn. Có thể đặt tên phần này là làm quen hoặc Giu-li-ét-ta

b] Phần II, từ Cơn bão dữ dội bất ngờ nổi lên đến hết. Có thể đặt phần này là Cơn bão hoặc Ma-ri-ô.

[2] Viết tiếp một số lời đối thoại để chuyển một trong hai phần nói trên thành màn kịch theo gợi ý:

Màn 1

Giu-li-ét-ta

Nhân vật : Giu-li-ét-ta, Ma-ri-ô, một vài hành khách và thuỷ thủ.

Cảnh trí : Buổi chiều tối, trên boong một chiếc tàu thuỷ đang chạy giữa đại dương, Giu-li-ét-ta đang đứng tựa vào lan can, nhìn ra biển. Xung quanh em, một vài hành khách và thuỷ thủ đang trò chuyện với nhau về biển, về thời tiết hoặc về con tàu.

Xem thêm:  Hiệu trưởng Trường Lạc Hồng

Gợi ý lời đối thoại:

– Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô chào nhau, làm quen với nhau.

– Từng bạn kể về mình, về gia đình, về mục đích của chuyến đi.

– Hai bạn chia tay, hẹn ngày mai gặp lại.

– Giu-li-ét-ta kêu lên khi thấy bạn bị xô ngã và an ủi bạn khi băng bó cho bạn.

Ma-ri-ô :

– [Bước đến bên Giu-li-ét-ta] Xin lỗi. Mình có làm phiền cậu không ?

Giu-li-ét-ta :

– [Vui vẻ] Ồ không, không ! Mình đang nghĩ xung quanh chỉ toàn người lớn, chẳng biết nói chuyện với ai, cậu tên là gì ?

Ma-ri-ô :

– Mình là Ma-ri-ô, 12 tuổi. Còn cậu ?

Giu-li-ét-ta :

– Mình là Giu-li-ét-ta, cũng 12 tuổi.

Ma-ri-ô :

– Cậu có vẻ lớn hơn tuổi đấy ! Cậu đi cùng bố mẹ à ?

Giu-li-ét-ta :

-Ồkhông, mình đi có một mình thôi. Mình về nhà mà cho nên vui lắm ! Sắp gặp bố mẹ và người thân rồi ! Thế còn cậu, cậu đi với ai ?

Ma-ri-ô :

– Mình cũng đi một mình thôi. Mình về quê.

Giu-li-ét-ta :

– Vậy à ? Mình rất thích ngắm biển. Cậu thì sao ?

Ma-ri-ô :

– Mình cũng thích nhưng buổi tối sóng lớn quá!

Giu-li-ét-ta :

– Ừ, đúng rồi. Buổi tối sóng lớn, biển lại đen, dễ sợ hơn ban ngày. Nhất là hôm nay sao sóng lớn quá và cả gió nữa. Mình lạnh quá !

Ma-ri-ô :

-Ừ, vậy nên tốt nhất mình xuống khoang tàu đi. Không khéo cậu bị cảm mất !

Giu-li-ét-ta :

[Xúc động] – Cảm ơn cậu. Chúng ta xuống nhé !

Ma-ri-ô :

– Chúc cậu ngủ ngon !

Giu-li-ét-ta :

-Ừ, chúc cậu ngủ ngon. Hẹn gặp lại.

[Sóng lớn, con tàu chao đảo. Ma-ri-ô ngã dúi đầu đập xuống sàn tàu]

Giu-li-ét-ta :

– [Kêu to, chạy lại] Ôi, Ma-ri-ô ! Cậu có sao không ?

Ma-ri-ô :

– [Gượng ngồi dậy, nén đau] Mình không sao !

Xem thêm:  Tuổi Mậu Ngọ bao nhiêu tuổi

Giu-li-ét-ta :

– [Nhìn thấy máu trên đầu bạn, kêu lên hoảng hốt] Trời ơi ! Trán cậu chảy máu rồi ! [Gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc, nhẹ nhàng băng cho bạn] Cậu đau lắm phải không ? Để mình dìu cậu xuống khoang tàu.

Màn 2

Nhân vật : Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta, một số phụ nữ, trẻ em và một thuỷ thủ.

Cảnh trí : Ban đêm. Cơn bão dữ dội. Những đợt sóng khủng khiếp phá thủng thân tàu. Con tàu đang chìm dần, nước tràn ngập các bao lớn. Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta hai tay ôm chặt cột buồm, khiếp sợ nhìn một biển. Chiếc xuồng cuối cùng được thả xuống biển.

Gợi ý lời đối thoại :

– Trong cơn bão, Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô sợ hãi nhắc nhau : Cẩn thận !

– Một người kêu lên : Còn một chỗ đấy ! Chỗ cho đứa nhỏ thôi ! Xuống mau !

– Ma-ri-ô nhường chỗ cho Giu-li-ét-ta, thả bạn xuống nước.

– Mọi người bảo nhau kéo Giu-li-ét-ta lên xuồng.

– Giu-li-ét-ta bật khóc nức nở, vẫy tay nói lời vĩnh biệt bạn.

Video liên quan

Chủ Đề