Ví dụ hệ quản trị cơ sở dữ liệu

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu là gì? Hệ quản trị cơ sở dữ liệu đóng vai trò như thế nào trong website và tác động như thế nào đến quy trình quản lý thông tin của doanh nghiệp? Bài viết này của honamphoto.com sẽ mang lại cho bạn những cái nhìn tổng quan nhất về Hệ quản trị cơ sở dữ liệu trong ngành công nghiệp máy tín, thiết bị số hiện nay!

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu là gì?

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu [Database Management System] có thể hiểu là hệ thống được thiết kế để quản lí một khối lượng dữ liệu nhất định một cách tự động và có trật tự. Các hành động quản lý này bao gồm chỉnh sửa, xóa, lưu thông tin và tìm kiếm [truy xuất thông tin] trong một nhóm dữ liệu nhất định.

Bạn đang xem: Hệ cơ sở dữ liệu là gì

Nói một cách dễ hiểu hơn, hệ quản trị cơ sở dữ liệu là hệ thống tự động giúp người dùng có thể kiểm soát các thông tin, tạo, cập nhật và duy trì các CSDL. Trong đó, hai thành phần chính trong một hệ quản trị cơ sở dữ liệu là: Bộ xử lí truy vấn [bộ xử lí yêu cầu] và bộ quản lí dữ liệu.

Vai trò của hệ quản trị cơ sở dữ liệu trong ngành công nghiệp máy tính hiện nay

Trong thời buổi công nghệ số hiện nay, nhiều quy trình, công đoạn hay các hệ thống quản trị đều được mã hóa và vận hành bởi các thiết bị, phần mềm nhằm giúp cho các đối tượng sử dụng đạt được hiệu suất làm việc tốt nhất. Trên cơ sở đó, các hệ cơ sở quản trị dữ liệu ra đời và đóng vai trò quan trọng trong xử lý và kiểm soát các nguồn thông tin, dữ liệu đơn lẻ. Cụ thể, hệ quản trị CSDL có các chức năng chính như sau:


Cung cấp môi trường tạo lập cơ sở dữ liệu: Hệ quản trị CSDL đóng vai trò cung cấp cho người dùng một ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu để mô tả, khai báo kiểu dữ liệu, các cấu trúc dữ liệu.

Xem thêm: Hướng Dẫn Tải Và Cài Đặt 3Ds Max 2015, Hướng Dẫn Cài Đặt 3Ds Max Và Vray

Cung cấp cách cập nhật và khai thác dữ liệu: Hệ quản trị CSDL cung cấp cho người dùng ngôn ngữ thao tác dữ liệu để diễn tả các yêu cầu, các thao tác cập nhật và khai thác cơ sở dữ liệu. Thao tác dữ liệu bao gồm: Cập nhật [nhập, sửa, xóa dữ liệu], Khai thác [tìm kiếm, kết xuất dữ liệu].Cung cấp các công cụ kiểm soát, điều khiển các truy cập vào cơ sở dữ liệu nhằm đảm bảo thực hiện một số yêu cầu cơ bản của hệ cơ sở dữ liệu. Bao gồm: [1] Đảm bảo an ninh, phát hiện và ngăn chặn các truy cập bất hợp pháp. [2] Duy trì tính nhất quán của dữ liệu. [3] Tổ chức và điều khiển các truy cập. [4] Khôi phục cơ sở dữ liệu khi có sự cố về phần cứng hay phần mềm. [5] Quản lí các mô tả dữ liệu.

Các hệ quản trị cơ sở dữ liệu phổ biến hiện nay

Nhờ vào các chức năng hữu ích và hiệu suất làm việc cao, nhiều hệ quản trị CSDL đã được viết ra với mong muốn ngày càng cải thiện khả năng xử lý dữ liệu cho các phần mềm máy tính, website… Các HQTCSDL phổ biến hiện nay có thể kể đến:

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu [Database Management System - DBMS] đã trở thành một phần không thể thiếu trong các hệ thống thông tin cần được quản trị và xử lý dữ liệu. Tuy nhiên không ít người nhầm lẫn hệ quản trị cơ sở dữ liệu [DBMS] với Cơ sở dữ liệu [Database], thực chất đây là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau.

Để giúp bạn hiểu đúng về khái niệm, tính năng cũng như xếp hạng TOP 5 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu phổ biến nhất thế giới hiện nay: Hãy cùng NIIT ICT Hà Nội tham khảo ngay bài viết này nhé!


I. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu và những điều cần biết

1. Quản trị cơ sở dữ liệu là gì?

Nói một cách đơn giản để các bạn dễ hiểu nhất thì một hệ quản trị CSDL hay Database Management System [DBMS] Nó được định nghĩa là một phần mềm không thể thiếu được trên máy tính, một hệ thống được thiết kế và dùng để tạo và quản trị một khối lượng dữ liệu nhất định nào đó trong CSDL một cách tự động và có quy trình trật tự. Nhiệm vụ của chúng ta là cung cấp cho người dùng, lập trình viên một phương pháp thích hợp để họ có thể truy xuất, kiểm soát và cập nhật tạo dữ liệu

2. Vai trò Cơ sở dữ liệu trong lập trình quan trọng như thế nào?

Chung ta điều biết sự lên ngôi của công nghệ số đóng vai trò quan trọng hầu hết các quy trình quản trị, hệ thống quản trị… đều được mã hóa cao và vận hành bởi các phần mềm thiết bị điều này rất quan trọng nó nhằm hỗ trợ các đối tượng sử dụng có thể đạt được hiệu suất làm việc tốt nhất. Dựa trên nhưng cơ sở đó sự ra đời của các cơ sở quản trị dữ liệu đóng vai trò không thể thiếu để xử lý các nguồn dữ liệu thông tin đơn lẻ. Một vài ví dụ về các chức năng chính của hệ quản trị cơ sở dữ liệu có thể nói đến như:

- Cung cấp môi trường để tạo lập nên CSDL: Chúng cung cấp cho người dùng một ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu để có thể mô tả, khai báo kiểu dữ liệu hoặc các cấu trúc dữ liệu

- Cách cập nhật và khai thác các dữ liệu: Ngoài ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu, hệ quản trị cơ sở dữ liệu còn cung cấp ngôn ngữ thao tác dữ liệu gồm [ nhập, sửa và xóa dữ liệu ] khai thác tìm kiếm, kết xuất các dữ liệu có

- Cung cấp công cụ điều khiển, kiểm soát truy cập Cơ sở dữ liệu: điều này sẽ đảm bảo yêu cầu cơ bản của hệ thống cơ sở dữ liệu được thực hiện, ví dụ như: duy trì tính nhất quán dữ lieuj, khả năng tổ chức và điều khiển các truy cập, phát hiện ngăn chặn các truy cập bất hợp pháp nhằm đảm bảo an linh cho dữ liệu.

>>> Tham giakhóa học lập trình web php mysqltại NIIT - ICT Hà Nội để được hướng dẫn với lộ trình bài bản hơn.

II. Top 5 hệ quản trị cơ sở dữ liệu thông dụng hiện nay

1. Hệ CSDL Oracle

Đầu tiên, chúng ta cùng tìm hiểu về DBMS được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới hiện nay. Oracle DBMS là hệ quản trị CSDL do tập đoàn Oracle. “Larry Ellison đồng sáng lập Tập đoàn Oracle vào năm 1977 với Bob Miner và Ed Oates với tên Software Development Laboratories [SDL]”

- Là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu đa mô hình do công ty phần mềm Oracle xây dựng và phát triển.

- Oracle database thường được sử dụng để chạy các công việc liên quan đến xử lý giao dịch trực tuyến [OLTP], kho dữ liệu [DW] hoặc là hỗn hợp [OLTP và DW].

Các tính năng cơ bản Oracle

  • Hoạt động trên Windows, Linux, UNIX
  • Chiếm ít dung lượng
  • Hỗ trợ được cho Cơ sở dữ liệu lớn giảm thơi gian CPU xử lý dữ liệu
  • Được Bảo Mật cao
  • Được viết bằng ngôn ngữ C/C++, Assembly


2. Hệ CSDL MySQL

Được phát triển lần đầu vào năm 1995 và MySQL có thể bạn không biết nó được phát triển bởi tập đoàn Oracle. Có thể nói Mysql đang là cơ sở dữ liệu đang được dùng phổ biến nhất hiện nay.

- Tương thích với nhiều ngôn ngữ lập trình phổ biến như Java, Python, NodeJS

- Là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu được xây dựng theo kiến trúc Client-Server, bao gồm một máy chủ đa luồng hỗ trợ nhiều máy khách khác nhau.

- Với ưu điểm về tốc độ cũng như tính bảo mật được đánh giá cao, MySQL thích hợp với các ứng dụng có truy cập cơ sở dữ liệu trên Internet, trở thành 1 trong những lựa chọn hàng đầu của các công ty lập trình web.

Tính năng cơ bản của MySQL

  • Được viết bởi ngôn ngữ C/C++
  • Hoạt động trên Windows, Linux
  • Tốc độ xử lý dữ liệu cao
  • Sử dụng trình kích hoạt tăng năng suất và nhiều tính năng
  • Có thể khôi phục dữ liệu nếu cần

>>> Tham giakhóa học lập trình java onlinetại NIIT


3. Hệ CSDL Microsoft SQL Server

- Được phát triển trong năm 1989 bởi Tập đoàn Microsoft. Phiên bản cập nhật mới nhất được đưa ra vào năm 2019.

- Tương thích với Oracle cung cấp quản trị hiệu quả khối lượng công việc và cho phép nhiều người dùng sử dụng cùng một cơ sở dữ liệu.

Tính năng cơ bản SQL Server

  • Được viết bởi ngôn ngữ Assembly C, Linux , C ++
  • Hoạt động trên hệ điều hành Windows và Linux
  • Tương thích với Oracle
  • Cung cấp, quản trị hiệu quả khối lượng của công việc
  • Cho phép nhiều người dùng sử dụng chung một cơ sở dữ liệu


>>> Học SQL SERVER có gì mới


4. Hệ CSDL MongoDB

MongoDB là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu NoSQL mã nguồn mở đa nền tảng nó được viết bằng C++. Bản ghi trong MongoDB được lưu trữ dạng một dữ liệu văn bản [Document], là một cấu trúc dữ liệu bao gồm các cặp giá trị. MongoDB được phát triển bởi MongoDB Inc. dưới dạng giấy phép Server Side Public License [SSPL].

- Là một hệ quản trị cở dữ liệu phi quan hệ [NoSQL]

- Mã nguồn mở, hoàn toàn miễn phí

- Dữ liệu được lưu lại dưới dạng JSON [JavaScript Object Notation] và gần như là các các bản ghi không nhất thiết phải giống nhau về cấu trúc.

- Có khả năng xử lý một lượng dữ liệu lớn, nhưng cũng đồng thời cho phép sử dụng bộ nhớ trong để có thể truy cập dữ liệu một cách dễ dàng hơn.

Tính năng cơ bản: MongoDB

  • Dùng cơ chế NoSQL để truy vấn, được viết bằng nhiều ngôn ngữ lập trình khác nhau như C/C++, Go, JavaScript, Python
  • Hỗ trợ trên hầu hết các nền tảng hệ điều hành [Windows, Linux, MacOS..].
  • Việc chia tỷ lệ có thể thực hiện dễ dàng
  • Sử dụng các phép nối phức tạp không có sẵn

>>> Tham giakhóa học lập trình java onlinetại NIIT


5.PostgreSQL

Và đứng ở vị trí thứ 5 là hệ điều hành quản trị cơ sở dữ liệu PostgreSQL là một trong những công cụ khá quen thuộc của giới lập trình đây là một cơ sở dữ liệu nâng cấp cao hơn hỗ trợ tốt cho việc lưu trữ dữ liệu không gian. Module PostGIS, PostgreSQL cho phép người sử dụng khả năng lưu trữ các lớp dữ liệu không gian một cách hiệu quả.

Một số tính năng cơ bản:

  • Sử dụng cơ sở dữ liệu quan hệ đối tượng
  • Hoạt động trên các hệ điều hành Windows và Linux
  • Truy xuất dữ liệu tốc độ nhanh
  • Chia sẻ dữ liệu qua trang tổng quan nhanh hơn
  • Đảm bảo an toàn dữ liệu


Tổng kết lại

Vậy là chúng ta đã tìm hiểu hết top 5 hệ quản trị cơ sở dữ liệu phổ biến nhất năm 2022 mỗi một cơ sở dữ liệu có ưu điểm, nhược điểm hữu ích và phù hợp riêng với những yêu cầu dữ liệu riêng của bạn. Ngoài những hệ quản trị dữ liệu kể trên còn có rất nhiều các hệ quản trị dữ liệu khác như MongoDB, Teradata [dùng cho big data, IoT, BI] … và có rất nhiều các hệ quản trị mà bạn có thể tham khảo.

---

HỌC VIỆN ĐÀO TẠO CNTT NIIT - ICT HÀ NỘI

Học Lập trình chất lượng cao [Since 2002]. Học thực tế + Tuyển dụng ngay!

Đc: Tầng 3, 25T2, N05, Nguyễn Thị Thập, Cầu Giấy, Hà Nội

SĐT: 0383.180086

Email:

Website://niithanoi.edu.vn

Fanpage: //facebook.com/NIIT.ICT/

#niit #icthanoi #niithanoi #icthanoi #hoclaptrinh #khoahoclaptrinh #hoclaptrinhjava #hoclaptrinhphp #java #php #python


Video liên quan

Chủ Đề