Trình bày quy trình thực hiện món hấp

Câu 1: Yêu cầu kĩ thuật chung của các món hấp là:

  • A. Thực phẩm chín mềm, ráo, không có nước hoặc rất ít nước
  • B. Mùi vị thơm ngon, vừa ăn
  • C. Màu sắc đẹp, hấp dẫn

Câu 2: Quy trình thực hiện chế biến món hấp là:

  • B. Nấu -> sơ chế -> trình bày
  • C. Trình bày -> nấu -> kiểm tra
  • D. Đáp án khác

Câu 3: Khi thực hiện món ốc hấp lá gừng, chúng ta phải sơ chế như thế nào?

  • A. Rửa sạch vỏ, ngâm trong nước vo gạo 2 giờ, sau đó chắt bỏ nước. Ngâm rửa như vậy hai lần cho ốc nhà hết bẩn
  • B. Cho ốc vào soong nước, nấu sôi khoảng 10 phút. Lấy ốc ra khỏi vỏ, bỏ phần ruột bẩn, rửa sạch. Vỏ ốc cũng rửa sạch, để ráo nước.
  • C. Thịt ốc cắt nhỏ

Câu 4: Nguyên liệu nào không có trong món xôi vò?

  • A. Muối
  • B. Nếp non
  • C. Dừa nạo vụn

Câu 5: Những nguyên liệu động vật nào được dùng để thực hiện món ốc hấp lá gừng?

  • A. Ốc nhồi [ốc bươu]
  • B. Giò sống
  • C. Lá gừng non

Câu 6: Khi làm món hấp cần đảm bảo mấy yêu cầu?

Câu 7: Trong món xôi vò, nguyên liệu đậu cần sơ chế như thế nào?

  • A. Luột, bỏ vỏ.
  • B. Ngâm nước, đãi sạch vỏ, nấu chín với nước hai dừa + một chút muối
  • C. Giã hoặc xay nhuyễn, nắm lại thành từng nắm to.

Câu 8: Món xôi vò có thể ăn cùng với:

  • A. Thịt heo luộc
  • C. Rau sống
  • D. Đáp án khác

Câu 9: Trong bước chế biến món ốc hấp lá gừng, khi cho ốc vào soong nước, nấu sôi khoảng bao nhiêu lâu?

  • A. 5 phút
  • C. 30 phút
  • D. 45 phút

Câu 10: Chọn câu SAI. Nguyên liệu có trong món chả đùm là:

  • A. Thịt nạc dăm
  • B. Gan lợn
  • C. Miến

Câu 11: Có mấy giai đoạn hấp gà?

Câu 12: Nguyên liệu nào không có trong món gà hấp cải bẹ xanh?

  • A. thịt gà
  • B. cải bẹ
  • D. dầu ăn

Câu 13: Khi chế biến món xôi vò, sau khi quấy tan đường, nước cốt dừa, rưới vào xôi thì để khoảng bao nhiêu lâu để cho ngấm?

  • A. 5 phút
  • C. 1 giờ
  • D. 2 giờ

Câu 14: Nguyên tắc chung khi thực hiện các món hấp là gì?

  • A. Thực phẩm chín bằng sức nóng của hơi nước
  • B. Cần lửa to để hơi nước bốc lên nhiều, đủ làm chín thực phẩm
  • D. Cả A và B đều sai

Câu 15: Hình bên dưới là một trong những nguyên liệu dùng cho món hấp nào?

  • A. Gà hấp cải bẹ xanh
  • B. Xôi vò
  • D. Ốc hấp lá gừng

Câu 16: Cần ngâm ốc trong nước vo gạo bao lâu để ốc hết bẩn?

Câu 17: Nguyên liệu nào không có trong món ốc hấp lá gừng?

Câu 18: Xem hình bên dưới và cho biết đây là công đoạn sơ chế cho món ăn nào?

  • A. Chả đùm
  • C. Gỏi ngó sen
  • D. Gà hấp bia

Câu 19: Công dụng của lá gừng trong món ốc hấp là gì?

  • A. Khử mùi tanh
  • B. Tăng mùi cay ấm hương dễ chịu
  • C. Tăng vị ngon cho món ăn


Xem đáp án


Trần Thu Hạnh Ngày: 13-05-2022 Lớp 9

318

Tailieumoi.vn giới thiệu Giải bài tập Công nghệ 9 Bài 9. Thực hành: Món hấp chính xác, chi tiết nhất giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Thực hành: Món hấp lớp 9.

Giải bài tập Công nghệ lớp 9 Bài 9. Thực hành: Món hấp

Câu hỏi và bài tập [ trang 49 SGK Công nghệ Nấu ăn - Gà hấp cải bẹ xanh ]

Câu 1 trang 49 SGK Công Nghệ 9 - Nấu ăn: Có mấy giai đoạn hấp gà ?

Trả lời: 

Có 3 giai đoạn hấp gà:

- Chuẩn bị

- Chế biến

- Trình bày

Câu 2 trang 49 SGK Công Nghệ 9 - Nấu ăn: Nêu yêu cầu kỹ thuật của thành phẩm ?

Trả lời:

- Gà phải chín, mềm. Không được sống cũng như nát quá.

- Cải bẹ có màu xanh tươi của rau, không được nát.

- Mùi vị vừa đủ, trình bày đẹp món ăn phải thơm ngon hấp dẫn.

Câu hỏi và bài tập [ trang 50 SGK Công nghệ Nấu ăn - Chả đùm ]

Câu 1 trang 50 SGK Công Nghệ 9 - Nấu ăn: Nguyên liệu chính trong món chả đùm là gì ?

Trả lời:

- Nguyên liệu chính trong món chả đùm là: thịt bò, thịt lợn, gan lợn, trứng.

- Ngoài ra còn các gia vị cũng như nguyên liệu khác góp phần quan trọng tạo nên mùi vị cho món ăn cũng như bản sắc riêng: Hành khô, miến tàu, hạt tiêu, muối, đường,…

Câu 2 trang 50 SGK Công Nghệ 9 - Nấu ăn: Nêu yêu cầu của thành phẩm ?

Trả lời:

- Chả phải chín từ trong ra ngoài: dùng tăm xăm, thấy thịt không còn dính tăm là được.

- Chả hòa quyện được tất cả các hương vị của các thành phẩm: gan, hạt tiêu, thịt bò, thịt lợn,… không quá mặn cũng như quá nhạt.

- Chả phải thành hình tròn, đẹp, không bị nát, không bị rởi rạc.

Câu hỏi và bài tập [ trang 52 SGK Công nghệ Nấu ăn - Ốc hấp lá gừng ]

Câu 1 trang 52 SGK Công Nghệ 9 - Nấu ăn: Những nguyên liệu động vật nào được dùng để thực hiện món ốc hấp lá gừng ?

Trả lời:

Những nguyên liệu động vật được dùng để thực hiện món ốc hấp lá gừng là:

- Ốc nhồi [hoặc ốc bươu];

- Giò sống [thịt lợn].

Câu 2 trang 52 SGK Công Nghệ 9 - Nấu ăn: Công dụng của lá gừng trong món ốc hấp là gì?

Trả lời: 

Công dụng của lá gừng trong món ốc hấp là:

- Khử mùi tanh, hôi của ốc. Do ốc sống trong bùn đất nên nếu không dùng gừng món ăn sẽ có mùi rất nồng và khó chịu.

- Tăng mùi cay ấm, hương dễ chịu, cho món ốc hấp được thơm ngon hơn.

Câu 3 trang 52 SGK Công Nghệ 9 - Nấu ăn: Nêu yêu cầu kỹ thuật của thành phẩm ?

Trả lời:

- Ốc chín đảm bảo độ thơm ngon, vẫn giữ được hương vị của ốc nhưng không quá tanh, không bị khô, không còn sạn.

- Nước mắm thơm, ngon vị chua, cay, mặn, ngọt đầy đủ để phối với ốc.

Câu hỏi và bài tập [ trang 54 SGK Công nghệ Nấu ăn - Gà xôi ]

Câu 1 trang 54 SGK Công Nghệ 9 - Nấu ăn: Trình bày quy trình thực hiện món xôi vò ?

Trả lời:

1. Chẩn bị: Sơ chế

- Dừa: cho vào nước nóng, vắt lấy 1/2 bát nước cốt. Cho tiếp nước nóng vắt lần hai [nước gião] dùng để nấu đậu.

- Đậu: Ngâm nước, đãi sạch vỏ, nấu chín với nước hai [nước gião] dừa cộng thêm một chút muối [nấu hơi khô]. Sau đó giã hoặc xay nhuyễn nắm lại thành thành từng nắm to.

- Gạo nếp:

+ Nhặt thóc, sạn và ngâm trong nước với 1 chút muối trong khoảng 4 giờ.

+ Vớt ra vo lại để ráo nước.

2. Chế biến: đồ xôi

- Gạo nếp xóc muối và trộn đều. Đồ vừa chín tới đánh tơi ra để nguội.

- Khuấy tan đường + nước cốt dừa, rưới bào xôi để khoảng 1/2 giờ cho ngấm.

- Vò đậu vào xôi trộn đều, đổ vào nồi đồ lại khoảng 15 phút.

3. Trình bày:

- Xới xôi ra mâm, trải mỏng cho mau nguội sau đó cho ra đĩa

- Xôi vò ăn với chè đường

- Có thể ăn cùng với giò lụa hoặc chả quế,...

Câu 2 trang 54 SGK Công Nghệ 9 - Nấu ăn: Nêu yêu cầu kỹ thuật của thành phẩm?

Trả lời: 

- Xôi phải tơi và dẻo. Không bị dính, nát vào với nhau.

- Màu vàng đẹp mắt, thơm mùi ngậy của đậu và dừa. 

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Sách giải bài tập công nghệ 9 – Bài 9: Thực hành: Món hấp giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:

Lời giải:

Có 3 giai đoạn hấp gà đó là:

      Chuẩn bị: Sơ chế;

      Chế biến: Hấp gà với cải bẹ xanh;

      Trình bày.

Lời giải:

– Gà phải chín, mềm. Không được sống cũng như nát quá.

– Cải bẹ có màu xanh tươi của rau, không được nát.

– Mùi vị vừa đủ, trình bày đẹp món ăn phải thơm ngon hấp dẫn.

Lời giải:

– Nguyên liệu chính trong món chả đùm là: thịt bò, thịt lợn, gan lợn, trứng.

– Ngoài ra còn các gia vị cũng như nguyên liệu khác góp phần quan trọng tạo nên mùi vị cho món ăn cũng như bản sắc riêng: Hành khô, miến tàu, hạt tiêu, muối, đường,…

Lời giải:

– Chả phải chín từ trong ra ngoài: dùng tăm xăm, thấy thịt không còn dính tăm là được.

– Chả hòa quyện được tất cả các hương vị của các thành phẩm: gan, hạt tiêu, thịt bò, thịt lợn,… không quá mặn cũng như quá nhạt.

– Chả phải thành hình tròn, đẹp, không bị nát, không bị rởi rạc.

Lời giải:

Những nguyên liệu động vật được dùng để thực hiện món ốc hấp lá gừng là: Ốc nhồi [hoặc ốc bươu], giò sống [thịt lợn].

Lời giải:

– Công dụng của lá gừng trong món ốc hấp là khử mùi tanh, hôi của ốc. Do ốc sống trong bùn đất nên nếu không dùng gừng món ăn sẽ có mùi rất nồng và khó chịu.

– Tăng mùi cay ấm hương dễ chịu, rất hợp với ốc.

Lời giải:

– Ốc chín không còn mùi tanh hôi, không còn sạn.

– Nước mắm thơm, ngon vị chua, cay, mặn, ngọt đầy đủ để phối với ốc.

Lời giải:

1. Chẩn bị: Sơ chế

– Dừa: cho vào nước nóng, vắt lấy 1/2 bát nước cốt. Cho tiếp nước nóng vắt lần hai [nước gião] dùng để nấu đậu.

– Đậu: Ngâm nước, đãi sạch vỏ, nấu chín với nước hai [nước gião] dừa cộng thêm một chút muối [ nấu hơi khô ]. Sau đó giã hoặc xay nhuyễn nắm lại thành thành từng nắm to

– Gạo nếp:

Nhặt thóc, sạn và ngâm trong nước với 1 chút muối trong khoảng 4 giờ

Vớt ra vo lại để ráo nước.

2. Chế biến: đồ xôi

– Gạo nếp xóc muối và trộn đều. Đồ vừa chín tới đánh tơi ra để nguội.

– Khuấy tan đường + nước cốt dừa, rưới bào xôi để khoảng 1/2 giờ cho ngấm.

– Vò đậu vào xôi trộn đều, đổ vào nồi đồ lại khoảng 15 phút.

3. Trình bày:

– Xới xôi ra mâm, trải mỏng cho mau nguội sau đó cho ra đĩa

– Xôi vò ăn với chè đường

– Có thể ăn cùng với giò lụa hoặc chả quế.…

Lời giải:

– Xôi phải tơi và dẻo. Không bị dính, nát vào với nhau.

– Màu vàng đẹp mắt, thơm mùi ngậy của đậu và dừa.

Video liên quan

Chủ Đề