Vật sống nào sau đây không có cấu tạo cơ thể đa bào

Những câu hỏi liên quan

Câu 1. Hoa nhãn có bao nhiêu noãn trong mỗi bông?A. 2B. 1C. 3D. 4Câu 2. Hạt là do bộ phận nào của hoa biến đổi thành sau thụ tinh?A. Bao phấnB. NoãnC. Bầu nhuỵD. Vòi nhuỵCâu 3. Sau khi thụ tinh, bầu nhuỵ của hoa sẽ biến đổi và phát triển thành gì?A. hạt chứa noãn.B. noãn chứa phôi.C. quả chứa hạt.D. phôi chứa hợp tử.Câu 4. Trong quá trình thụ tinh ở thực vật, tế bào sinh dục đực sẽ kết hợp với tế bào sinhdục cái có trong noãn để tạo thành một tế bào mới gọi là gì?A. phôi.B. hợp tử.C. noãn.D. hạt.Câu 5. Chọn từ/ cụm từ thích hợp điềm vào chỗ trống trong cây sau:“Khi hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ cùng loài thì hạt phấn hút chất nhầy trên đầu nhuỵ,trương lên và nảy mầm thành ....”A. chỉ nhị.B. bao phấn.

C. ống phấn.

D. túi phôi.Câu 6. Phát biểu nào dưới đây là đúng ?A. Quả mọng được phân chia làm 2 nhóm là quả thịt và quả hạch.B. Quả hạch được phân chia làm 2 nhóm là quả thịt và quả mọng.C. Quả thịt được phân chia làm 2 nhóm là quả hạch và quả mọng.D. Quả thịt được phân chia làm 2 nhóm là quả khô và quả mọng.Câu 7. Phôi trong hạt gồm có bao nhiêu thành phần chính?A. 4B. 3C. 2D. 5Câu 8. Chất dinh dưỡng của hạt được dự trữ ở đâu?A. Thân mầm hoặc rễ mầmB. Phôi nhũ hoặc chồi mầmC. Lá mầm hoặc rễ mầmD. Lá mầm hoặc phôi nhũCâu 9. Vì sao người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo vàsâu bệnh?A. Vì những hạt này nảy mầm tốt dù gặp bất kỳ điểu kiện sâu bệnh hoặc thời tiết khôngthuận lợiB. Vì những hạt này có thể nảy mầm trong bất kì điều kiện nào mà không bị tác độngbởi các yếu tố của môi trường bên ngoài.C. Vì những hạt này có phôi khoẻ và giữ được nguyên vẹn chất dinh dưỡng dự trữ. Đâylà điều kiện cốt lõi giúp hạt có tỉ lệ nảy mầm cao và phát triển thành cây con khoẻ mạnh.D. Vì những hạt này có khả năng ức chế hoàn toàn sâu bệnh. Mặt khác, từ mỗi hạt nàycó thể phát triển cho ra nhiều cây con và giúp nâng cao hiệu quả kinh tế.Câu 10. Vì sao nói cây có hoa là một thể thống nhất?A. Vì khi tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến các cơ quan khác và toàn bộ cây.

B. Vì có sự thống nhất giữa chức năng của các cơ quan.

C. Vì có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan.D. vì có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan, có sự thống nhất giữachức năng của các cơ quan.Câu 11. Cây con có thể được hình thành từ bộ phận nào dưới đây?1. Hạt2. Rễ3. Thân4. LáA. 1, 2, 3B. 1, 2, 4C. 1, 2, 3, 4D. 1, 3, 4Câu 12. Ở thực vật, bộ phận nào chuyên hoá với chức năng hấp thụ nước và muốikhoáng?A. HạtB. Lông hútC. Bó mạchD. Chóp rễCâu 13. Loại tảo nào dưới đây có màu xanh lục?A. Rong mơB. Tảo xoắnC. Tảo nâuD. Tảo đỏCâu 14. Loại tảo nào dưới đây có cấu tạo đơn bào?A. Rau diếp biểnB. Tảo tiểu cầuC. Tảo sừng hươuD. Rong mơ

Câu 15. Loại tảo nào dưới đây có môi trường sống khác với những loại tảo còn lại?

A. Tảo sừng hươuB. Tảo xoắnC. Tảo silicD. Tảo vòngCâu 16. Vì sao nói “Tảo là thực vật bậc thấp” ?A. Vì chúng không có khả năng quang hợpB. Vì cơ thể chúng có cấu tạo đơn bàoC. Vì cơ thể chúng chưa có rễ, thân, lá thật sự.D. Vì chúng sống trong môi trường nước.Câu 17. Loại tảo nào dưới đây có màu nâu ?A. Rau diếp biểnB. Rong mơC. Tảo xoắnD. Tảo vòngCâu 18. Khi nói về rêu, nhận định nào dưới đây là chính xác?A. Cấu tạo đơn bàoB. Chưa có rễ chính thứcC. Không có khả năng hút nướcD. Thân đã có mạch dẫnCâu 19. Rêu thường sống ởA. môi trường nước.B. nơi ẩm ướt.C. nơi khô hạn.D. môi trường không khí.Câu 20. Ở cây rêu không tồn tại cơ quan nào dưới đây?A. Rễ giảB. ThânC. Hoa

D. Lá

Câu 21. Rêu khác với thực vật có hoa ở đặc điểm nào dưới đây?A. Rêu có mạch dẫn và phân nhánhB. Rêu có rễ chính thứcC. Rêu có hoaD. Thân rêu chưa có mạch dẫn và chưa phân nhánhCâu 22. Em có thể tìm thấy rêu ở nơi nào sau đây?A. Bãi cát dọc bờ biểnB. Chân tường rào ẩmC. Trên sa mạc khô nóngD. Trên những ghềnh đá caoCâu 23. Rêu sau khi chết đi có thể được dùng làmA. hồ dán.B. thức ăn cho con người.C. thuốc.D. phân bón.Câu 24. Đặc điểm nào dưới đây có ở dương xỉ mà không có ở rêu?A. Sinh sản bằng bào tửB. Thân có mạch dẫnC. Có lá thật sựD. Chưa có rễ chính thứcCâu 25. Cơ quan sinh sản của thông có tên gọi là gì?A. HoaB. Túi bào tửC. Quả

D. Nón

Hướng dẫn câu hỏi Trắc nghiệm KHTN 6 Bài 19: Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào [có đáp án] hay nhất, bám sát nội dung sách Chân trời sáng tạo.

[Chân trời sáng tạo] Bài 19: Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào

Câu 19.1.Quan sát hình ảnh trùng rơi và trả lời các câu hỏi.

a] Thành phần cấu trúc x [có màu xanh] trong hình bên là gì?

A. Lục lạp.

B. Nhân tế bào.

C. Không bào.

D. Thức ăn.

b] Chức năng của thành phần cấu trúc x là gì?

A.Hô hấp.

B. Chuyển động.

C. Sinh sản.

D. Quang hợp.

Trả lời:

a] Chọn đáp án: A

b] Chọn đáp án: D

Câu 19.2.Quan sát hình ảnh bên về trùng biến hình.

a] Hoàn thành cấu trúc tế bào trùng biến hình bằng cách gọi tên các số [1], 0], [3].

b] Cơ thể trùng biến hình được cấu tạo từ bao nhiêu tế bào?

c] Trùng biến hình thuộc nhóm tế bào động vật hay tế bào thực vật? Giải thích.

d] Dự đoán chân giả của tế bào trùng biến hình dùng để làm gì.

Trả lời:

a] [1] Màng tế bào, [2] Chất tế bào, [3] Nhân tế bào.

b] Một tế bào,

C] Trùng biến hình thuộc nhóm tế bào động vật. => Tế bào trùng biến hình lông chứa bào quan lục lập trong chất tế bảo.

d] Chân giả trong cấu trúc tế bào trùng biến hình giúp chúng có khả năng di chuyển và lấy thức ăn.

Câu 19.3.Quan sát hình ảnh bên về vi khuẩn,

a] Hoàn thành cấu trúc tế bào vi khuẩn bằng cách gọi tên các số [1], [2], [3].

b] Tế bào vi khuẩn thuộc nhóm tế bào nhân sơ hay tế bào nhân thực? Giải thích.

c] Dự đoán lông và roi trong cấu trúc tế bào vi khuẩn dùng để làm gì.

d] So sánh cấu trúc tế bào trùng biến hình và tế bào vi khuẩn.

Trả lời:

a] [1] Màng tế bào, [2] Chất tế bào, [3] Vùng nhân.

b] Tế bào vi khuẩn thuộc nhóm tế bào nhân sơ. => Tế bào vi khuẩn chưa có màng nhân bao bọc khối vật chất di truyền.

c] Thành phần roi và lông trong cấu trúc tế bào vi khuẩn giúp chúng có khả năng di chuyển.

d] So sánh trùng biến hình và vi khuẩn:

- Giống nhau: đều được cấu tạo tỪ một tế bào.

- Khác nhau: trùng biến hình thuộc nhóm tế bào nhân thực, còn vi khuẩn thuộc nhóm tế bào nhân sơ.

Câu 19.4.Hãy chọn đáp án đúng.

a] Cơ thể đơn bào là cơ thể được cấu tạo từ

A. hàng trăm tế bào.

B. hàng nghìn tế bào.

C. một tế bào.

D. một số tế bào,

b]... cơ thể đơn bào có thể nhìn thấy được bằng mắt thường.

A. Không có.

B. Tất cả.

C. Đa số.

D. Một số ít.

c] Cơ thể nào sau đây là đơn bào?

A.Con chó

B.Trùng biến hình.

C.Con ốc sên.

D. Con cua.

Trả lời:

a] Chọn đáp án: C

b] Chọn đáp án: D

c] Chọn đáp án: B

Câu 19.5.Cho hình ảnh hai cơ thể đơn bào dưới đây, hãy nêu điểm khác biệt giữa chúng.

Trả lời:

Câu 19.6*.Quan sát hình dưới đây về trùng biến hình và cho biết đây là quá trình nào,

Trả lời:

- Trong hình mô tả quá trình tế bào trùng biến hình sinh sản, kết quả hình hành hai tế bào trùng biến hình mới.

Câu 19.7.Vật sống nào sau đây không có cấu tạo cơ thể là đa bào?

A. Hoa hồng.

B. Hoa mai.

C. Hoa hướng dương.

D. Tảo lục.

Trả lời:

Chọn đáp án: D

Câu 19.8.Cho các sinh vật sau: vi khuẩn lao, chim bồ câu, vi khuẩn E. coli, đà điều, cây thông, trùng roi, cây táo, trùng biến hình, tảo lục đơn bào. Hãy sắp xếp các đại diện trên vào đúng vị trí trên sơ đồ dưới đây:

Trả lời:

Câu 19.9. Hoàn thành các câu sau:

Cơ thể sinh vật được tạo thành từ [1]... hay [2]... [3]... như trùng roi trùng biến hình, [4]... có kích thước hiển vì và số lượng cá thế nhiều.

[5]... có cấu tạo nhiều hơn một tế bào, ví dụ: động vật, thực vật, ...

Trả lời:

[1] một tế bào, [2] nhiều tế bào, [3] Cơ thể đơn bào, [4] vi khuẩn, [5] Cơ thể đa bào.

Câu 19.10.Hãy hoàn thành các yêu cầu sau:

a] Nêu hai đặc điểm khi nói về cơ thể đơn bào.

b] Nêu hai đặc điểm khi nói về cơ thế đa bào.

c] Nêu điểm giống nhau giữa cơ thế đơn bào và cơ thể đa bào.

Trả lời:

a] Hai đặc điểm khi nói về cơ thể đơn bào:

- Cơ thể được cấu tạo từ một tế bào

- Tế bào có thể là tế bào nhân sơ học tế bào nhân thực.

b] Hai đặc điểm khi nói về cơ thể đa bào:

Cơ thể được cấu tạo từ nhiều tế bào;

Tế bào nhân thực.

c] Điểm giống nhau giữa cơ thể đơn bào và đa bào:

- Đều là vật sống,

- Đơn vị cấu tạo nên cơ thể đều là tế bào gồm ba thành phần chính: màng tế bào, chất tế bào và vật chất di truyền [nhân tế bào hoặc dụng nhân]

Video liên quan

Chủ Đề