Toán 8 tập 2 bài 25 trang 47

Giải các bất phương trình:

LG a.

\( \dfrac{2}{3}x > -6\);

Phương pháp giải:

Áp dụng: Quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân hai vế với một số.

Lời giải chi tiết:

\(\eqalign{ & \,\,{2 \over 3}x > - 6 \cr & \Leftrightarrow {3 \over 2}.{2 \over 3}x > {3 \over 2}.\left( { - 6} \right) \cr & \Leftrightarrow x > - 9 \cr} \)

Vậy nghiệm của bất phương trình là \(x > -9\)


LG b.

\( -\dfrac{5}{6}x < 20\);

Phương pháp giải:

Áp dụng: Quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân hai vế với một số.

Lời giải chi tiết:

\(\eqalign{ & \, - {5 \over 6}x < 20 \cr & \Leftrightarrow \left( { - {6 \over 5}} \right).\left( { - {5 \over 6}} \right).x > 20.\left( { - {6 \over 5}} \right) \cr & \Leftrightarrow x > - 24 \cr} \)

Vậy nghiệm của bất phương trình là \(x > -24\).


LG c.

\(3 - \dfrac{1}{4}x > 2\);

Phương pháp giải:

Áp dụng: Quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân hai vế với một số.

Lời giải chi tiết:

\(\eqalign{ & \,3 - {1 \over 4}x > 2 \cr & \Leftrightarrow - {1 \over 4}x > 2 - 3 \cr & \Leftrightarrow - {1 \over 4}x > - 1 \cr & \Leftrightarrow \left( { - 4} \right).\left( { - {1 \over 4}} \right).x < \left( { - 1} \right).\left( { - 4} \right) \cr & \Leftrightarrow x < 4 \cr} \)

Vậy nghiệm của bất phương trình là \(x < 4\)


LG d.

\(5 - \dfrac{1}{3}x > 2\).

Phương pháp giải:

Áp dụng: Quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân hai vế với một số.

Lời giải chi tiết:

\(\eqalign{ & \,\,5 - {1 \over 3}x > 2 \cr & \Leftrightarrow - {1 \over 3}x > 2 - 5 \cr & \Leftrightarrow - {1 \over 3}x > - 3 \cr & \Leftrightarrow \left( { - 3} \right).\left( { - {1 \over 3}} \right).x < \left( { - 3} \right).\left( { - 3} \right) \cr & \Leftrightarrow x < 9 \cr} \)

Vậy nghiệm của bất phương trình là \(x < 9\).

SGK Toán 8»Bất Phương Trình Bậc Nhất Một Ẩn»Bài Tập Bài 4: Bất Phương Trình Bậc Nhất...»Giải Bài Tập SGK Toán 8 Bài 25 Trang 47

Xem thêm

Đề bài

Bài 25 trang 47 SGK toán 8

Giải các bất phương trình:

Đáp án và lời giải

  1. .

Vậy tập nghiệm của phương trình là

  1. .

Vậy tập nghiệm của phương trình là

  1. .

Vậy tập nghiệm của phương trình là

  1. .

Vậy tập nghiệm của phương trình là

Tác giả: Trường THCS - THPT Nguyễn Khuyến - Tổ Toán

Giải Bài Tập SGK Toán 8 Bài 24 Trang 47

Giải Bài Tập SGK Toán 8 Bài 26 Trang 47

Xem lại kiến thức bài học

  • Bài 4: Bất Phương Trình Bậc Nhất Một Ẩn

Câu bài tập cùng bài

  • Giải Bài Tập SGK Toán 8 Bài 20 Trang 47
  • Giải Bài Tập SGK Toán 8 Bài 21 Trang 47
  • Giải Bài Tập SGK Toán 8 Bài 22 Trang 47
  • Giải Bài Tập SGK Toán 8 Bài 23 Trang 47
  • Giải Bài Tập SGK Toán 8 Bài 24 Trang 47
  • Giải Bài Tập SGK Toán 8 Bài 25 Trang 47
  • Giải Bài Tập SGK Toán 8 Bài 26 Trang 47
  • Giải Bài Tập SGK Toán 8 Bài 27 Trang 48
  • Giải Bài Tập SGK Toán 8 Bài 28 Trang 48
  • Giải Bài Tập SGK Toán 8 Bài 29 Trang 48

Bài 24 trang 47 sgk toán 8 tập 2

Giải các bất phương trình:

  1. 2x - 1 > 5; b) 3x - 2 < 4;
  1. 2 - 5x ≤ 17; d) 3 - 4x ≥ 19.

Hướng dẫn giải:

  1. 2x - 1 > 5 <=> 2x > 6 <=> x > 3

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x > 3

  1. 3x - 2 < 4 <=> 3x < 6 <=> x < 2

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x < 2

  1. 2 - 5x ≤ 17 <=> -5x ≤ 15 <=> -x ≤ 3 <=> x ≥ -3

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x ≥ -3

  1. 3 - 4x ≥ 19 <=> -4x ≥ 16 <=> x ≤ -4

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x ≤ -4


Bài 25 trang 47 sgk toán 8 tập 2

Giải các bất phương trình:

  1. \( \frac{2}{3}\)x > -6; b) \( -\frac{5}{6}\)x < 20;
  1. 3 - \( \frac{1}{4}\)x > 2; d) 5 - \( \frac{1}{3}\)x > 2.

Hướng dẫn giải:

  1. \( \frac{2}{3}\)x > -6 <=> x > (-6) : \( \frac{2}{3}\) <=> x > -9

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x > -9

  1. \( -\frac{5}{6}\)x < 20 <=> x > 20 : (\( -\frac{5}{6}\)) <=> x > -24

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x > -24

  1. 3 - \( \frac{1}{4}\)x > 2 <=> -\( \frac{1}{4}\)x > -1 <=> x < (-1) : (-\( \frac{1}{4}\)) <=> x < 4

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x < 4

  1. 5 - \( \frac{1}{3}\)x > 2 <=> - \( \frac{1}{3}\)x > -3 <=> x < (-3) : (-\( \frac{1}{3}\)) <=> x < 9

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x < 9


Bài 26 trang 47 sgk toán 8 tập 2

Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? (kể cả bất phương trình có cùng tập nghiệm)