Vì sao người trẻ gửi tiết kiệm ngân hàng

Thị trường hiện nay luôn sẵn có nhiều kênh tiết kiệm và lựa chọn đầu tư. Tuy nhiên, câu hỏi “Tiết kiệm hay đầu tư?” vẫn luôn là nỗi băn khoăn của nhiều người. Hiểu rõ sự khác biệt giữa các hình thức đầu tư sẽ giúp bạn đưa ra quyết định phù hợp nhất với mục tiêu tài chính của gia đình.

Trong bài này, Prudential sẽ phân tích và so sánh bảo hiểm nhân thọ và gửi tiết kiệm - hai phương án đầu tư tương đối an toàn được nhiều người quan tâm.

So sánh bảo hiểm nhân thọ và gửi tiết kiệm

Về cơ bản, chúng ta có thể hiểu vì sao bảo hiểm nhân thọ và gửi tiết kiệm dễ bị nhầm lẫn, bởi cả hai đều hoạt động hợp pháp dưới sự giám sát trực tiếp của Bộ Tài chính và Chính phủ, mục đích chung là hỗ trợ tích lũy tài chính và đầu tư an toàn. Khi kết thúc thời hạn hợp đồng, người gửi/người tham gia có thể nhận lại khoản tiền gốc và lãi suất từ các quỹ đầu tư của tổ chức.

Tuy nhiên, xét về quyền lợi và đặc điểm thì bảo hiểm nhân thọ và gửi tiết kiệm là hoàn toàn khác nhau. Dưới đây là bảng so sánh tổng quát nhất mà bạn có thể tham khảo:

Tiêu chí so sánh

Bảo hiểm nhân thọ

Gửi tiền tiết kiệm

Hình thức tham gia

Để mua bảo hiểm nhân thọ, người tham gia phải đóng phí theo thỏa thuận trong hợp đồng.

Bảo hiểm được xem như “vé thông hành”, sau này khi xảy ra bất kỳ sự kiện bảo hiểm nào ảnh hưởng tới tính mạng hay sức khỏe, công ty bảo hiểm sẽ tiến hành chi trả phí bồi thường nhất định.

Khi gửi một khoản tiền vào ngân hàng, tức là bạn đã đăng ký tham gia hình thức gửi tiền tiết kiệm.

Tùy theo mức lãi suất ngân hàng quy định, người gửi có thể nhận lại số tiền lãi tương xứng, đồng thời linh hoạt rút tiền vào đầu kỳ, giữa kỳ hoặc cuối kỳ.

Điều kiện tham gia

Người tham gia bảo hiểm phải đáp ứng 4 yếu tố cơ bản là sức khỏe, tuổi tác, nghề nghiệp và tài chính.

Độ tuổi tối thiểu để tham gia gửi tiết kiệm tại các ngân hàng là 18 tuổi và phải có căn cước công dân [CCCD] hoặc hộ chiếu [HC] còn thời hạn hiệu lực.

Nhu cầu & Quyền lợi

Nếu bạn có nhu cầu “tiết kiệm – bảo vệ” thì đầu tư cho bảo hiểm vừa mang đến sự bảo vệ về tài chính đối với các rủi ro, vừa đem lại cơ hội sinh lời, lại vừa là kênh tiết kiệm giúp bạn chủ động xây dựng quỹ dự phòng cho bản thân và gia đình.

Với nhiều loại bảo hiểm, các khoản phí đóng hàng năm có thể được nhìn nhận như một khoản tiết kiệm, số tiền này sẽ được tích lũy trong dài hạn và được hoàn lại kèm lãi suất khi đáo hạn.

Nếu tham gia bảo hiểm liên kết đầu tư, người tham gia được quyền lựa chọn đầu tư phí bảo hiểm vào các quỹ liên kết đơn vị. Lãi suất tùy thuộc vào kết quả kinh doanh của các đơn vị mà bạn lựa chọn.

Nếu bạn có nhu cầu “tiết kiệm – đầu tư”, thì gửi tiết kiệm là một kênh đầu tư an toàn vừa sinh lãi suất định kỳ, vừa giúp đảm bảo một khoản chi tiêu trong gia đình khi cần thiết. Tuy nhiên, khoản đầu tư này chỉ đơn thuần mang tính tiết kiệm.

Khác với bảo hiểm nhân thọ, gửi tiết kiệm không mang yếu tố bảo vệ. Khách hàng khi rút tiền sẽ nhận được toàn bộ số tiền gốc và tiền lãi khi kết thúc.

Tùy theo số tiền gửi, kỳ hạn gửi ngắn hay dài, lãi suất nhận được dao động từ 3% - 7.1% mỗi năm.

Quy mô trách nhiệm của đối tác gửi tiền

Nếu bạn có một hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, trách nhiệm của công ty bảo hiểm sẽ không chỉ gói gọn trong số phí bạn đóng mà còn cả trong việc cam kết bảo vệ tài chính của bạn và gia đình như đã quy định trong hợp đồng.

Trong trường hợp bạn gửi ngân hàng, trách nhiệm của ngân hàng chỉ gói gọn trong số tiền gửi cùng lãi suất đã cam kết.

Tính linh hoạt trong kế hoạch đóng phí

Khi mua hợp đồng bảo hiểm, nếu hủy hợp đồng trong những năm đầu tiên bạn sẽ nhận giá trị hoàn lại rất thấp so với số tiền đã đóng. Điều này sẽ giúp bạn giữ được thói quen tiết kiệm cho tới ngày hợp đồng đáo hạn.

Khi gửi tiết kiệm tại ngân hàng, bạn có thể rút bất cứ lúc nào mà vẫn đảm bảo nhận lãi suất tương ứng cho thời gian bạn gửi tiền. Tiền gửi ngân hàng có lợi thế về tính linh hoạt cao, tuy nhiên đây cũng là nhược điểm có thể khiến kế hoạch tiết kiệm của bạn “phá sản” nếu bạn không tự đặt kỷ luật trong việc chi tiêu.

Thời hạn hợp đồng/kỳ hạn tham gia

Người tham gia có thể lựa chọn thời hạn bảo vệ là 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc thậm chí là trọn đời.

Hình thức gửi tiết kiệm cho phép bạn chọn kỳ hạn gửi theo tuần, theo tháng hoặc theo năm.

 >> Xem thêm: Có thể rút tiền bảo hiểm trước hạn không?


Mua bảo hiểm hay gửi tiết kiệm có lợi hơn?

Thật khó lựa chọn nên mua bảo hiểm hay gửi tiết kiệm, vì mục đích của việc đầu tư cho bảo hiểm là bảo vệ chứ không để sinh lợi, còn mục đích của gửi tiết kiệm là đầu tư sinh lợi chứ không để phòng rủi ro.

Lấy một ví dụ đơn giản, chị A và chị B cùng dành khoảng 20 triệu để tham gia một giải pháp tài chính. Trong khi chị A gửi tiền vào ngân hàng thì chị B dùng số tiền để mua bảo hiểm nhân thọ.

Nếu mong muốn bảo vệ tài chính, tham gia bảo hiểm nhân thọ là sự lựa chọn lý tưởng để vừa nhận được tích lũy, vừa được bảo vệ trước trong trường hợp gặp rủi ro thương tật, tử vong.

Tuy nhiên, bảo hiểm nhân thọ là sự tích lũy lâu dài. Vì vậy nếu nhu cầu của bạn chỉ đơn thuần là tích lũy, sinh lời và tất toán nhanh, hãy chọn hình thức gửi tiền ngân hàng.

Nếu còn cảm thấy khó khăn, không biết nên đầu tư cho hình thức nào thì có thể kết hợp cả hai phương án với nhau, bằng cách trích ra một nửa để gửi tiết kiệm, nửa còn lại dành để mua bảo hiểm. Nhờ đó, bạn không chỉ nhận được khoản lãi suất cao từ phía ngân hàng, mà còn có thể chu toàn một quỹ tiết kiệm, nhằm thực hiện dự định mong muốn, cũng như bảo vệ gia đình trước rủi ro không lường trước.

Mỗi người chúng ta đều có những cách khác nhau để sử dụng dòng tiền của mình sao cho hiệu quả. Vì thế, hãy cân nhắc thật kỹ giữa các hình thức đầu tư để có lựa chọn sáng suốt nhất phù hợp với nhu cầu của bản thân và gia đình bạn nhé!

Mai Sao   -   Thứ sáu, 20/11/2020 11:00 [GMT+7]

Tư duy về tiết kiệm còn thấp

Theo phân tích của các chuyên gia kinh tế, mỗi người thường dành khoảng 50% thu nhập hàng tháng cho các khoản chi tiêu bắt buộc, khoảng 30% thu nhập khác được dùng để chi tiêu cho các khoản phát sinh tùy ý. Như vậy 20% thu nhập còn lại nên dành cho tiết kiệm và bắt đầu từ năm 25 tuổi.

Tuy nhiên phần lớn giới trẻ Việt Nam hiện nay đều không được trang bị những kiến thức bài bản về tài chính từ sớm để chuẩn bị cho tương lai. Đa số các bạn thường có chủ trương “chi tiêu trước, tiết kiệm sau”, sử dụng các nguồn thu nhập để phục vụ cho nhu cầu ban đầu, số tiền còn lại bao nhiêu mới dùng tiết kiệm.

Chính lối tư duy kiểu này khiến các bạn trẻ không chủ động nguồn tiền tiết kiệm của mình, thậm chí còn bị thâm hụt nếu thu nhập không cao mà lại tiêu nhiều. Vì thế, nhiều bạn sau vài năm đi làm vẫn chưa có được một khoản tiết kiệm “tử tế”.

Chỉ bằng một chiếc smartphone trong tay, bạn hoàn toàn có thể mở tài khoản thanh toán thông qua ứng dụng ngân hàng điện tử VPBank Online

“Khi nhận lương mình thường nghĩ sẽ phải mua sắm hoặc thanh toán cái gì trước tiên. Sau đó nếu còn hoặc không có nhu cầu gì khác mới tính đến gửi tiết kiệm. Thực tế chúng mình còn trẻ nên việc tiết kiệm tiền vẫn chưa thực sự cấp bách” - bạn Lê Sao Mai, nhân viên văn phòng một công ty tại Hà Nội chia sẻ khi được hỏi về thói quen chi tiêu và tiết kiệm.

Đại diện của một ngân hàng thương mại có Hội sở tại 89 Láng Hạ, Hà Nội cho biết, nhiều bạn trẻ thời nay có thói quen mua sắm tùy hứng, không có kế hoạch phân bổ, vun vén các khoản thu nhập của mình. Điều này đã khiến các bạn thường bị động về tài chính, khó thực hiện các mục tiêu dài hơi như mua nhà, mua xe; mục tiêu nhỏ hơn như kinh doanh, du lịch hay các tình huống bất ngờ về bệnh tật, ốm đau…

Bên cạnh đó, một số bạn trẻ có quan điểm cho rằng gửi tiết kiệm là hình thức “lỗi thời” khi phải ra tận quầy giao dịch, chi nhánh của ngân hàng, sau đó lấy số xếp hàng chờ đợi đến lượt. Chưa kể thủ tục khá rườm rà, phức tạp.

“Đi làm được mấy năm mình cũng muốn gửi tiết kiệm để dự phòng nhưng chứng kiến cảnh bố mẹ phải đi ra tận nơi gửi nên mình cũng không thích. Thời gian quý báu lắm nên mình không kiên nhẫn chờ được”, bạn Minh Hiếu tại TP. Hồ Chí Minh bày tỏ.

Cùng VPBank kích hoạt thói quen tiết kiệm online

Để chung tay cùng thay đổi tư duy, xóa bỏ quan điểm chưa đúng đắn và trên hết là kích hoạt thói quen gửi tiết kiệm trong giới trẻ, nhiều tổ chức tài chính trong đó có VPBank đã tung ra thị trường đa dạng các sản phẩm, dịch vụ trên nền tảng công nghệ số, trong đó có sản phẩm tiết kiệm trực tuyến [online].

Chỉ bằng một chiếc smartphone trong tay, bạn hoàn toàn có thể mở tài khoản thanh toán thông qua ứng dụng ngân hàng điện tử VPBank Online. Với giải pháp định danh trực tuyến eKYC cùng với nền tảng công nghệ được chuẩn bị kỹ lưỡng của VPBank, bạn hoàn toàn có thể mở tài khoản ở bất cứ nơi đâu, không phải ra tận quầy chờ đợi như ông bà, cha mẹ mình trước kia. Phí mở hoàn toàn “free” và quan trọng gửi tiết kiệm hoặc chuyển tiền từ tài khoản khác về để gửi tiết kiệm online được thực hiện ngay trong vòng vài “nốt nhạc”.

Ngoài ra để khuyến khích “thế hệ Z” gửi tiết kiệm ngay không chút đắn đo, VPBank thường xuyên triển khai các chương trình ưu đãi với nhiều quà tặng siêu hấp dẫn khi bạn tham gia gửi tiết trực tuyến.

Đơn cử từ nay đến hết 31/12/2020, khi bạn lần đầu gửi tiết kiệm trực tuyến với số tiền từ 100.000 VNĐ kỳ hạn 1 tháng trở lên [trừ Bảo chứng thấu chi] trên VPBank Online sẽ nhận ngay một lượt quay 100% trúng thưởng, trong đó có 02 giải đặc biệt, mỗi giải là một viên kim cương cao cấp trị giá 100 triệu đồng cùng nhiều phần quà bằng tiền mặt, mã voucher khác. Tổng giá trị của chương trình lên tới 1,2 tỷ đồng. Thông tin chi tiết về chương trình có tại địa chỉ //tietkiem.vpbank.com.vn/.

“Đối với những bạn trẻ mới đi làm, thu nhập thấp, không sẵn khoản tiền lớn thì tiết kiệm online dưới dạng gửi góp là cách để tích cóp tiền khá phù hợp cho kế hoạch chi tiêu. Các bạn dễ dàng tích cóp tiền hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, hàng năm cho những kế hoạch chi tiêu.

Với những phần quà “đỉnh của đỉnh” cùng mức lãi suất lớn hơn 0,2%/ năm so với gửi tại quầy giao dịch, VPBank mong muốn thế hệ trẻ Việt nam được trải nghiệm nhiều hơn nữa những lợi ích vượt trội, hiện đại nhưng vẫn đảm bảo hiệu quả, an toàn của dịch vụ ngân hàng điện tử. Tiết kiệm online, vận may sẽ trao tay các bạn”, vị đại diện VPBank cho biết.

Cũng để xóa tan sự nghi kỵ về tính bảo mật và an toàn của hình thức mở tiết kiệm mới mẻ này, ngay sau khi gửi tiết kiệm thành công, các bạn trẻ sẽ được chứng thực bằng biên lai xác nhận giao dịch gửi vào hòm thư email, tin nhắn SMS. Khách hàng cũng có thể yêu cầu cấp giấy xác nhận số dư tiết kiệm trực tuyến miễn phí tại bất cứ phòng giao dịch nào của VPBank.

Từ khi được tiếp cận hình thức gửi tiết kiệm online của VPBank, Đức Minh đã thay đổi suy nghĩ và yên tâm hẳn khi mọi thứ thật sự đơn giản hơn những gì bạn nghĩ.

“Ngoài xếp hàng thì trước kia bố mẹ mình cứ lo mất sổ vật lý, nay mọi thứ đã được số hóa trên không gian mạng vừa tiên tiến lại văn minh. Quà tặng của các chương trình cũng vô cùng hấp dẫn với giới trẻ. Mình sẽ tiếp tục ủng hộ ngân hàng”, Đức Minh hồ hởi.

Song song thời gian từ nay đến 31/01/2021, tất cả các khách hàng khi cài đặt, giao dịch trên ứng dụng VPBank Online [phiên bản app và website] sẽ có cơ hội nhận được bộ đôi quà tặng “sang chảnh” điện thoại iPhone 12, đồng hồ thương hiệu Apple SE, cùng 15 giải thưởng tiền mặt hàng tuần.

Ngoài mã số dự thưởng, khách hàng mới lần đầu kích hoạt dịch vụ VPBank Online và phát sinh 01 giao dịch tài chính hợp lệ có giá trị từ 50.000 VNĐ sẽ được nhận ngay combo evoucher trị giá 100.000VNĐ, giúp khách hàng tiết kiệm một phần chi phí khi nạp tiền điện thoại và thanh toán các hóa đơn điện, nước.

Video liên quan

Chủ Đề