Địa hình đồi núi có ảnh hưởng như thế nào đến sinh vật và thổ nhưỡng nước ta

Được đăng ngày Thứ hai, 31 Tháng 12 2012 21:29

loading...

Chia sẻ bài viết của bạn qua:

Hỏi: Địa hình đồi núi có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu, sinh vật và thổ nhưỡng ở nước ta?

[Câu hỏi thuộc chương trình Địa lí 12 - Dành cho ôn thi TN THPT - CĐĐH - HSG]

Đáp:

1. Địa hình đồi núi có ảnh hưởng  đến khí hậu nước ta:

Địa hình đồi núi đã góp phần tạo nên sự phân hoá khí hậu làm cho khí hậu nước ta đa dạng hơn :

Tạo ranh giới khí hậu:  Các dãy núi cao chính là ranh giới khí hậu giữa các vùng miền, tạo nên các tiểu vùng khí hậu khác nhau. Ví dụ, dãy Bạch Mã chính là ranh giới khí hậu giữa miền Bắc [từ Huế trở ra] và miền Nam [từ Đà Nẵng trở vào], dãy Bạch Mã đã ngăn gió mùa Đông Bắc nên từ Đà Nẵng trở vào rất ít khi chịu sự tác động của loại gió này ; dãy Hoàng Liên Sơn là ranh giới khí hậu giữa vùng Đông Bắc và vùng Tây Bắc ; dãy Trường Sơn đã tạo nên gió phơn khô nóng cho một số tỉnh Bắc Trung Bộ vào đầu mùa hạ

Tạo phân hóa khí hậu:  Độ cao của địa hình đã tạo nên sự phân hoá khí hậu theo đai cao, tại các khối núi cao xuất hiện các vành đai khí hậu á nhiệt đới và vành đai khí hậu ôn đới. Một số vùng lãnh thổ có địa hình cao ở nước ta có khí hậu quanh năm mát mẻ như Sa Pa, Đà Lạt,

2. Địa hình đồi núi có ảnh hưởng đến sinh vật và thổ nhưỡng nước ta:

 - Với quy luật càng lên cao nhiệt độ càng giảm và lượng ẩm tăng lên đã làm thay đổi thảm thực vật và thổ nhưỡng theo đai cao.

+ Ở vành đai chân núi diễn ra quá trình hình thành đất feralit và phát triển cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm gió mùa.

+ Trên các khối núi cao hình thành đai rừng á nhiệt đới trên núi và đất feralit có mùn. Lên cao trên 2 400 m là nơi phân bố của rừng ôn đới núi cao và đất mùn alit núi cao.

- Địa hình đồi núi đã góp phần phân hoá khí hậu giữa các vùng miền và đó cũng là một trong những nguyên nhân tạo nên sự khác nhau về thảm thực vật và thổ nhưỡng giữa các vùng miền trong cả nước. Đi từ bắc xuống nam, từ đông sang tây, từ đồng bằng lên miền núi, chúng ta gặp đủ các kiểu cảnh quan khác nhau, rất phong phú và đa dạng.

CTV Bản tin tư vấn - Phụ trách chuyên mục Địa lí

Nhà giáo Nguyễn Mai Anh

Trả lời mang tính tham khảo

Chia sẻ bài viết của bạn qua:

  • < Trang trước
  • Trang sau >

loading...

20 điểm

HuongLy

Khí hậu ảnh hưởng như thế nào đến sinh vật và địa hình nước ta?

Tổng hợp câu trả lời [1]

- Sv: khí hậu nóng ẩm thuận lợi cho sv sinh trưởng, phát triển, khí hậu phân hoá theo từng miền, theo độ cao làm cho sv phong phú đa dạng, từ sv nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới. Trong đó phát triển mạnh mẽ nhất la hệ sinh thái rừng nhiệt đới thường xanh. Sự phân hoá ra các mùa khí hậu tạo cho nước ta có kiểu rừng thưa rụng lá ở Tây Nguyên - Địa hình: mang tính chất nhiệt đới gió mùa Nước mưa ăn mòn đá vôi tạo nên địa hình cacxtơ độc đáo. Trên địa hình là rừng rậm bao phủ, dưới rừng là lớp vỏ phong hoà dày vụn bở dễ bị xói mòn rửa trôi. Mưa lớn tập trung theo mùa đã xói mòn xâm thực, cắt xẻ các khối núi, bồi đắp các đồng bằng tạo nên các dạng địa hình hiện đại Dựa vào bảng 31.3 SGK trang 110 - Tính nhiệt độ trung bình năm, lượng mưa/ năm, biên độ nhiệt / năm - Rút ra nhận xét và kết luận về đặc điểm khí hậu Việt nam

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 8 hay nhất

xem thêm

Lý thuyết sinh quyển. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật Địa lí 10 ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu.

I. Sinh quyển

- Là một quyển của Trái Đất, trong đó có toàn bộ sinh vật sinh sống.

- Phạm vi của sinh quyển:

+ Phía trên: tiếp xúc với tầng ô-dôn.

+ Phía dưới: đến đáy đại dương nơi sâu nhất trên 11 km, trên lục địa đáy của lớp vỏ phong hóa.

=> Sinh quyển bao gồm toàn bộ tầng thấp của khí quyển, toàn bộ thủy quyển và phần trên của thạch quyển.

II. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của sinh vật

1. Khí hậu

- Nhiệt độ:

+ Mỗi loài thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định.

+ Nhiệt độ thích hợp, sinh vật phát triển nhanh, thuận lợi.

- Nước và độ ẩm không khí: là môi trường thuận lợi, sinh vật phát triển mạnh.

- Ánh sáng:

+ Quyết định quá trình quang hợp của cây xanh.

+ Cây ưa sáng phát triển tốt ở nơi có đầy đủ ánh sáng, những cây chịu bóng thường sống trong bóng râm.

2. Đất

- Đặc điểm: Các đặc tính lí, hóa, độ phì ảnh hưởng đến sự phát triển, phân bố của thực vật.

- Ví dụ: Đất ngập mặn có rừng ngập mặn; đất feralit đỏ vàng có rừng xích đạo, cây lá rộng; đất chua phèn có cây tràm, cây lác,...

3. Địa hình

- Độ cao: Lên cao nhiệt độ thay đổi, độ ẩm thay đổi, thực vật phân bố thành vành đai khác nhau.

- Hướng sườn: Hướng sườn có ánh sáng khác nhau, thực vật phân bố khác nhau.

4. Sinh vật

- Thức ăn là nhân tố sinh học quyết định sự phân bố, phát triển của động vật.

- Mối quan hệ: Nơi nào thực vật phong phú thì động vật phong phú và ngược lại.

5. Con người

- Ảnh hưởng đến phạm vi phân bố của sinh vật [mở rộng hay thu hẹp].

- Ví dụ:

+ Tích cực: Trồng rừng, mở rộng diện tích rừng.

+ Tiêu cực: Khai thác rừng bừa bãi, rừng thu hẹp.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Địa lí lớp 10 - Xem ngay

Video liên quan

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Seagame 31: Việt Nam chiến thắng
Chúc tuyển chúng ta bảo vệ thành công HCV.

Được đăng ngày Thứ hai, 31 Tháng 12 2012 21:29

loading...

Chia sẻ bài viết của bạn qua:

Hỏi: Địa hình đồi núi có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu, sinh vật và thổ nhưỡng ở nước ta?

[Câu hỏi thuộc chương trình Địa lí 12 - Dành cho ôn thi TN THPT - CĐĐH - HSG]

Đáp:

1. Địa hình đồi núi có ảnh hưởng  đến khí hậu nước ta:

Địa hình đồi núi đã góp phần tạo nên sự phân hoá khí hậu làm cho khí hậu nước ta đa dạng hơn :

Tạo ranh giới khí hậu:  Các dãy núi cao chính là ranh giới khí hậu giữa các vùng miền, tạo nên các tiểu vùng khí hậu khác nhau. Ví dụ, dãy Bạch Mã chính là ranh giới khí hậu giữa miền Bắc [từ Huế trở ra] và miền Nam [từ Đà Nẵng trở vào], dãy Bạch Mã đã ngăn gió mùa Đông Bắc nên từ Đà Nẵng trở vào rất ít khi chịu sự tác động của loại gió này ; dãy Hoàng Liên Sơn là ranh giới khí hậu giữa vùng Đông Bắc và vùng Tây Bắc ; dãy Trường Sơn đã tạo nên gió phơn khô nóng cho một số tỉnh Bắc Trung Bộ vào đầu mùa hạ

Tạo phân hóa khí hậu:  Độ cao của địa hình đã tạo nên sự phân hoá khí hậu theo đai cao, tại các khối núi cao xuất hiện các vành đai khí hậu á nhiệt đới và vành đai khí hậu ôn đới. Một số vùng lãnh thổ có địa hình cao ở nước ta có khí hậu quanh năm mát mẻ như Sa Pa, Đà Lạt,

2. Địa hình đồi núi có ảnh hưởng đến sinh vật và thổ nhưỡng nước ta:

 - Với quy luật càng lên cao nhiệt độ càng giảm và lượng ẩm tăng lên đã làm thay đổi thảm thực vật và thổ nhưỡng theo đai cao.

+ Ở vành đai chân núi diễn ra quá trình hình thành đất feralit và phát triển cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm gió mùa.

+ Trên các khối núi cao hình thành đai rừng á nhiệt đới trên núi và đất feralit có mùn. Lên cao trên 2 400 m là nơi phân bố của rừng ôn đới núi cao và đất mùn alit núi cao.

- Địa hình đồi núi đã góp phần phân hoá khí hậu giữa các vùng miền và đó cũng là một trong những nguyên nhân tạo nên sự khác nhau về thảm thực vật và thổ nhưỡng giữa các vùng miền trong cả nước. Đi từ bắc xuống nam, từ đông sang tây, từ đồng bằng lên miền núi, chúng ta gặp đủ các kiểu cảnh quan khác nhau, rất phong phú và đa dạng.

CTV Bản tin tư vấn - Phụ trách chuyên mục Địa lí

Nhà giáo Nguyễn Mai Anh

Trả lời mang tính tham khảo

Chia sẻ bài viết của bạn qua:

  • < Trang trước
  • Trang sau >

loading...

Video liên quan

Chủ Đề