Vì sao thai nhi ít đạp

Hầu hết phụ nữ mang thai bắt đầu cảm thấy chuyển động của thai nhi   trong khoảng từ 18 đến 25 tuần của thai kỳ. Các bà mẹ mang thai lần đầu có xu hướng cảm thấy chuyển động của bé muộn hơn so với các bà mẹ đã sinh con trong quá khứ. Nhưng nhiều bà mẹ lo lắng khi họ cảm thấy em bé đạp ít hơn mọi ngày hoặc không thể cảm nhận được em bé của mình di chuyển.

Nếu bạn chưa mang thai đến tuần thứ 25 và bạn chưa cảm thấy bất kỳ chuyển động nào của thai nhi, thì  đây sẽ không phải là dấu hiệu của một vấn đề đặc biệt nghiêm trọng nếu đó là lần mang thai đầu tiên của bạn.

Em bé đạp ít hơn mọi ngày – 2 Cách đơn giản hiệu quả – mẹ hết lo lắng

Nếu bạn đã đã đi khám thai kì thường xuyên, thì bác sĩ đã theo dõi sự phát triển của thai kỳ và có thể giúp bạn yên tâm rằng em bé  đang phát triển rất tốt theo cách của riêng mình.

Nếu bạn đã cảm nhận thấy em bé có chuyển động, nhưng các chuyển động không đều đặn, em bé đạp ít hơn mọi ngày, thì hãy nhớ rằng đừng lo lắng quá vì bạn có thể không cảm thấy các chuyển động một cách nhất quán cho đến khi tuổi thai lớn hơn.

Khi thai kỳ của bạn phát triển và bạn đạt đến tam cá nguyệt thứ ba, bạn sẽ cảm thấy em bé của bạn chuyển động thường xuyên hơn. Đó là khi bạn nên bắt đầu chú ý hơn đến chuyển động của em bé, bởi vì khi thai kỳ ngày 1 lớn, sự thay đổi đột ngột về số lần chuyển động của em bé có thể là một điều đáng lo ngại

Dưới đây là 3 cách đơn giản mà hiệu quả giúp mẹ yên tâm hơn khi thấy em bé đạp ít hơn mọi ngày

1, Theo dõi chuyển động của bé kể cả khi em bé đạp ít hơn mọi ngày

Khi bạn mang thai khoảng 28 tuần, bạn sẽ có thể nhận ra một số dạng kiểu mẫu cho chuyển động của em bé: Chẳng hạn, có thể em bé cực kỳ năng động trong những thời điểm nhất định trong ngày, khi bạn tập thể dục, khi bạn ăn thứ gì đó ngọt hoặc uống thứ gì đó lạnh, hoặc khi bạn nằm xuống. Nên chú ý đến thói quen của bé để bạn có thể nhận thấy bất kỳ sự giảm chuyển động nào của thai nhi. Một số bác sĩ khuyên là nên theo dõi số lần máy của em bé để phát hiện những thay đổi trong thói quen của bé trong bụng.

Ví dụ, Hội nghị Bác sĩ Sản phụ khoa Hoa Kỳ [ACOG] khuyên bạn nên dành thời gian để cảm nhận 10 chuyển động của thai nhi. ACOG khuyên bạn nên thực hiện việc này vào cùng một thời điểm mỗi ngày [bất cứ khi nào em bé của bạn hoạt động mạnh nhất], bắt đầu từ 28 tuần [hoặc 26 tuần]. Tốt nhất là đứng lên ngồi xuống vài lần, hoặc nằm nghiêng sang trái….. Nếu bạn cảm thấy em bé không di chuyển nhiều như bạn mong đợi, hãy ăn nhẹ và sau đó ngồi hoặc nằm xuống một lần nữa để xem em bé có bắt đầu di chuyển không.

Thường xuyên theo dõi chuyển động của bé để giúp mẹ yên tâm hơn

2, Khi nào cần gọi bác sĩ nếu thấy em bé đạp ít hơn mọi ngày

Hãy cảm nhận tối thiểu 10 chuyển động của thai nhi trong vòng hai giờ, mặc dù có thể chỉ mất 15 phút hoặc ít hơn. Nếu bạn không cảm thấy ít nhất 10 chuyển động của thai nhi trong hai giờ, hãy gọi cho bác sĩ để đảm bảo rằng bạn không có nguy cơ thai chết lưu. Nếu bạn mang thai hơn 28 tuần, bác sĩ có thể yêu cầu bạn đến để làm các xét nghiệm để đảm bảo rằng em bé của bạn không gặp nguy hiểm.

Nếu bạn không tự tin về số lần máy của bé trong bụng hoặc nếu bạn không thể ngừng lo lắng về điều đó, hãy gọi bác sĩ ngay để được hướng dẫn cụ thể.

3. Giảm thiểu lo lắng khi em bé đạp ít hơn mọi ngày bằng máy nghe tim thai tại nhà Fetal doppler

Tim của thai nhi là một trong những bộ phận đầu tiên được hình thành sớm nhất và quan trọng nhất trong suốt quá trình bạn mang thai. nếu tim thai khỏe mạnh trong khoảng 120 đến 160 nhịp/phút thì chắc chắn rằng sức khỏe của bé đều ổn.

Máy nghe tim thai tại nhà giúp mẹ yên tâm hơn khi thấy bé chuyển động ít hơn mọi ngày

Vì vậy nếu bạn cảm thấy em bé đạp ít hơn mọi ngày thì hãy sử dụng 1 thiết bị máy nghe tim thai mini cầm tay để biết chính xác nhịp đập của tim bé ngay tại nhà mà không phải đi siêu âm.

Trên đây là 3 cách giúp mẹ giảm lo lắng hơn khi thấy  em bé đạp ít hơn mọi ngày. Ngay lúc này, nếu bạn muốn sắm cho mình 1 chiếc máy nghe tim thai để tiện theo dõi sức khỏe cho bé ngay tại nhà thì hãy gọi ngay 0989869926 để được tư vấn và giải đáp.

Nhiều mẹ cho rằng, cuối thai kỳ em bé có ít không gian hơn để đạp. Bởi vậy thai đạp ít hơn, các lần đạp cũng thưa dần và nhẹ hơn. Tuy nhiên, sự thật là bé vẫn nên duy trì đạp để thể hiện con vẫn khỏe mạnh.

Trong những tháng cuối của thai kỳ, thai máy sẽ có chút khác biệt nhưng điều đó không có nghĩa là em bé đạp ít hơn trước

Thai máy nhiều hơn ở giai đoạn từ tuần 20 đến 30 của thai kỳ. Ngoài ra, khung giờ thức - ngủ của bé cũng sẽ rõ ràng hơn. Mẹ có thể dễ dàng nhận biết thai máy thông qua cảm nhận.

Mời ba mẹ tham khảo:

Thông thường, giấc ngủ của bé kéo dài khoảng 20-40 phút nhưng cũng có khi lên đến 1 tiếng rưỡi. Trong thời gian này, em bé sẽ chỉ tập trung vào việc ngủ và không cử động nhiều. Buổi chiều và tối, nhất là thời điểm mẹ đang ăn cơm là khung giờ mà thai máy mạnh nhất.


Thai nhi sẽ chuyển động nhiều nhất vào khoảng tuần 32

Từ tuần thứ 32 trở đi, thai máy có xu hướng ổn định hơn cho đến lúc sinh. Em bé vẫn tiếp tục máy cho đến ngày chuyển dạ. Em bé thậm chí sẽ tiếp tục đạp, máy trong quá trình chuyển dạ của mẹ.

Nhiều mẹ thắc mắc thai nhi 38 tuần ít đạp có sao không? Thai nhi đạp ít ở tháng thứ 8 có sao không?

Thực tế mẹ có thể nhận thấy bé đạp ít hơn giai đoạn này, vì em bé có ít chỗ để cử động. Bé không thể lật, lăn hay đạp chân một cách thoải mái như trước nữa và những cử động cũng ngày càng mạnh mẽ hơn và có chút “chật vật”. Mẹ sẽ để ý thấy bụng mình giống như có những gợn sóng lăn tăn khi con đạp chân hay cố gắng thay đổi tư thế.

Mẹ bầu không nên quá lo lắng về số lần thai máy mỗi ngày, thậm chí là mỗi giờ. Mỗi bé đều có những đặc điểm riêng; vì vậy, sẽ không có một quy định cụ thể nào về số lần đạp của thai nhi để mẹ có thể dựa vào và tự đánh giá. Thay vào đó, hãy chú ý đến đặc điểm thai máy để biết con có đang phát triển bình thường hay không. 

Nếu nhận thấy thai nhi đạp ít hoặc nhiều hơn bình thường, mẹ hãy liên hệ ngay với nữ hộ sinh hoặc khoa sản của bệnh viện để được hỗ trợ kịp thời. Hộ sinh sẽ kiểm tra xem bé có gặp phải tình trạng suy thai hay không để tiến hành các biện pháp chăm sóc phù hợp.

Nguồn: Babycenter

Chia sẻ link bài viết:

Sao chép tới clipboardSao chép

Thai nhi chuyển động trong suốt quá trình thai kỳ như một dấu hiệu báo cho mẹ rằng bé đang phát triển rất tốt. Tuy nhiên, tần suất thai máy ở mỗi giai đoạn lại khác nhau đặc biệt thai nhi đạp ít ở tháng thứ 6. Vậy nguyên nhân xảy ra tình trạng này, hãy cùng chúng tôi đi tìm câu trả lời qua bài viết dưới đây.

Em bé càng lớn trong bụng mẹ là nguyên nhân thai nhi ít đạp ở tháng thứ 6

Tần suất thai nhi đạp bao nhiêu là bình thường

Tùy vào từng giai đoạn mà hiện tượng thai máy ở mỗi đứa khác nhau, trung bình có thể đạp từ 15 - 20 lần/ngày. Tuy nhiên, thai nhi đang ở tháng thứ 6 có thể đạp ít hơn so với bình thường 10 lần/ ngày thì các mẹ đừng quá lo lắng. Mẹ có thể cảm nhận rõ ràng các cử động của bé sau mỗi bữa ăn hoặc khi mẹ nằm nghỉ. Trong trường hợp khi thai nhi đạp ít cũng có thể đo lượng đường trong máu của mẹ bị hạ thấp. Ngoài ra, thai nhi càng lớn thì tử cung chật chội cũng là nguyên nhân thai nhi ít đạp ở tháng thứ 6 hoặc những tháng cuối của thai kỳ.

Nguyên nhân nào khiến thai nhi ít đạp

Ở tháng thứ 6 thai nhi đã trưởng thành và trong giai đoạn tăng tốc để phát triển hoàn thiện hơn. Tuy nhiên, cũng có một số nguyên nhân khiến cho bé đạp ít hơn so với những tuần thai trước như.

Bé cử động dựa vào chu kỳ giấc ngủ

Theo các chuyên gia thì thai nhi trong bụng mẹ cũng có chu kỳ thức và ngủ nhất định. Thường khi mẹ bầu hoạt động, làm việc thì thai nhi sẽ ngủ bởi những cử động nhẹ nhàng của mẹ sẽ giúp bé dễ ngủ hơn, còn khi mẹ ngủ hoặc nghỉ ngơi, thư giãn thì bé sẽ thức và cử động mạnh mẽ, nhất là vào ban đêm.

Chế độ ăn uống không phù hợp

Chế độ ăn uống khoa học để bé yêu đạp theo nhịp hơn

Một nguyên nhân khác khiến bé giảm tần suất cử động trong bụng mẹ là do chế độ ăn uống khi mang thaicủa mẹ không phù hợp, mẹ nhịn đói, ăn chay hoặc dùng thuốc khiến nồng độ đường trong máu giảm, dẫn đến mẹ mệt mỏi và bé sẽ ít cử động.

Mẹ có biết vì sao bé đạp ít ở thai tháng thứ 6?

Tại sao thai tháng thứ 6 lại ít đạp?

Thông thường, thai nhi ở tuần thứ 9 đã xuất hiện thai máy khi trong bụng mẹ, nhưng lúc này mẹ chỉ có thể nhìn thấy thông qua màn hình siêu âm. Phải đến 18 - 20 tuần thì mới thật sự cảm nhận được bé đang chuyển động nhưng vẫn chưa được rõ. Bởi thai nhi vẫn còn rất nhỏ. Những tuần thai về sau là giai đoạn thai nhi chuyển động mạnh mẽ, nên đôi khi bé có thể nghịch tới mức làm cho bụng mẹ trồi lên thấy rõ.

Tuy nhiên, tần suất thai nhi đạp ít ở tháng thứ 6 đôi khi cũng có, lắm lúc sẽ không được đạp thường xuyên mà chỉ thi thoang cuộn mình, đung đưa chân tay. Nếu mẹ không chú ý sẽ không cảm nhận được dấu hiệu thai máy của bé..

Mẹ cần đi khám khi nào nếu thai nhi tháng thứ 6 ít đạp

Với những nguyên nhân khiến thai nhi ít đạp ở tháng thứ 6 như vừa nêu trên thì mẹ không cần phải quá lo lắng. Nhưng nếu trong nhiều giờ liền mà mẹ không thấy bé cử động, dù đã dùng nhiều cách như ăn đồ ngọt, nằm nghỉ, thay đổi tư thế ngồi, ho, hắt hơi…mà vẫn không thấy tín hiệu nào từ bé thì mẹ nên đến bệnh viện khám ngay.

Hoặc thấy tần suất đạp của bé không giống mọi ngày, dưới 4 lần/tiếng thì mẹ cũng phải đến bệnh viện ngay để được siêu âm đo nhịp tim thai, đếm cử động thai để tìm ra nguyên nhân tại sao bé lại cử động kém một cách bất thường và có cách giải quyết kịp thời.

Cẩn trọng thai nhi ở tháng thứ 6

Không chỉ đạp ít ở tháng thứ 6 mà còn một vài mối lo khác thường trực với mẹ. Trong đó có 2 vấn đề mà các mẹ cần lưu tâm:

Chảy máu

Chảy máu sau tuần 28 của thai kỳ là trường hợp rất khẩn cấp. Nó có thể nhẹ hoặc có thể rất nặng kèm theo các triệu chứng đau bụng dữ dội. Nguyên nhân, có thể do nhau tiền đạo, bong rau, hoặc vỡ tử cung cuối thai kỳ. Khi thấy tất cả dấu hiệu trên đều rất nguy hiểm các mẹ cần đến ngay bệnh viện. Nếu siêu âm ở tuần thai thứ 16-20 các mẹ đã được báo sớm là bị rau nhau tiền đạo và cần phải có biện pháp xử lý kịp thời.

Chuyển dạ sớm

Nhiều mẹ bầu có dấu hiệu chuyển dạ sớm ở tháng thứ 6, việc này không ai mong muốn. Nhưng một khi nó đã đến các mẹ cần chú ý: 

  • Xuất hiện khoảng 5 cơn co thắt tử cung trong 1 tiếng

  • Đau khi đi tiểu

  • Tay hoặc mặt sưng phù

  • Xuất huyết hoặc thấy dịch hồng trong âm đạo

  • Bụng xuống thấp và đau bụng âm ỉ

  • Áp lực, đau vùng xương chậu dữ dội

  • Thay đổi và trầm cảm sau 3 tháng cuối

Hy vọng, những thông tin trên sẽ giúp các mẹ giải quyết được thắc mắc tại sao thai nhi đạp ít ở tháng thứ 6. Các mẹ nhớ lưu vào nha, chúc các mẹ có một thai kỳ an toàn và khỏe mạnh nhé!

Video liên quan

Chủ Đề