Tính khoa học của sáng kiến kinh nghiệm là gì năm 2024

Một bài sáng kiến kinh nghiệm đạt chất lượng đòi hỏi tất cả các yếu tố cả về hình thức, nội dung, quy trình, tiêu chuẩn… đều phải "đạt chuẩn". Nhưng đạt chuẩn là như thế nào? Đây chắc chắn là vấn đề mà nhiều giáo viên gặp phải, đặc biệt là những giáo viên trẻ, kinh nghiệm còn hạn chế. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ hướng dẫn viết sáng kiến kinh nghiệm chi tiết từ A-Z tất cả những việc cần phải làm, những nội dung cần triển khai trong bài sáng kiến và mẫu sáng kiến kinh nghiệm chuẩn phục vụ cho nhu cầu tham khảo. Thế nào là một sáng kiến kinh nghiệm chất lượng? Trước khi đi vào hướng dẫn viết sáng kiến kinh nghiệm chi tiết, chúng ta sẽ điểm qua những tiêu chuẩn của một sáng kiến kinh nghiệm "chất lượng". Một bài sáng kiến kinh nghiệm được đánh giá cao sẽ cần phải thỏa mãn 3 tiêu chuẩn cơ bản bao gồm: Tính mới và sáng tạo; Tính thực tiễn và khả năng áp dụng, nhân rộng; Tính hiệu quả. Cụ thể:  Tính mới và sáng tạo: Tính mới của sáng kiến kinh nghiệm thể hiện ở nội dung phải là độc nhất, có nghĩa là chưa từng được công khai dưới mọi hình thức, không trùng lặp nội dung với những sáng kiến kinh nghiệm trước đó mà không có sự cải tiến, đổi mới. Tính sáng tạo khoa học được thể hiện ở cả nội dung và hình thức trình bày. Tác giả cần đảm bảo bài báo cáo của mình phải thể hiện được cơ sở lý luận, cơ sở thực tế, cơ sở dữ liệu, phương pháp tiến hành mới mẻ, độc đáo… Để làm nổi bật được hiệu quả và tác dụng của việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.  Tính thực tiễn và khả năng áp dụng, nhân rộng: Tác giả phải đưa ra những dẫn chứng, những số liệu thực tiễn về kết quả, hiệu quả so sánh giữa cách làm mới và cách làm cũ. Đồng thời phân tích triển vọng về khả năng áp dụng và nhân rộng: Dễ chế tạo, dễ áp dụng, dễ phổ biến, có thể ứng dụng đại trà trong đơn vị, trong toàn ngành giáo dục... đạt kết quả cao.  Tính hiệu quả: nếu được áp dụng, sáng kiến kinh nghiệm sẽ đem lại hiệu quả cao nhất, tiết kiệm nhất về công sức và thời gian trong công tác dạy học, quản lý, hiệu quả trong việc tiếp nhận tri thức, phát triển tư duy, hình thành kỹ năng của học sinh… Lưu ý: Hãy sử dụng bằng chứng, số liệu hiệu quả từ thực tế thực hiện của tác giả để nâng cao tính thuyết phục cho đề tài.

1. Cơ sở viết sáng kiến

1.1. Cơ sở khoa học (Các khái niệm cơ bản, lý thuyết, kết luận khoa học trên các tạp chí chuyên ngành, lý luận khoa học, luận chứng khoa học về vấn đề lựa chọn nghiên cứu của sáng kiến)

1.2. Cơ sở chính trị, pháp lý

- Cơ sở chính trị: Các Văn kiện, Nghị quyết, chỉ thị, , của Đảng liên quan đến vấn tới vấn đề thực hiện sáng kiến.

- Cơ sở pháp lý: Các văn bản của Nhà nước, của Ngành, của tỉnh, địa phương liên quan đến vấn tới vấn đề thực hiện sáng kiến.

2. Thực trạng của vấn đề cần giải quyết

- Miêu tả, phân tích hiện trạng vấn đề cần giải quyết; các nhân tố, các điều kiện ảnh hưởng tới vấn đề cần giải quyết của sáng kiến.

- Chỉ ra những hạn chế (hiện trạng tiêu cực) cần giải quyết.

- Tìm ra nguyên nhân của những hạn chế trên.

3. Các giải pháp/biện pháp thực hiện

- Bằng cách nào/làm như thế nào để giải quyết những nội dung cụ thể của sáng kiến cần giải quyết.

- Yêu cầu cụ thể, rõ ràng, thực tế, khả thi; chỉ ra được cách thức (phương pháp) triển khai thực hiện giải quyết vấn đề; có sản phẩm minh chứng; điều kiện để thực hiện; chủ thể thực hiện).

4. Hiệu quả của sáng kiến

4.1. Ý nghĩa thực tiễn của sáng kiến (Các tác động đến thực tiễn mang lại từ việc thực hiện sáng kiến (chính là hiệu quả); khả năng chuyển giao ứng dụng cho đơn vị/địa bàn khác)

4.2. Đối tượng hưởng lợi của sáng kiến (Ai? Lợi gì?)

  1. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

1. Kết luận (tóm tắt kết quả của sáng kiến, vấn đề sáng kiến giải quyết là gì?; Cần thực hiện những nhiệm vụ gì?; Thực hiện bằng cách nào?; Ý nghĩa/tác động sẽ đem lại như thể nào?.

2. Kiến nghị (nêu cụ thể đối tượng kiến nghị, nội dung kiến nghị; với Ai?; nội dung gì?)

TÀI LIỆU THAM KHẢO (theo quy định, xếp theo thứ tự α)

PHỤ LỤC (nếu có)

Bạn đang xem tài liệu "SKKN Cấu trúc sáng kiến kinh nghiệm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

© Cổng Thông Tin Điện tử SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Địa chỉ: Số 320, Ngô Quyền, TP. Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang Điện thoại: 0297.3862003; Fax: 0297.3866942 Chịu trách nhiệm nội dung: SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

Tính khoa học của sáng kiến kinh nghiệm là gì năm 2024

Tính khoa học của sáng kiến là gì?

– Tính khoa học: Đề tài cần nêu được cơ sở lý luận, pháp lý; cơ sở thực tiễn làm chỗ dựa chắc chắn cho việc giải quyết vấn đề đã nêu trong đề tài. – Tính thực tiễn: Phải nêu rõ những khó khăn, những trăn trở từ đó thúc đẩy việc tìm biện pháp giải quyết cụ thể.

Tính thực tiễn trong sáng kiến kinh nghiệm là gì?

- Tính thực tiễn: Đề tài nêu được những khó khăn đã diễn ra trong thực tiễn công tác với những bức xúc, trăn trở, từ đó thúc đẩy tìm biện pháp giải quyết. - Tính khoa học: Đề tài trình bày được cơ sở lý luận, pháp lý; cơ sở thực tiễn làm chỗ dựa cho việc giải quyết vấn đề đã nêu ra trong đề tài.

Sáng kiến kinh nghiệm trong giáo dục là gì?

Trong lĩnh vực giáo dục, sáng kiến kinh nghiệm trong giáo dục là những ý tưởng hoặc cách tiếp cận mới được áp dụng trong giáo dục để cải thiện chất lượng giảng dạy và học tập, giúp học sinh học tập tốt hơn và phát triển kỹ năng sống cần thiết.

Bản chất của sáng kiến kinh nghiệm là gì?

Bản chất của sáng kiến kinh nghiệm là những ý tưởng nảy ra từ chính những vấn đề thực tiễn mà bạn gặp phải trong công việc hằng ngày. Chính vì vậy, bạn nên chọn lọc các đề tài thuộc các lĩnh vực mà bản thân có những hiểu biết, kinh nghiệm công tác thực hành nhất định.