Từ trái nghĩa với từ đoàn kết là gì

Câu 1. Tìm những cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ dưới đây:

a. Gạn đục khơi trong

b. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng

c. Anh em như thể chân tay

 Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần

a. Các cặp từ trái nghĩa trong câu là: Gạn – khơi, đục – trong.

b. Các cặp từ trái nghĩa trong câu là: đen – sáng

e. Các cặp từ trái nghĩa trong câu là: rách – lành, dở - hay

Câu 2. Điền vào mỗi ô trống một từ trái nghĩa với từ in đậm để hoàn chỉnh các thành ngữ, tục ngữ sau:

a. Hẹp nhà …. bụng

b. Xấu người … nết

c. Trên kính … nhường

Các từ được điền vào chỗ trống như sau:

   a. rộng 

   b. đẹp 

   c. dưới 

Câu 3. Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau

a. Hòa bình

b. Thương yêu

c. Đoàn kết

d. Giữ gìn

a. Hòa bình >< chiến tranh, xung đột.

b. Thương yêu >< căm ghét, căm thù, căm hờn, ghét bỏ, thù ghét, thù hằn, hận thù, thù địch, thù nghịch...

c. Đoàn kết >< chia rẽ, bè phái, xung khắc,

d. Giữ gìn >< phá hoại, phá phách, tàn phá, hủy hoại...

Câu 4. Đặt hai câu để phân biệt một cặp từ trái nghĩa vừa tìm được ở bài tập 3

     - Chung sống hòa bình là nguyện vọng của toàn nhân loại.

     - Chiến tranh gây ra bao nỗi bất hạnh cho con người.

-Từ đồng nghĩa với đoàn kết:đùm bọc, bao bọc

-Từ trái nghĩa với đoàn kết:chia rẽ, xung đột

Bạn đang chọn từ điển Từ Trái Nghĩa, hãy nhập từ khóa để tra.

Dưới đây là giải thích từ trái nghĩa cho từ "đoàn kết". Trái nghĩa với đoàn kết là gì trong từ điển Trái nghĩa Tiếng Việt. Cùng xem các từ trái nghĩa với đoàn kết trong bài viết này.

đoàn kết
[phát âm có thể chưa chuẩn]

Trái nghĩa với "đoàn kết" là: chia rẽ.
Đoàn kết - Chia rẽ
  • Trái nghĩa với "chăm" trong Tiếng Việt là gì?
  • Trái nghĩa với "rách" trong Tiếng Việt là gì?
  • Trái nghĩa với "trên" trong Tiếng Việt là gì?
  • Trái nghĩa với "vội vàng" trong Tiếng Việt là gì?
  • Trái nghĩa với "thật" trong Tiếng Việt là gì?

Từ điển Trái nghĩa Tiếng Việt

Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ Trái nghĩa với "đoàn kết" là gì? Từ điển trái nghĩa Tiếng Việt với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới. Trong đó có cả tiếng Việt và các thuật ngữ tiếng Việt như Từ điển Trái nghĩa Tiếng Việt

Từ điển Trái nghĩa Tiếng Việt. Từ trái nghĩa là những từ có ý nghĩa đối lập nhau trong mối quan hệ đương liên, chúng khác nhau về ngữ âm và phản ánh các khái niệm. Có rất nhiều từ trái nghĩa, ví dụ như: cao – thấp, trái – phải, trắng – đen, …. Diễn tả các sự vật sự việc khác nhau chính là đem đến sự so sánh rõ rệt và sắc nét nhất cho người đọc, người nghe.

Chúng ta có thể tra Từ điển Trái nghĩa Tiếng Việt miễn phí mà hiệu quả trên trang Từ Điển Số.Com

Câu hỏi: Trái nghĩa với đoàn kết

Trả lời:

Trái nghĩa với từ đoàn kết là: chia rẽ, xung đột,..

Hãy cùng Top lời giải tìm hiểu chi tiết hơn về đoàn kết cũng như là khái niệm từ trái nghĩa để làm rõ câu hỏi trên nhé!

1. Từ trái nghĩa là gì?

a. Khái niệm

Từ trái nghĩa là những từ, cặp từ có nghĩa trái ngược nhau, nhưng có liên hệ tương liên nào đó. Loại từ này có thể chung một tính chất, hành động, suy nghĩ nhưng ý nghĩa lại ngược nhau. Hoặc giữa 2 từ không có mối quan hệ từ, ngữ nghĩa gì, nó thường được sử dụng để nhấn mạnh, so sánh, gây chú ý…

Ví dụ: Thường thì những câu ca dao,tục ngữ, văn thơ hay sử dụng từ trái nghĩa.

“Lá lành đùm lá rách”. Ta thấy cặp từ trái nghĩa là “lành” và “rách”.

“Chân ướt, chân ráo”, cặp từ trái nghĩa là “ướt” và “ráo”.

“Chân cứng đá mềm” 2 từ trái nghĩa là “cứng” và “mềm”.

b. Tác dụng của từ trái nghĩa

Từ trái nghĩa có tác dụng làm nổi bật sự vật, sự việc, các hoạt động, trạng thái, màu sắc đối lập nhau của sự vật, hiện tượng. Nó giúp làm nổi bật những nội dung về các sự vật hiện tượng mà tác giả, người viết muốn đề cập đến.

Từ trái nghĩa giúp thể hiện rõ cảm xúc, tâm trạng, sự đánh giá, nhận xét của người nói, người viết về sự vật, hiện tượng.

Từ trái nghĩa được sử dụng khá nhiều trong khi chúng ta sử dụng biện pháp tu từ so sánh, một biện pháp được sử dụng nhiều trong văn học.

Khi viết văn nghị luận, văn chứng minh chúng ta cần vận dụng từ trái nghĩa một cách hợp lý để tăng tính gợi hình, gợi cảm cho văn bản.

c. Một số thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt có sử dụng từ trái nghĩa

Từ trái nghĩa rất thường được sử dụng trong các câu thành ngữ, tục ngữ Việt Nam. Dưới đây là một số ví dụ tiêu biểu:

- Lên voi xuống chó

- Lá lành đùm lá rách

- Đầu voi đuôi chuột

- Đi ngược về xuôi

- Trước lạ sau quen

- Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng

- Thất bại là mẹ thành công

- Có mới nới cũ

- Bán anh em xa mua láng giềng gần

- Chết vinh còn hơn sống nhục

- Kính trên nhường dưới

- Cá lớn nuốt cá bé

- Khôn ba năm, dại một giờ

- Mềm nắn rắn buông

- Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau

- Bên trọng bên khinh.

- Buổi đực buổi cái

- Bước thấp bước cao

- Có đi có lại

- Gần nhà xa ngõ

- Mắt nhắm mắt mở

- Vô thưởng vô phạt

2. Khái niệm đoàn kết

Đoàn kết được hiểu là sự hợp tác chung tay góp sức để kết thành một khối thống nhất. Sự thống nhất này cả về tư tưởng lẫn hành động nhằm thực hiện một mục đích chung. Mục đích của đoàn kết là nhằm đem lại lợi ích và phát triển của tập thể.

+ Đoàn kết là tập hợp mọi người thành một khối thống nhất, gắn kết chặt chẽ với nhau, không thể tách rời. Đoàn kết là cùng đồng lòng chung sức, hỗ trợ nhau để giải quyết công việc. Sự kết hợp ấy sẽ tạo nên sức mạnh to lớn giúp chúng ta vượt qua mọi khó khăn, rào cản vật chất cũng như tinh thần, đem lại kết quả tốt đẹp cho cuộc sống.

* Trái nghĩa với từ đoàn kết

Trái nghĩa với đoàn kết là các từ như chia rẽ, bè phái.

Ví dụ: Tập thể lớp 10A rất đoàn kết – Tập thể lớp 10A chia rẽ nhau

Các nhân viên trong công ty rất đoàn kết để hoàn thành dự án được giao – Các nhân viên trong công ty bè phái khiến cho công việc không đạt được hiệu quả.

+ Đoàn kết bản chất luôn là sự tác động qua lại giữa các mối quan hệ. Sự đoàn kết không thể đến từ một cá nhân riêng biệt, tất cả phải cùng nhau tạo thành một tập thể, cùng nhau chia sẻ, phát triển. Sự đoàn kết luôn đòi hỏi chúng ta phải có chủ đích về những cam kết của mình. Mục đích của sự đoàn kết của chúng ta là gì và những cam kết đó đến từ đâu. Khi có cùng tư tưởng, định hướng, mọi việc làm sẽ được nhất quán. Trong những môi trường khác nhau chúng ta từng cá thể trong đó buộc phải thay đổi, thích nghi, thậm chí có thể là một sự hy sinh để có thể đoàn kết với tập thể.

+ Chia rẽ, bè phái là sự đối lập hoàn toàn với đoàn kết. Chia sẻ bè phái thường là sự tập hợp gồm những người vì quyền lợi riêng hoặc quan điểm hẹp hòi mà kết với nhau, gây chia rẽ trong nội bộ tổ chức. Chia sẻ bè phái được sử dụng với những ý nghĩa tiêu cực mà thường trong các tổ chức luôn tìm cách hạn chế sự chia rẻ này. Việc chia rẻ bè phái ảnh hưởng rất xấu đến sự phát triển chung trong công việc, sự phát triển của tổ chức, kìm hãm sự phát triển của xã hội, tạo nên môi trường không lành mạnh để các cá nhân trong đó phát triển.

Câu hỏi:Trái nghĩa với đoàn kết, đặt câu với từ đó

Trả lời:

Trái nghĩa với đoàn kết : Chia rẽ

Đặt câu:

Nội bộ trong công tybè phái, chia rẽ nhau gây khó khăn trong việc thống nhất ý kiến.

Ngoài ra, các em cùng Top lời giải tìm hiểu thêm các kiến thức hay về tiếng Việt nhé!

1. Từ và các từ loại

Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.

*Cấu tạo từ của tiếng việt là :

+ Đơn vị cấu tạo nên từ là tiếng, đơn vị cấu tạo nên câu là từ.

+ Từ mà gồm mỗi một tiếng trong đó có tên gọi là từ đơn. Từ bao gồm hai tiếng hoặc nhiều tiếng được gọi là từ phức.

+ Các từ phức được tạo ra bởi cách ghép một số tiếng có quan hệ về nghĩa với nhau. Từ láy là những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng.

*Nghĩa của từ là nội dung [ sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ,... ] mà từ biểu đạt.

*Cách giải thích nghĩa của từ :

- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.

- Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích.

Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm,..... Đặc điểm ngữ pháp của danh từ là : Có thể kết hợp với từ chỉ số lượng phía trước, các từ này, ấy, đó,..... ở phía sau và một số từ ngữ khác để lập thành cụm danh từ.

Chức vụ ngữ pháp của danh từ là : Chức vụ điển hình trong câu của danh từ là chủ ngữ. Khi làm vị ngữ, danh từ cần có từlàđứng trước. Các loại danh từ : Danh từ chung và danh từ riêng.

Động từ là những từ chỉ hoạt động trạng thái của sự vật. Chức vụ ngữ pháp của động từ là : Động từ thường kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng,.....Thường làm vị ngữ, khi làm chủ ngữ , động từ mất khả năng kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng.

Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái. Đặc điểm của tính từ: Tính từ có thể kết hợp với các từ : đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, ..... để tạo thành cụm tính từ. Khả năng kết hợp với các từ hãy, chớ, đừng của tính từ rất hạn chế. Tính từ có thể làm chủ ngữ và vị ngữ trong câu. Tuy vậy, khả năng làm vị ngữ của tính từ hạn chế hơn động từ.

2. Từ đồng nghĩa

- Từ đồng nghĩa: những từ giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.

- Các từ đồng nghĩa không thể thay thế cho nhau trong mọi trường hợp, khi nói và viết cần chọn các từ đồng nghĩa thể hiện đúng thực tế khách quan, sắc thái biểu cảm.

- Phân loại: đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn

3. Từ đồng âm

- Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.

- Trong giao tiếp chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ, dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.

4. Từ trái nghĩa

Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.

- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau

- Từ trái nghĩa sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.

5. Một số bài tập vận dụng

Bài 1:Điền các từ còn thiếu tạo thành các cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ dưới:

- Có đi có….

- Mắt nhắm mắt….

- Vô tiền khoáng…

- Buổi… buổi cái

- Trọng … khinh nữ

- Bóc ngắn cắn…

Gợi ý trả lời:

Có đi có lại

Mắt nhắm mắt mở

Vô tiền khoáng hậu

Buổi đực buổi cái

Trọng nam khinh nữ

Bóc ngắn cắn dài

Bài 2: Tìm các từ trái nghĩa ở các câu dưới đây:

- Trèo lên cây bưởi hái hoa

Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân.

- Qụa tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa

- Người khôn nói ít là nhiều không như người dại nói nhiều nhàm tai.

- Căng da bụng, chùng da mắt

Gợi ý trả lời:

Các cặp từ trái nghĩa

Lên- xuống

Ráo – mưa

Khôn- dại/ ít – nhiều

Căng – chùng

Video liên quan

Chủ Đề