Ví dụ về bệnh chủ quan duy ý chí

mục tiêu đã đặt ra. Mặt khác sự tác động của ý thức đến vật chất có thể theo hai khuynh hướng :Một là ý thức sẽ thúc đẩy cùng chiều đối với sự phát triển của sự vật nếu ý thức phản ánh đúnghiện thực, khách quan nếu con người nhận thức đúng quy luật khách quan, có ý chí động cơhành động đúng và thông qua cơ chế tổ chức hoạt động phù hợp trong thực tiễn. Hai là ý thứckìm hảm, cản trở, thậm chí phá hoại sự phát triển bình thường của sự vật nếu ý thức phản ánhkhông đúng hiện thực khách quan, ý thức lạc hậu, phản khoa học, phản động, nếu con ngườikhông có ý chí, không nhiệt tình, động cơ sai …Tuy vậy, sự tác động của ý thức đối với vậtchất cũng chỉ với mức độ nhất định, nó không thể sinh ra hay tiêu diệt các quy luật vận độngcủa vật chất.Từ quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức một nguyên tắcđược rút ra, đó là nguyên tắc, khách quan. Nguyên tắc khách quan trước nhất thừa nhận vaitrò quyết định của vật chất đối với ý thức, nó đòi hỏi trong hoạt động nhận thức và hoạt độngthực tiễn phải xuất phát từ hiện thực khách quan, tôn trọng và hành động theo quy luật kháchquan, “phải lấy thực thể khách quan làm căn cứ cho mọi hoạt động của mình”. Tuy nhiên, việcthực hiện nguyên tắc khách quan không có nghĩa là quan điểm khách quan xem nhẹ, tính năngđộng, sáng tạo của ý thức mà nó còn đòi hỏi phát phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức,của nhân tố chủ quan. Bởi vì quá trình đạt tới tính khách quan đòi hỏi chủ thể phải phát huytính năng động, sáng tạo trong việc tìm ra những biện pháp, những con đường để từng bướcthâm nhập sâu vào bản chất của sự vật, trên cơ sở đó con người thực hiện sự biến đổi từ cái “vậttự nó” [tức thực tại khách quan] thành cái phục vụ cho nhu cầu của con người đồng thời sửdụng hiệu quả các điều kiện, sức mạnh vật chất khách quan, sức mạnh của quy luật … để phụcvụ cho các mục tiêu, mục đích khác nhau của con người.Như vậy, vật chất và ý thức có mối quan hệ biện chứng với nhau và mối liên hệ đó tuân theocác quy luật khách quan vốn có của nó. Nếu trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, chúng tatuyệt đối hóa, cường điệu hóa vai trò của một trong hai mặt thì sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến sựphát triển của xã hội và rơi vào bệnh chủ quan duy ý chí hoặc bệnh bảo thủ trì trệ.Bệnh bảo thủ trì trệ là khuynh hướng sai lầm cực đoan do cường điệu hóa vai trò của vậtchất, sùng bái sức mạnh của quy luật, hạ thấp vai trò của nhân tố chủ quan. Khuynh hướng bảothủ sẽ dẫn đến tình trạng ỷ lại, chậm đổi mới, ngại thay đổi, dựa dẫm, chờ đợi, thậm chí cản trởcái mới, bằng lòng thỏa mãn với cái đã có. Trên thực tế, bệnh bảo thủ còn biểu hiện qua nhữngđịnh kiến.Bệnh chủ quan duy ý chí cũng là 1 khuynh hướng sai lầm, ngược lại với bệnh bảo thủ trìtrệ, nó thổi phồng, tuyệt đối hóa vai trò của nhân tố chủ quan quá đề cao, cường điệu tính sángtạo của ý thức, của ý chí, xa rời hiện thực khách quan, bất chấp quy luật khách quan, điều kiệnkhách quan, lấy nhiệt tình cách mạng thay thế cho sự yếu kém về trí thức khoa học. Sai lầm củabệnh chủ quan duy ý chí là lối suy nghĩ và hành động giản đơn, nóng vội chạy theo nguyệnvọng chủ quan. Sai lầm đó thể hiện rõ trong khi định ra chủ trương chính sách và lựa chọnphương pháp tổ chức hoạt động thực tiễn theo hướng áp đặt ý chí vào thực tế, lấy ảo tưởng chủquan thay cho hiện thực.Bệnh chủ quan duy ý chí và bệnh bảo thủ trì trệ là một thực tế tồn tại trong thời kỳ khá dàitrước đổi mới [trước Đại hội lần VI tháng 12-1986]. Trong giai đoạn này, tình trạng khủnghoảng kinh tế xã hội ngày càng trầm trọng xuất phát từ nguyên nhân chủ quan, bắt nguồn từnhững sai lầm nghiêm trọng và kéo dài mà trong đó sai lầm do chủ quan duy ý chí và bảo thủcó tác hại rất lớn.Đánh giá về những sai lầm do chủ quan duy ý chí của Đảng trong thời kỳ này, Văn kiện Đạihội VI đã nêu “Do chưa nhận thức đầy đủ rằng thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là một quá2 trình lịch sử tương đối dài, phải trãi qua nhiều chặng đường và do tư tưởng chỉ đạo chủ quan,nóng vội muốn bỏ qua những bước đi cần thiết”. Văn kiện Đại hội lần thứ VI cũng đã chỉ rõĐảng đã “nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan”, “giản đơn hóa, muốn thực hiện nhiềumục tiêu của CNXH trong điều kiện nước ta mới có chặng đường đầu tiên”. Do chủ quan duy ýchí, trong nhận thức và hành động của Đảng trong giai đoạn này vi phạm các quy luật kháchquan, biểu hiện qua một số lĩnh vực cụ thể được Văn kiện ĐH Đảng lần VI đánh giá như sau :“chưa thật sự thừa nhận cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở nước ta tồn tại trong một thời giantương đối dài” nên “đã có những biểu hiện nóng vội muốn xóa bỏ ngay các thành phần kinh tếphi xã hội chủ nghĩa”, “chưa nắm vững và vận dụng đúng quy luật về sự phù hợp giữa quan hệSX với tính chất và trình độ SX” nên “có lúc đẩy mạnh quá mức việc xây dựng công nghiệpnặng mà không chú ý phát triển công nghiệp nhẹ” hoặc “đẩy mạnh công nghiệp hóa trong khichưa có đủ các tiền đề cần thiết”. Bênh bảo thủ trì trệ được biểu hiện qua việc “chậm đổi mớicơ chế quản lý kinh tế đã lỗi thời”, trong công tác tổ chức thời kỳ này “khuyết điểm lớn nhất làsự trì trệ, chậm đổi mới công tác cán bộ. Việc lựa chọn, bố trí cán bộ vào các cơ quan lãnh đạovà quản lý các cấp còn theo quan niệm cũ kỹ và tiêu chuẩn không đúng đắn, mang nặng tínhhình thức..” Ngoài ra, cũng do chủ quan duy ý chí và bảo thủ trì trệ nên trong kinh tế, Đảng tađã “duy trì quá lâu cơ chế quản lý kinh tế tập trung quan liêu bao cấp” - một cơ chế "gắn liềnvới tư duy kinh tế dựa trên những quan niệm giản đơn về chủ nghĩa xã hội, mang nặng tính chấtchủ quan, duy ý chí", “có nhiều chủ trương sai trong việc cải cách giá cả, tiền lương, tiền tệ “cùng với “việc bố trí cơ cấu kinh tế trước hết là SX và đầu tư thường chỉ xuất phát từ lòngmong muốn đi nhanh, không tính đến điều kiện khả năng thực tế ”, bỏ qua không thừa nhận vàvận dụng những quy luật khách quan của phương thức sản xuất, của nền kinh tế hàng hóa ...vào việc chế định các chủ trương chính sách kinh tế do định kiến cho rằng những quy luật nàylà chủ nghĩa tư bản, không được áp dụng vào chủ nghĩa xã hội … dẫn đến việc SX chậm pháttriển, khủng hoảng kinh tế trên mâu thuẩn giữa cung và cấu ngày càng gay gắt do việc áp dụngnhững chính sách, chủ trương trên đã vi phạm những quy luật khách quan của nền kinh tế SXhàng hóa [quy luật cung cầu quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, phá sản …].Bệnh chủ quan duy ý chí và bệnh bảo thủ trì trệ có nguyên nhân từ sự yếu kém lạc hậu vềtư duy lý luận, trí thức lý luận không đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn. Sự giản đơn yếu kémvề lý luận thể hiện ở chổ : hiểu và vận dụng chưa đúng nguyên lý, quy luật, phạm trù, chưa chúý tiếp thu kế thừa những thành tựu, kỹ thuật công nghệ mới của chủ nghĩa tư bản, của nhân loại,thậm chí còn có định kiến phủ nhận một cách cực đoan những thành tựu đó, chưa chú ý tổngkết những cái mới từ sự vận động, phát triển của thực tiễn theo Chủ tịch Hồ Chí Minh thìnguyên nhân của bệnh chủ quan là kém lý luận, lý luận và lý luật suông. Bệnh chủ quan duy ýchí, bảo thủ còn do nguồn gốc lịch sử, xã hội, giai cấp, tâm lý của con người chi phối. Nhữngnguyên nhân khách quan ấy có thể kế như : do xuất phát điểm của nước ta quá thấp, nền SXnhỏ với trình độ SX lạc hậu, do hậu quả của chiến tranh kéo dài ảnh hưởng rất lớn đến khôngchỉ đến tốc độ phát triển kinh tế - xã hội mà còn làm cho đội ngũ cán bộ - đảng viên không cóđiều kiện để học tập nên trình độ KH công nghệ, tri thức không đáp ứng đầy đủ những yêu cầucủa sự nghiệp cách mạng, cơ chế quan liêu bao cấp, bệnh quan liêu ảo tưởng, “kiêu ngạo cộngsản… cũng tạo điều kiện cho sự ra đời của căn bệnh chủ quan duy ý chí.Trên cơ sở quán triệt mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, rút kinh nghiệm từnhững sai lầm do chủ quan duy ý chí, từ Đại hội VI của Đảng [1986] Đảng đã chỉ rõ bài họckinh nghiệm và đề ra phương hướng, biện pháp khắc phục bệnh chủ quan duy ý chí và bệnhbảo thủ, trì trệ nhằm từng bước sửa chữa những sai lầm. Những phương hướng biện pháp đó là:3 Một là phải tiến hành đổi mới toàn diện, đồng bộ và triệt để với những hình thức, bước đi,cách làm phù hợp, trong đó lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm mà trước hết là đổi mới tư duykinh tế, nâng cao năng lực nhận thức và vận dụng quy luật, trình độ chuyên môn nghiệp vụ củaĐảng viên. Đây là cuộc cách mạng triệt để, sâu sắc và đồng bộ trên tất cả các lĩnh vực của đờisống xã hội [kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội…], từ đổi mới quan niệm, tư duy lý luận đến đổimới cơ chế chính sách, tổ chức cán bộ, phong cách và lề lối làm việc. Để đảm bảo sự lãnh đạothành công trong công cuộc đổi mới này thì Văn kiện Đại hội Đảng lần đã xác định : “Đảngphải luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật là điều kiện đảm bảosự dẫn đầu của Đảng. Năng lực nhận thức theo quy luật là điều kiện đảm bảo sự lãnh đạođúng đắn của Đảng” . Trên cơ sở hiểu rõ mối quan hệ biện chứng giữa kinh tế và tìhn hìnhchính trị và ổn định xã hội, Đảng ta bắt đầu công cuộc đổi mới từ đổi mới về tập trung trước hếtvào việc thực hiện thắng lợi nhiệm vụ đổi mới kinh tế, khắc phục khủng hoảng KT-XH, tạo tiềnđề cần thiết về vật chất và tinh thần để giữ vững ổn định chính trị, xây dựng và củng cố niềmtin của nhân dân, tạo thuận lợi để đổi mới các mặt khác của đời sống XH. Bên cạnh đó, vớiquan điểm tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan, trong các chủ trương, chính sáchkinh tế từ sau Đại hội Đảng lần VI đến nay đã có nhiều chuyển biến tích cực. Cụ thể như : Đạihội VI xác định xây dựng quan hệ sản xuất mới xã hội chủ nghĩa là một công việc to lớn, khôngthể làm xong trong một thời gian ngắn, không thể nóng vội làm trái quy luật. Văn kiện Đại hộixác định: "Nay phải sửa lại cho đúng như sau: Đẩy mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụthường xuyên, liên tục trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, với những hình thức vàbước đi thích hợp, làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sảnxuất, luôn có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất". Đại hội cũng phát hiệnmột vấn đề lớn có tính lý luận, hoàn toàn mới mẻ: "Kinh nghiệm thực tiễn chỉ rõ: lực lượng sảnxuất bị kìm hãm không chỉ trong trường hợp quan hệ sản xuất lạc hậu, mà cả khi quan hệ sảnxuất phát triển không đồng bộ, có những yếu tố đi quá xa so với trình độ phát triển của lựclượng sản xuất". Trên cơ sở đó, Đại hội xác định: "Nền kinh tế nhiều thành phần là một đặctrưng của thời kỳ quá độ".Trong cơ cấu sản xuất và cơ cấu đầu tư, tôn trọng nguyên tắc quan hệSX phải phù hợp với lực lượng SX, Đại hội VI đã xác định phải điều chỉnh lại các cơ cấu nàytheo hướng "không bố trí xây dựng công nghiệp nặng vượt quá điều kiện và khả năng thực tế",tập trung sức người, sức của vào việc thực hiện ba chương trình mục tiêu: sản xuất lương thựcthực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng và sản xuất hàng xuất khẩu. Đây là những chương trìnhchẳng những đáp ứng được nhu cầu bức xúc nhất lúc bấy giờ mà còn là điều kiện thúc đẩy sảnxuất và lưu thông hàng hóa, là cái gốc tạo ra sản phẩm hàng hóaHai là đồng thời với việc đổi mới toàn diện về kinh tế và tư duy lý luận, việc tăng cường pháthuy dân chủ, phát huy tiềm năng cán bộ KHKT, đội ngũ cán bộ quản lý nhằm đáp ứng yêu cầucủa sự nghiệp CNH-HĐH đất nước “nâng cao hàm lượng tri thức trong các nhân tố phát triểnKTXH, từng bước phát triển kinh tế tri thức”. Đây là biện pháp nhằm khắc phục nguyên nhânsâu xa của bệnh chủ quan duy ý chí và bệnh bảo thủ là sự yếu kém về lý luận, lạc hậu về trìnhđộ, tri thức KH công nghệ. Văn kiện ĐH Đảng lần VIII đã nhấn mạnh : “phải lấy việc phát huynguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững”Ba là tăng cường công tác tổng kết thực tiễn, tổng kết cái mới, không ngừng bổ sung, pháttriển, hoàn chỉnh lý luận về mô hình, mục tiêu, bước đi, đổi mới và kiện toàn tổ chức vàphương thức hoạt động của hệ thống chính trị trong điều kiện mới, căn cứ vào sự vận động củathực tiễn, của cuộc sống để kịp thời loại bỏ những hiểu biết lỗi thời, lạc hậu.Bốn là phải đổi mới và nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng trong điều kiện mới , trong đó,VK ĐH Đảng lần VII đã chỉ rõ : “ Đảng làm giàu trí tuệ của mình bằng cách không ngừng nâng4 cao trình độ lý luận, nắm vững và vận dụng sáng tạo những luận điểm cơ bản của CN MácLênin và tư tưởng Hồ Chí Minh… không ngừng tổng kế kinh nghiệm thực tiễn …phát triểncông tác lý luận của Đảng …tiếp thu những thành quả trí tuệ của con người.Nhờ vận dụng đúng đắn các quy luật thông qua các chủ trương chính sách của Đảng và Nhànước ta, đời sống vật chất tinh thần của nhân dân từng bước được ổn định và nâng cao, chế độXHCN ngày càng củng cố và đất nước đã ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội và đang cónhững bước chuyển biến tích cực trong tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội.Tóm lại, từ những phân tích trên cho thắng lợi của công cuộc đổi mới có được là dựa trênmột nền tảng tư tưởng đúng, đó là chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh mà trong đósự quán triệt và vận dụng đúng quy luật, nguyên tắc khách quan là điều kiện đảm bảo sự dẫndắt đúng đắn của Đảng./.5 Vấn đề 2 : Phân tích nguyên lý về mối liên hệ phổ biến, từ đó rút ra quan điểm toàn diện,quan điểm lịch sử cụ thể và vận dụng các quan điểm đó để phân tích, phê phán bệnh phiến diện,bệnh giáo điều, đồng thời phân tích phương hướng đổi mới sau đây của Đảng ta : “Đổi mớitoàn diện, đồng bộ triệt để với những bước đi, hình thức, cách làm phù hợp” [Văn kiện Đại hộiIX, trang 81]Bài làm: Ngay từ khi ra đời, Đảng Cộng sản Việt Nam đã lấy Chủ nghĩa Mác-Lênin làm nềntảng tư tưởng và vận dụng tư tưởng, lý luận đó vào thực tiễn cách mạng Việt Nam để đề rađường lối, cương lĩnh đúng đắn. Từ Đại hội Đảng lần thứ VI [tháng 12/1986], Đảng đã khởixướng và lãnh đạo công cuộc đổi mới trên toàn đất nước, trong đó phương hướng đổi mới đượcĐảng xác định tại là phải đổi mới toàn diện, đồng bộ triệt để với những bước đi, hình thức, cáchlàm phù hợp. Đây là một những vận dụng của Đảng vào thực tiễn Việt Nam dựa trên nguyên lýcủa mối liên hệ phổ biến và được rút ra từ quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử cụ thể.Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến là một trong hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứngduy vật, trong đó liên hệ là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự liên quan tác động, ràng buộc,quy định và chuyển hóa lẫn nhau giữa các mặt, các yếu tố trong một sự vật, hiện tượng [SVHT]hoặc giữa các SVHT với nhau. Mọi SVHT trong thế giới khách quan đều tồn tại trong nhữngmối liên hệ tác động lẫn nhau, sự vật này thay đổi kéo theo sự vật kia thay đổi và không có mộtSVHT nào tồn tại một cách cô lập, tách rời, do đó mối liên hệ giữa các SVHT mang tính phổbiến. Mối liên hệ này còn mang tính khách quan do đây là cái vốn có từ bên trong SVHT chứkhông phải do áp đặt từ bên ngoài, nó bắt nguồn từ tính thống nhất vật chất của thế giới vật chấtcủa thế giới, từ sự tồn tại và phát triển của chính SVHT. Các SVHT trong thế giới vật chất rấtđa dạng nên mối liên hệ giữa chúng cũng đa dạng. Căn cứ vào tính chất, phạm vi, trình độ cóthể phân biệt các mối liên hệ thành các dạng như sau : liên hệ bên trong và bên ngoài, chung vàriêng, cơ bản và không cơ bản, chủ yếu và thứ yếu, không gian và thời gian, trực tiếp và giántiếp… Sự phân loại này là tương đối vì mối liên hệ đó chỉ là bộ phận trong toàn bộ mối liên hệphổ biến nói chung, tuy nhiên sự phân biệt các mối liên hệ là cần thiết vì chúng có vai trò khácnhau đối với sự vận động và phát triển của các SVHT.Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến cho ta 2 quan điểm về cách nhận thức, xem xét mộtSVHT và hành động trong thực tiễn, đó là quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử cụ thể.Quan điểm toàn diện đòi hỏi khi xem xét, đánh giá sự vật hiện tượng, ta phải đặt chúng vàomối quan hệ với các SVHT khác, xem xét các SVHT trong mối quan hệ qua lại giữa các bộphận, các yếu tố các thuộc tính khác nhau của chính bản thân SVHT và giữa SVHT đó vớinhững SVHT khác [kể cả trực tiếp, gián tiếp]. Thực chất của quan điểm toàn diện là trong khichú ý xem xét tất cả các mặt, các mối liên hệ giữa các yếu tố cấu thành của sự vật, tư duy phảiphát hiện được, phản ánh được những mặt chủ yếu, bản chất, quan trọng nhất, rút ra được cáitrọng tâm, trọng điểm, cơ bản, cốt lõi .. chi phối sự tồn tại và phát triển của sự vật, không xemxét dàn trãi, đánh đồng các mối liên hệ . Từ quan điểm toàn diện khi sự xem xét các SVHT dẫnđến nguyên tắc đồng bộ trong hành động thực tiễn, có nghĩa là để cải tạo một SVHT bao giờchúng ta cũng phải áp dụng đồng bộ một hệ thống nhiều biện pháp, nhiều phương tiện khácnhau để biến đổi những mối liên hệ nội tại của sự vật. Tuy nhiên như đã nói ở trên, “đồng bộ”không có nghĩa là giàn đều, bình quân mà trong từng bước, từng giai đoạn phải nắm đúng khâuthen chốt. Thực hiện quan điểm toàn diện góp phần khắc phục bệnh phiến diện một chiều hoặcchống chủ nghĩa chiết trung mà đặc trưng của nó là nhân danh quan điểm toàn diện do tỏ ra chúý đến nhiều mặt nhưng không nhìn thấy được mặt bản chất của sự vật. Quan điểm toàn diện6 cũng góp phần khắc phục lối suy nghĩ giản đơn, duy ý chíQuan điểm lịch sử cụ thể là một quan điểm được rút ra từ nguyên lý mối liên hệ phổ biến.Quan điểm này đòi hỏi khi xem xét mọi vấn đề do thực tiễn đặt ra hoặc khi đánh giá mộtSVHT, để nhìn thấy được bản chất của sự vật hiện tượng chúng ta gắn nó với không gian vàthời gian cụ thể, với những điều kiện, những hoàn cảnh lịch sử cụ thể của sự tồn tại của sự vật,không được đánh giá chung. Tư duy của chúng ta chỉ có thể chân thực khi chúng ta theo sát sựthay đổi của những hoàn cảnh lịch sử cụ thể của sự vật. Quan điểm hoàn cảnh lịch sử cụ thể đòihỏi khi vận dụng những nguyên tắc lý luận vào thực tiễn không được dừng lại ở những côngthức chung, sơ đồ chung mà phải tính đến những điều kiện lịch sử cụ thể của sự vận dụng. Nóicách khác, khi xem xét một luận điểm, một chân lý nào đó phải gắn với những hoàn cảnh lịchsử cụ thể của luận điểm, của chân lý đó, bởi vì chân lý sẽ trở thành sai lầm nếu nó bị đẩy rangoài giới hạn tồn tại của nó, trong những điều kiện không gian và thời gian nhất định của nó.Lênin nói “Bản chất linh hồn sống của Chủ nghĩa Mác là phân tích cụ thể một tình hình cụ thể,điều kiện cụ thể”.Quán triệt quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử cụ thể, chúng ta cần khắc phục và nghiêmkhắc phê phán bệnh phiến diện và bệnh giáo điều.Bệnh phiến diện đối lập với quan điểm toàn diện, nó xuất phát từ việc xem xét một SVHTchỉ nhìn thấy những sự vật cá biệt mà không nhìn thấy mối quan hệ qua lại giữa những SVHTấy, chỉ nhìn thấy sự tồn tại của sự vật ấy mà không nhìn thấy sự phát sinh và tiêu vong của sựvật ấy, chỉ nhìn thấy trạng thái tĩnh của sự việc ấy mà quên mất sự vận động của sự vật ấy, chỉthấy cây mà không thấy rừng. Ngoài ra, khi xem xét SVHT, mặc dù có chú ý đến nhiều mặt,nhiều mối liên hệ nhưng nếu ta đánh giá ngang nhau những mặt, những mối liên hệ đó thì tacũng rơi vào bệnh phiến diện.Trong thời kỳ trước đổi mới [trước ĐH Đảng lần VI-1986], Đảng ta đã mắc phải nhiều sailầm trong chủ trương, chính sách mà trong đó có nguyên nhân do bệnh phiến diện một chiều.Văn kiện ĐH Đảng lần VI có nêu “Trong nhận thức và hành động, …. chúng ta chưa nắm vữngvà vận dụng đúng quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất [QHSX] với tính chất và trìnhđộ của lực lượng sản xuất [LLSX]. Vì vậy, Đảng ta chỉ tập trung xây dựng phát triển QHSX màkhông thấy được vai trò của LLSX dẫn đến xây dựng QHSX tiến vượt xa so với tính chất vàtrình độ LLSX đưa đến không phát triển được. Văn kiện ĐH Đảng lần VI xác định : "Kinhnghiệm thực tiễn chỉ rõ: lực lượng sản xuất bị kìm hãm không chỉ trong trường hợp quan hệ sảnxuất lạc hậu, mà cả khi quan hệ sản xuất phát triển không đồng bộ, có những yếu tố đi quá xaso với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất". Khi xây dựng QHSX, trong thời kỳ trước1986, chúng ta chỉ chú ý đến mối quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất [TLSX] mà không chú ýđến mối quan hệ tổ chức quản lý và quan hệ phân phối sản phẩm dẫn đến việc quốc hữu hóaTLSX, mở rộng kinh tế quốc doanh và tập thể [sở hữu Nhà nước và sở hữu tập thể] nhưngkhông tạo được động lực phát triển, không giải quyết tốt vấn đề lưu thông phân phối hàng hóa,quản lý kinh tế yếu kém dẫn đến “sản xuất chậm phát triển, mâu thuẩn giữa cung cầu ngày cànggay gắt” [ĐH Đảng lần VI – Trang 25] kinh tế không phát triển được. Để khắc phục bệnh phiếndiện một chiều, chúng ta cần phải có quan điểm toàn diện khi xem xét nghiên cứu SNHT, phảibiết kết hợp chặt chẽ giữa “chính sách có dàn đều” và “chính sách có trọng điểm” [V.I Lênin]trong phát triển kinh tế.Bệnh giáo điều cũng xuất phát từ quan điểm phiến diện và không tôn trọng quan điểm lịchsử cụ thể, đó là việc tuyệt đối hóa lý luận coi thường kinh nghiệm thực tiễn, coi lý luận là bấtdi bất dịch, việc nắm lý luận chỉ dừng lại ở những nguyên lý chung trừu tượng, không chú ýđến những hoàn chỉnh lịch sử cụ thể của sự vận dụng lý luận. Bệnh giáo điều có 2 dạng : giáo7 điều lý luận và giáo điều kinh nghiệm. Bệnh giáo điều lý luận là việc thuộc lòng lý luận, chorằng áp dụng lý luận áp dụng vào đâu cũng được không xem xét điều kiện cụ thể của mình. Vídụ như theo Mác thì phải xóa bỏ tư hữu dẫn đến việc ta tiến hành cải tạo XHCN xóa tất cả cácthành phần kinh tế nhằm mục đích chỉ còn 2 thành phần kinh tế quốc doanh và tập thể màkhông thấy được rằng "Nền kinh tế nhiều thành phần là một đặc trưng của thời kỳ quá độ", sựcó mặt của nhiều thành phần kinh tế với các mối quan hệ tác động qua lại của nó sẽ tạo độnglực cho sự phát triển kinh tế trong giai đoạn này. Bệnh giáo điều kinh nghiệm là việc áp dụngnguyên si rập khuôn mô hình của nước khác, của địa phương khác vào địa phương mình màkhông sáng tạo, chọn lựa … Ví dụ như trước đây ta bắt chước rập khuôn mô hình CNXH ởLiên Xô trong việc thành lập các bộ ngành của bộ máy nhà nước [ở Liên Xô có bao nhiêu Bộ,Ngành ta cũng có bấy nhiêu Bộ ngành], hoặc về công nghiệp hóa cũng vậy, ta chỉ chú ý tậptrung phát triển công nghiệp nặng mà không chú ý phát triển công nghiệp nhẹ … Để khắc phụcbệnh giáo điều. ta cần từ bỏ lối nghiên cứu một cách kinh viện, thuần túy chỉ biết giải thíchbằng kinh nghiệm, chứng minh lý luận bằng lý luận cần chống đối lối tư duy bắt chước, saochép rập khuôn, thoát ly thực tế, bất chấp những đặc điểm, truyền thống và điều kiện lịch sử cụthể của đất nước, của dân tộc tăng cường tổng kết thực tiễn bổ sung phát triển lý luận.Để đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế trầm trọng, Đại hội Đảng lần VIđã đề ra công cuộc đổi mới trên cơ sở vận dụng nền tảng lý luận chủ nghĩa Mác-LêNin, trongđó có nguyên lý mối liên hệ phổ biến, quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sự. Phươnghướng đổi mới do Đảng đề ra là phải “Đổi mới toàn diện, đồng bộ triệt để với những bước đi,hình thức, cách làm phù hợp” [Văn kiện ĐH Đảng lần IX].Thực tiễn cho thấy, trước sự khủng hoảng của hàng loạt các nước xã hội chủ nghĩa giai đoạnnày, nếu xã hội Việt Nam không có sự ổn định về mặt chính trị lẫn kinh tế thì đất nước có thểgặp phải những biến động khó lường, trong đó đặc biệt là mối quan hệ biện chứng giữa tăngtrưởng kinh tế và ổn định xã hội trên nguyên tắc bình đẳng, công bằng, dân chủ và văn minhđược biểu hiện như là yếu tố tất yếu của sự phát triển. Như vậy, để tránh sự bất ổn về chính trịvà thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, dựa trên quan điểm toàn diện, Đảng đã xác định “đổi mới”phải là cuộc cách mạng triệt để, sâu sắc và đồng bộ trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội[kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội…], từ đổi mới quan niệm, tư duy lý luận đến đổi mới cơ chếchính sách, tổ chức cán bộ, phong cách và lề lối làm việc. Nếu chỉ đổi mới một lĩnh vực hoặcmột khâu nào đó thì công cuộc đổi mới không thể đạt kết quả mong muốn.Với quan điểm lịch sử cụ thể, Đảng đã xác định mỗi một giai đoạn phải có bước đi thích hợp,ví dụ như trong thời kỳ quá độ tiến lên CNXH, việc cải tạo quan hệ SX XHCN phải chấp nhậnnhiều thành phần kinh tế. Văn kiện Đại hội VI xác định: “Nay phải sửa lại cho đúng như sau:Đẩy mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ thường xuyên, liên tục trong suốt thời kỳ quá độlên chủ nghĩa xã hội, với những hình thức và bước đi thích hợp, làm cho quan hệ sản xuất phùhợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất, luôn có tác dụng thúc đẩy sự phát triển củalực lượng sản xuất".Đồng thời, trong mỗi bước đi của công cuộc đổi mới đó phải xác định đúng khâu then chốtđể tập trung sức giải quyết, làm cơ sở đổi mới các khâu khác, các lực lượng khác. Điều nàyđược khẳng định tại Văn kiện Đại hội Đảng lần VI : “lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm đồngthời thúc đẩy mạnh mẽ các lĩnh vực khác”Xét trên tổng thể, Đảng ta bắt đầu công cuộc đổi mới từ đổi mới về tư duy chính trị trongviệc hoạch định đường lối và các chính sách đối nội, đối ngoại;.không có sự đổi mới đó thìkhông có mọi sự đổi mới khác. Tuy nhiên, đứng trước nền kinh tế đang bị khủng hoảng trầmtrọng, Đảng ta đã đúng khi tập trung trước hết vào việc thực hiện thắng lợi nhiệm vụ đổi mới8 kinh tế, khắc phục khủng hoảng KT-XH, tạo tiền đề cần thiết về vật chất và tinh thần để giữvững ổn định chính trị, xây dựng và củng cố niềm tin của nhân dân, tạo thuận lợi để đổi mớicác mặt khác của đời sống XH.Bên cạnh việc đổi mới kinh tế, Đảng ta xác định nhiệm vụ chủ yếu của toàn Đảng, toàn dântrong đổi mới là ''phát triển kinh tế là trung tâm, xây dựng Đảng là then chốt''. Trong việc đổimới tổ chức và cơ chế hành động của hệ thống chính trị, chúng ta đã đi bước thận trọng vàvững chắc, bắt đầu từ việc giải quyết những vấn đề cấp bách nhất và đã chín muồi, với việcnhìn thấy đây là việc rất cần thiết nhưng đặc biệt phức tạp, nhạy cảm và nếu vội vã để xảy ra sailầm sẽ phải trả giá rất đắc có khi không cứu vãn được.Song song với việc đổi mới hệ thống chính trị là việc thực hiện tốt dân chủ XHCN, phát huyđầy đủ quyền làm chủ của nhân dân. Bài học lớn là dân chủ nhất thiết phải đi đôi với kỷ luật, kỷcương. Khắc phục những hiện tượng vi phạm quyền làm chủ của nhân dân, đồng thời chốngkhuynh hướng dân chủ cực đoan, quá khích. Dứt khoát bác bỏ mọi mưu toan lợi dụng “dânchủ”, “dân quyền” nhằm gây rối về chính trị, chống phá chế độ hoặc can thiệp vào nội bộ nướcta. Không chấp nhận chế độ đa nguyên đa Đảng.Trong công cuộc đổi mới, việc xác định bước đi đúng đắn phải song song với việc đổi mớihình thức. và cách làm phù hợp tương ứng với từng giai đoạn, từng thời kỳ. Cụ thể như .Phương thức lãnh đạo của Đảng từ Trung ương đến cơ sở từng bước được đổi mới. Hoạt độngcủa tổ chức đảng, đảng viên, hệ thống chính trị chuyển theo hướng gắn bó hơn với nhân dân,tôn trọng lợi ích của nhân dân hiểu dân, trọng dân và học dân để vì dân. Đổi mới cách ra nghịquyết của Đảng ở các cấp theo hướng dân chủ, thiết thực, dễ hiểu, khả thi gắn với chương trìnhhành động thực hiện nghị quyết, có phân công trách nhiệm, tăng cường công tác kiểm tra thựchiện nghị quyết, Điều lệ Đảng; thông qua cuộc vận động xây dựng chỉnh đốn Đảng, làm trongsạch Đảng và hệ thống chính trịHoặc lấy ví dụ cụ thể như trong lĩnh vực đất đai, từ sau ĐH Đảng lần VII [1991], chủ trươngđổi mới của Đảng trong quan hệ ruộng đất đã thích ứng dần với xu thế phát triển tất yếu củamột nền kinh tế đang từng bước đổi mới phù hợp với cơ chế thị trường thông qua việc thể chếhoá quan điểm của Đảng bằng Luật đất đai năm 1993, trong đó thừa nhận đất có “giá” và quyđịnh người sử dụng đất có 5 quyền và đến Luật Đất đai năm 2003, quyền của người sử dụng đấtngày càng mở rộng hơn, bình đẳng hơn với các thành phần kinh tế, với đối tượng sử dụng đấttrong và ngoài nước . Điều này đã khẳng định bước tiến quan trọng trong quan điểm và chỉ đạocủa Đảng về vấn đề đất đai, thể hiện được quan niệm tiến bộ về cấu trúc quan hệ sở hữu đất đai,sở hữu toàn dân không còn là hành vi pháp lý chính trị đơn thuần, mà điều cốt yếu là hướng đếnnội dung kinh tế thiết thực, khơi dậy các động lực kinh tế trong việc bảo vệ và sử dụng đất đai.Sự đổi mới này đã đem lại những thành công khá lớn trong công cuộc đổi mới và xây dựng đấtnước theo mục tiêu xã hội chủ nghĩa. Đúng như đánh giá trong Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7Ban Chấp hành Trung ương Đảng [khoá IX]: "Những đổi mới trong chính sách pháp luật về đấtđai hơn 15 năm qua đã đưa đến những kết quả tích cực, thúc đẩy kinh tế phát triển, đặc biệt làsản xuất nông nghiệp, góp phần giữ vững ổn định chính trị - xã hội”.Tóm lại, tiếp tục đổi mới toàn diện, đồng bộ và triệt để với những bước đi, hình thức và cáchlàm phù hợp là sự vận dụng đúng đắn các nguyên lý, quan điểm của triết hoạch Mác LêNin vàlà bài học kinh nghiệm qúy báu của Đảng ta trong công cuộc đổi mới hiện nay, là điều kiệnđảm bảo sự thành công của công cuộc đổi mới trong giai đoạn đã qua cũng như trong thời giantới.9 Vấn đề 3 : Nội dung nguyên lý về sự phát triển, từ đó rút ra quan điểm phát triển và vậndụng quan điểm đó để phân tích, phê phán các bệnh : bảo thủ trì trệ, bệnh giáo điều và để phântích nhận định sau đây của Đảng ta “CNXH trên thế giới từ những bài học thành công và thấtbại cũng như từ những khát vọng và sự thức tỉnh của các dân tộc, có điều kiện và khả năng tạora bước phát triển mới. Theo quy luật tiến hóa của lịch sử loài người nhất định sẽ tiến tới chủnghĩa xã hội” [Văn kiện Đại hội IX, trang 65]Bài làm: Ngay từ khi ra đời, Đảng Cộng sản Việt Nam đã lấy Chủ nghĩa Mác-Lênin làm nềntảng tư tưởng và vận dụng tư tưởng, lý luận đó vào thực tiễn cách mạng Việt Nam để đề rađường lối, cương lĩnh đúng đắn nhằm lãnh đạo đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội. Quá trìnhxây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta là một quá trình lâu dài, khó khăn, nhiều thử thách vàcũng có lúc sự lãnh đạo của Đảng mắc phải những bệnh chung của các nước xã hội chủ nghĩanhư : bệnh giáo điều, bệnh bảo thủ trì trệ, chủ quan duy ý chí … dẫn đến sự suy thoái, khủnghoảng kinh tế xã hội. Tuy nhiên, Đảng vẫn khẳng định ““CNXH trên thế giới từ những bài họcthành công và thất bại cũng như từ những khát vọng và sự thức tỉnh của các dân tộc, có điềukiện và khả năng tạo ra bước phát triển mới. Theo quy luật tiến hóa của lịch sử loài người nhấtđịnh sẽ tiến tới chủ nghĩa xã hội” [Văn kiện Đại hội IX, trang 65]. Nhận định này xuất phát từnguyên lý về sự phát triển và quan điểm phát triển trong triết học Mác Lênin và thực tiễn tìnhhình thế giới cũng như tình hình xây dựng CNXH ở Việt Nam.Nguyên lý về sự phát triển là một trong hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật.Phát triển là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự vận động có định hướng từ thấp đến cao, từgiản đơn đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện hơn mà kết quả là cái mới tiến bộ rađời thay thế cái cũ lạc hậu. Sự phát triển của sự vật mang tính phổ biến vì trong thế giới kháchquan, không có sự vật hiện tượng [SVHT] nào đã đứng im, tĩnh tại mà nó luôn vận động, pháttriển không ngừng. Sự mất đi của 1 SVHT này là điều kiện ra đời của SVHT khác. Nguyên lýnày cũng khẳng định rằng nguồn gốc của sự phát triển là sự thống nhất và đấu tranh của cácmặt đối lập trong chính bản thân sự vật hiện tượng hay nói cách khác đó là do mâu thuẩn nội tạibên trong SVHT, nó vạch ra cách thức của sự phát triển là vừa có tích lũy dần về lượng, vừa cósự chuyển hóa về chất, tức là sự phát triển chẳng qua là sự tăng giảm về lượng và chất [vừa cótính liên tục, vừa có tính gián đoạn]. Nguyên lý về sự phát triển cũng chỉ ra rằng không phảichỉ có khuynh hướng đi lên mới được coi là sự phát triển mà quá trình phát trển thường đượcdiễn ra quanh co, phức tạp qua những khâu trung gian mà có lúc bao hàm cả sự thụt lùi đixuống tạm thời : đó là khuynh hướng tiến lên của đường “xoáy tròn ốc”. Trong xu hướng củasự phát triển luôn có tính kế thừa và sự đi lên này là một quá trình có tính lặp lại.Quan điểm phát triển là phương pháp luận được rút ra từ của nguyên lý trên. Quan điểmphát triển đòi hỏi để nhìn thấy được bản chất của SVHT, chủ thể phải xem xét các SVHT trongtrạng thái, xu hướng vận động, phát triển và dự đoán được các xu hướng biến đổi chuyển hóacủa chúng, nhìn thấy được cái mới, cái tiến bộ trong hiện tại cái cũ mặc dù cái mới nào lúc rađời cũng còn “non yếu”, bị cái cũ lấn áp để từ đó tạo điều kiện cho nó chiến thắng cái cũ lạchậu.Tuân theo những đòi hỏi đó của quan điểm phát triển sẽ góp phần khắc phục bệnh bảo thủ trìtrệ và bệnh giáo điều trong tư duy cũng như trong hành động thực tiễn. Bệnh bảo thủ trì trệ làtình trạng ỷ lại, chậm đổi mới, ngại thay đổi, dựa dẫm, chờ đợi, thậm chí cản trở cái mới, bằnglòng thỏa mãn với cái đã có. Đôi khi bệnh bảo thủ biểu hiện qua những định kiến. Bệnh bảothủ trì trệ cũng gắn liền với bệnh giáo điều, đó là khuynh hướng tuyệt đối hóa lý luận, coithường kinh nghiệm thực tiễn, coi lý luận là bất di bất dịch, việc nắm lý luận chỉ dừng lại ởnhững nguyên lý chung trừu tượng, không chú ý đến những hoàn chỉnh lịch sử cụ thể của sự10 vận dụng lý luận. Bệnh giáo điều có 2 dạng : giáo điều lý luận và giáo điều kinh nghiệm. Bệnhgiáo điều lý luận là việc thuộc lòng lý luận, cho rằng áp dụng lý luận áp dụng vào đâu cũngđược không xem xét điều kiện cụ thể của mình. Ví dụ như theo Mác thì phải xóa bỏ tư hữu dẫnđến việc ta tiến hành cải tạo XHCN xóa tất cả các thành phần kinh tế nhằm mục đích chỉ còn 2thành phần kinh tế quốc doanh và tập thể mà không thấy được rằng "Nền kinh tế nhiều thànhphần là một đặc trưng của thời kỳ quá độ", sự có mặt của nhiều thành phần kinh tế với các mốiquan hệ tác động qua lại của nó sẽ tạo động lực cho sự phát triển kinh tế trong giai đoạn này.Bệnh giáo điều kinh nghiệm là việc áp dụng nguyên si rập khuôn mô hình của nước khác, củađịa phương khác vào địa phương mình mà không sáng tạo, chọn lựa … Ví dụ như trước đây tabắt chước rập khuôn mô hình CNXH ở Liên Xô trong việc thành lập các bộ ngành của bộ máynhà nước [ở Liên Xô có bao nhiêu Bộ, Ngành ta cũng có bấy nhiêu Bộ ngành], hoặc về côngnghiệp hóa cũng vậy, ta chỉ chú ý tập trung phát triển công nghiệp nặng mà không chú ý pháttriển công nghiệp nhẹ … Bệnh bảo thủ trì trệ và bệnh giáo điều cùng với bệnh chủ quan duy ýchí là những căn bệnh chung của các nước XHCN và nó gây ra hậu quả tất yếu là làm cản trở,thậm chí kéo lùi sự phát triển của kinh tế - xã hội, đưa chúng ta đến sai lầm nghiêm trọng.Quan điểm phát triển với tư cách là nguyên tắc phương pháp luận để nhận thức sự vật hoàntoàn đối lập với quan điểm bảo thủ trì trệ định kiến. và bệnh giáo điều. Trên cơ sở hiểu rõ quyluật phát triển của sự vật một cách biện chứng, ta có thể khắc phục được bệnh bảo thủ trì trệ vàbệnh giáo điều thông qua việc từ bỏ lối nghiên cứu áp dụng lý luận một cách kinh viện, thuầntúy, chống lại tư duy bắt chước, sao chép rập khuôn; từ bỏ những định kiến, đấu tranh với sức ỳtrong nhận thức và hành động, tăng cường tổng kết thực tiễn từ quá trình vận động của cácSVHT để bổ sung phát triển lý luận. Trong quá trình đổi mới và xây dựng đất nước, Đảng taluôn đấu tranh phê phán với quan điểm bảo thủ, trì trệ, định kiến. Văn kiện Đại hội Đảng lần IXcó viết : “... Xóa bỏ mặc cảm, định kiến, phân biệt đối xử về quá khứ, giai cấp, thành phần, xâydựng tinh thần cởi mở, tin tưởng lẫn nhau hướng tới tương lai” [trang 124]Xét về khía cạnh tư tưởng, quan điểm phát triển cũng đòi hỏi không chỉ thấy sự vật như là cáiđang có mà còn phải nắm được khuynh hướng phát triển trong tương lai của nó. Trong quátrình phát triển sự vật thường có sự biến đổi tiến lên nhưng cũng có cả những biến đổi thụt lùi.Quan điểm phát triển đúng đắn về sự vật chỉ có được khi bằng tư duy khoa học, ta có thể kháiquát được xu hướng chủ đạo của tất cả những biến đổi khác nhau đồng thời thấy được tínhquanh co phức tạp của quá trình phát triển, bước lùi của một sự vật hiện tượng trong giai đoạnnào đó cũng là tất yếu trên con đường phát triển. Nhận thức đúng được xu hướng phát triển, tacó thể tránh được những bi quan dao động trước sự thất bại tạm thời của cái mới, tạo được niềmtin vào sự thắng lợi của cái mới, cái tiến bộ.Việc Đảng ta kiên trì đổi mới xây dựng đất nước phát triển theo con đường XHCN là căn cứvào quan điểm phát triển của chủ nghĩa duy vật biện chứng trên cơ sở tin tưởng vào sự tấtthắng của chủ nghĩa cộng sản mặc dù trong bối cảnh lịch sử hiện nay CNXH trên thế giới đangở giai đoạn thoái trào và công cuộc quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội của đất nước ta cũng như cácnước XHCN vẫn còn nhiều khó khăn, thử thách. Văn kiện Đại hội Đảng lần IX đã nhận định :“CNXH trên thế giới từ những bài học thành công và thất bại cũng như từ những khát vọng vàsự thức tỉnh của các dân tộc, có điều kiện và khả năng tạo ra bước phát triển mới. Theo quy luậttiến hóa của lịch sử loài người nhất định sẽ tiến tới chủ nghĩa xã hội”.Nhận định này phát xuất từ tình hình thực tế điều kiện chính trị thế giới biến đổi một cáchcăn bản; phong trào cộng sản và công nhân quốc tế đang tạm thời lâm vào giai đoạn thoái tràodo tác động từ sự tan rã của Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu, CNTB tỏ ra còn khả năngphát triển và đang có những âm mưu, thủ đoạn mới nhằm xóa bỏ hoàn toàn CNXH,Sau11 cách mạng tháng 10 Nga [năm 1917] nhiều nước đi vào con đường xây dựng CNXH và đãđược những thành tựu to lớn về kinh tế, chính trị, quân sự … Nhưng bên cạnh đó, CNXH cũngvấp phải những sai lầm nghiêm trọng mà hậu quả của nó là tình trạng trì trệ, khủng hoảngKTXH trầm trọng, những điểm ưu việt thuộc bản chất của CNXH không thể hiện đầy đủ hoặckhông được thể hiện và thực hiện trong thực tế. Nhận thức được những sai lầm đó các nướcXHCN đã và đang tiến hành cải tổ, đổi mới coi như một tiến trình cách mạng nhằm khắc phụckhủng hoảng đưa XH tiến lên. Nhưng bên cạnh đó, một số nước tiếp tục mắc phải những sailầm nghiêm trọng mới [xa rời học thuyết Mác Lê nin, chấp nhận đa nguyên đa Đảng, thực hiệndân chủ thiểu cận nhích gần đến trình trạng vô chính phủ, kẻ địch lợi dụng …] làm mất ổn địnhchính trị, làm biến chất chế độ theo hướng tư bản chủ nghĩa mà điển hình là sự tan rã của LiênXô và các nước XHCN Đông Âu. Ngược lại với sự thoái trào tạm thời của CNXH, “trước mắtCNTB còn có tiềm năng phát triển kinh tế nhờ ứng dụng những thành tựu mới của KH và côngnghệ, cải tiến phương pháp quản lý thay đổi cơ cấu SX, điều chỉnh các hình thức sở hữu vàchính sách XH” [Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH]. Bên cạnh đó,quá trình toàn cầu hóa kinh tế đang là một xu thế khách quan, ngày càng lôi kéo nhiều nướctham gia và nó vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác, vừa có đấu tranh.Tuy nhiên, do bản chất của CNTB vẫn là một chế độ áp bức, bóc lột và bất công nên cần phảithấy rằng mặc dù “CNTB hiện đại đang nắm ưu thế về vốn, khoa học và công nghệ, thị trườngsong không thể khắc phục nổi những mâu thuẩn vốn có, đặc biệt là mâu thuẩn giữa tính chấtXH hóa ngày càng cao của lực lượng SX với chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN về tư liệu SX,mâu thuẩn giữa các nước tư bản phát triển và các nước đang phát triển”[VK ĐH Đảng IX,trang64]. Trong quá trình toàn cầu hóa, mâu thuẩn giữa các tầng lớp nhân dân rộng rãi với giai cấptư sản, giữa các tập đoàn tư bản độc quyền, các công ty xuyên quốc gia, các trung tâm tư bảnlớn tiếp tục phát triển. “Chính sự vận động của tất cả những mâu thuẩn đó và cuộc đấu tranhcủa nhân dân lao động các nước sẽ quyết định số phận của CNTB” [Cương lĩnh xây dựng đấtnước trong thời kỳ quá độ lên CNXH]Ngày nay mặc dù CNXH đang ở thế thoái trào, song những cơ sở vật chất và XH của thời đạimới ngày càng chín muồi. Từ những thành công và chưa thành công của quá trình cải tổ, đổimới, Đảng cộng sản các nước đã và đang rút ra những bài học cần thiết, đưa quá trình cải tổ đổimới diễn ra đúng hướng phù hợp quy luật phát triển của XH và đang đạt những chuyển biếntích cực. Điển hình như Trung Quốc, từ sau Hội nghị Trung ương 3 khóa XIII [12-1978] Đảngcộng sản Trung Quốc đã mở đầu công cuộc cải cách, mở cửa toàn diện, sâu sắc theo địnhhướng XHCN và từ đó đến nay, trãi qua một phần tư thế kỷ, Trung quốc đã phát triển khôngngừng và đang đứng vào hàng ngũ các cường quốc trên thế giới. Đối với nước ta, “những thànhtựu to lớn và rất quan trọng của 15 năm đổi mới làm cho thế và lực của nước ta lớn mạnh lênnhiều”[VK ĐH Đảng lần IX, trang 66]. Điều này cho thấy rằng thời đại quá độ từ CNTB lênCNXH trên phạm vi toàn thế giới không diễn ra trong một thời gian ngắn và theo một conđường thẳng tấp. Cũng như mọi thời đại khác trong lịch sử, quá trình quá độ tiến lên XHCN làmột quá trình dài đầy khó khăn, thử thách có những giai đoạn phát triển mạnh mẽ nhưng cũngcó lúc thoái trào, có bước tiến nhưng cũng có bước lùi.nó có tiến, có thoái, quanh co khúckhuỷu, nhưng cuối cùng như Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXHcủa ĐCS VN nhận định “CNXH hiện thực đang đứng trước nhiều khó khăn, thử thách. Lịch sửthế giới đang trãi qua những bước quanh co, song loài người cuối cùng nhất định sẽ tiến tớiCNXH vì đó là quy luật tiến hóa của lịch sử” [trang 8]Tóm lại, sự phát triển của sự vật hiện tượng trong thực tế là quá trình biện chứng đầy mâuthuẩn, vận dụng quan điểm phát triển với tư cách là nguyên tắc phương pháp luận giúp ta tránh12

Video liên quan

Chủ Đề