Tần số alen của quần thể tự thụ phấn thay đổi như thế nào qua các thế hệ

Table of Contents

Quần thể là một tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản tạo ra các thế hệ mới.

Ví dụ: Quần thể cá chép sống ở trong ao

1.2 Vốn gen là gì? 

Vốn gen là tập hợp tất cả các alen có trong quần thể ở một thời điểm xác định, vốn gen thể hiện qua tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể:

  • Tần số kiểu gen: Là tỉ lệ giữa số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể có trong quần thể, ở một thời điểm nhất định.
  • Tần số alen: là tỉ lệ giữa số lượng alen đó trên tổng số alen của các loại alen khác nhau của gen đó trong quần thể tại một thời điểm xác định.

Ví dụ: Một quần thể cây đậu có 1000 cây với 500 cây có kiểu gen AA, 200 cây có kiểu gen Aa và 300 cây có kiểu gen aa [với alen A: hoa màu đỏ ; alen a: hoa màu trắng]

Tỉ lệ các kiểu gen là:    

Tần số kiểu gen: 0,5 AA :  0,2 Aa : 0,3aa.

Công thức tần số alen A và a:

Toàn bộ quần thể có 1000 cây có 1000 × 2 = 2000 alen khác nhau của gen quy định màu hoa, trong đó có 500 cây có kiểu gen AA, 200 cây có kiểu gen Aa và 300 cây có kiểu gen aa.

Tổng số alen A trong quần thể: 

Tổng số alen a trong quần thể:  

Tần số alen A:  

Tần số alen a: 

Lưu ý: Tùy theo hình thức sinh sản của từng loài mà các đặc trưng về vốn gen cũng như các yếu tố làm biến đổi vốn gen của quần thể ở mội loài có khác nhau.

2. Cấu trúc di truyền quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần 

2.1 Khái niệm

Tự thụ phấn [ở thực vật]: là hiện tượng hạt phấn và noãn tham gia thụ tinh là thuộc cùng một cây 

Giao phối gần [ở động vật]: là sự giao phối giữa các cá thể cùng bố mẹ hoặc giữa bố mẹ với con của chúng.

2.2 Đặc điểm di truyền quần thể tự thụ phấn và giao phối gần 

Thế hệTỉ lệ KG AATỉ lệ KG AaTỉ lệ KG aaTần số alen ATần số alen a

Trong quá trình tự phối liên tiếp qua nhiều thế hệ: tần số các alen không thay đổi, chỉ có tần số các kiểu gen thay đổi.

Sự tự phối làm cho quần thể có số cá thể dị hợp ngày càng giảm dần, số cá thể đồng hợp ngày càng tăng dần, quần thể dần dần bị phân thành các dòng thuần có kiểu gen khác nhau, làm giảm tính đa dạng của sinh vật. Thành phần kiểu gen của quần thể tự thụ phấn thay đổi theo hướng giảm dần tần số kiểu gen dị hợp tử và tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp.

3. Công thức và bài tập ứng dụng di truyền quần thể tự phối 

3.1 Công thức di truyền quần thể tự phối 

Với      P: d[AA]:h[Aa]:r[aa]

3.2 Một số bài tập ứng dụng 

Bài tập tự luận 

Trả lời câu hỏi SGK cơ bản trang 73:

Một quần thể người có tần số người bị bệnh bạch tạng là 1/10000. Giả sử quần thể này cân bằng di truyền.

  • Hãy tính tần số các alen và thành phần các kiểu gen của quần thể. Biết rằng bệnh bạch tạng là do một gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định.
  • Tính xác suất để hai người bình thường trong quần thể này lấy nhau sinh ra người con đầu lòng bị bệnh bạch tạng.

Giải thích

Tần số các alen và thành phần các kiểu gen của quần thể.
Quy ước gen: 

  • Alen D: da bình thường
  • Alen d: da bạch tạng

Theo đề: quần thể này đạt trạng thái cân bằng di truyền nên tần số người bị bệnh bạch tạng [dd] là 1/10000 

Tần số kiểu gen:

Tần số kiểu gen: 

Tần số kiểu gen:

Xác suất để hai người bình thường trong quần thể này lấy nhau sinh ra người con đầu lòng bị bệnh bạch tạng.

Để sinh ra người con đầu lòng bị bệnh bạch tạng thì hai người này phải có kiểu gen Dd.

Xác suất người chồng bình thường có kiểu gen:

Xác suất người vợ bình thường có kiểu gen:

Xác suất hai người bình thường trong quần thể này lấy nhau:

Xác suất hai người bình thường trong quần thể này lấy nhau sinh ra người con đầu lòng bị bệnh bạch tạng [dd]: 

 Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu : 0,2 AA + 0,6 Aa + 0,2 aa = 1. Sau 2 thế hệ tự phối thì cấu trúc di truyền của quần thể sẽ là

  1. 0,35 AA + 0,30 Aa + 0,35 aa = 1.  
  2. 0,425 AA + 0,15 Aa + 0,425 aa = 1.    
  3. 0,25 AA + 0,50Aa + 0,25 aa = 1.    
  4. 0,4625 AA + 0,075 Aa + 0,4625 aa = 1.

Giải thích

P: d[AA] = 0,2; h[Aa] = 0,6; r[aa] = 0,2 và n = 2

Đáp án: B

Câu 2: Một quần thể có thành phần kiểu gen: 0,6AA + 0,4Aa = 1. Tỉ lệ cá thể có kiểu gen aa của quần thể ở thế hệ sau  khi tự phối là

  1. 0,7 AA : 0,2 Aa : 0,1 aa        
  2. 0,25 AA : 0,5 Aa : 0,25 aa
  3. 0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa  
  4. 0,6 AA : 0,4 Aa

Giải thích

P: d[AA] = 0,6; h[Aa] = 0,4; r[aa] = 0  và n = 1

Đáp án: A

Giáo viên biên soạn: Trương Thị Hữu Nhơn 

Đơn vị: Trường THCS và THPT Nguyễn Khuyến

BÀI 16: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ

Bài 2 trang 70 sgk Sinh 12

Tần số alen và tần số của các kiểu gen của quần thể cây tự thụ phấn và quần thể động vật giao phối cận huyết sẽ thay đổi như thế nào qua các thế hệ?

Lời giải:

Tần số alen và tần số của các kiểu gen của quần thể cây tự thụ phấn và quần thể động vật giao phối cận huyết thay đôi rtheo hướng tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp tử và giảm dần tần số kiểu gen dị hợp tử qua các thế hệ.

Xem toàn bộGiải Sinh 12: Bài 16. Cấu trúc di truyền của quần thể

45 điểm

Trần Tiến

Nếu một quần thể tự thụ phấn qua nhiều thế hệ thì tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể sẽ biến đổi như thế nào? A. Tân số alen thay đổi theo hướng làm tăng alen trội và giảm alen lặn, nhưng tần số kiểu gen không thay đổi. B. Tần số alen không thay đổi nhưng tần số kiểu gen thay đổi theo hướng giảm tỉ lệ đồng hợp và tăng tỉ lệ dị hợp. C. Tân số alen thay đổi theo hướng làm tăng alen lặn và giảm alen trội, nhưng tần số kiểu gen không thay đổi.

D. Tân số alen không thay đổi nhung tần số kiểu gen thay đổi theo hướng giảm tỉ lệ dị hợp và tăng tỉ lệ đồng hợp.

Tổng hợp câu trả lời [1]

D. Tân số alen không thay đổi nhung tần số kiểu gen thay đổi theo hướng giảm tỉ lệ dị hợp và tăng tỉ lệ đồng hợp.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • . Cho hai mệnh đề sau, nhận đúng nào sau đây đúng với hai mệnh đề này: Hoán vị gen không tạo ra nhóm gen liên kết mới. Hoán vị gen do hiện tượng tiếp hợp trao đổi chéo giữa hai NST đơn cùng cặp tương đồng. A. [a] đúng, [b] đúng, [a] và [b] có liên quan nhân quả. B. [a] đúng, [b] đúng, [a] và [b] không liên quan nhân quả. C. [a] đúng, [b] sai. D. [a] sai, [b] sai.
  • Cho các nhận định sau về NST giới tính ở người: 1. NST X không mang gen liên quan đến giới tính 2. Trên vùng tương đồng của NST X và Y, gen không tồn tại thành cặp alen 3. Trên NST Y mang cả gen quy định giới tính và gen quy định tính trạng khác 4. NST Y cũng tiến hành trao đổi chéo tại vùng gần tâm động với NST X ở kì đầu giảm phân I Số phát biểu đúng là : A. 1 B. 4 C. 2 D. 3
  • Nếu sự không phân ly xảy ra với một cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở kì giữa giảm phân I, vậy các tế bào con sẽ là: A. Tất cả các tế bào là n+1 B. Một tế bào là n+1, hai tế bào là n, một tế bào là n-1. C. Hai tế bào là n, hai tế bào là n+1. D. Hai tế bào là n+1, hai tế bào là n-1.
  • Nếu một quần thể tự thụ phấn qua nhiều thế hệ thì tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể sẽ biến đổi như thế nào? A. Tân số alen thay đổi theo hướng làm tăng alen trội và giảm alen lặn, nhưng tần số kiểu gen không thay đổi. B. Tần số alen không thay đổi nhưng tần số kiểu gen thay đổi theo hướng giảm tỉ lệ đồng hợp và tăng tỉ lệ dị hợp. C. Tân số alen thay đổi theo hướng làm tăng alen lặn và giảm alen trội, nhưng tần số kiểu gen không thay đổi. D. Tân số alen không thay đổi nhung tần số kiểu gen thay đổi theo hướng giảm tỉ lệ dị hợp và tăng tỉ lệ đồng hợp.
  • Các loài sâu bọ ăn lá thường có màu xanh lục, hòa lẫn với màu lá. Nhờ màu sắc ngụy trang này mà sâu khó bị chim phát hiện: A. Quan niệm của di truyền học hiện đại về hiện tượng này đã bác bỏ quan niệm của Đacuyn giải thích màu sắc ngụy trang của sâu là kết quả của quá trình chọn lọc những biến dị có lợi đã phát sinh ngẫu nhiên. B. Quan niệm di truyền học hiện đại về hiện tượng này đã củng cố quan niệm của Đacuyn giải thích màu sắc ngụy trang của sâu là kết quả của quá trình chọn lọc những biến dị có lợi đã phát sinh ngẫu nhiên. C. Quan niệm của di truyền học hiện đại về hiện tượng này đã củng cố quan niệm của Đacuyn giải thích màu sắc ngụy trang của sâu là quá trình chọn lọc những biến dị có lợi đã xuất hiện đồng loạt dưới tác động của ngoại cảnh. D. Quan niệm của di truyền học hiện đại về hiện tượng này đã bác bỏ quan niệm của Đacuyn giải thích màu sắc ngụy trang của sâu là quá trình chọn lọc những biến dị có lợi xuất hiện đồng loạt dưới tác động của ngoại cảnh.
  • Quá trình dịch mã dừng lại: A. Khi ribôxôm tiếp xúc với vùng kết thúc nằm ở đầu 5’ của mạch mã sao. B. Khi ribôxôm tiếp xúc với vùng kết thúc nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc. C. Khi ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN. D. Khi ribôxôm tiếp xúc với vùng kết thúc nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc.
  • Cho các nhận xét sau: 1. CLTN đóng vai trò quan trọng nhất đối với quá trình tiến hóa nhỏ. 2. Tần số đột biến trên từng gen thấp, trung bình là 106-104. 3. Các loài phân biệt nhau bằng một vài đột biến lớn. 4. Đột biến tạo ra nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa. 5. Giữa các quần thể khác nhau trong cùng một loài có sự cách li sinh sản tuyệt đối. 6. Chính mối quan hệ của các cá thể trong quần thể về mặt sinh sản đã tạo cho quần thể tồn tại theo thời gian và không gian. 7. Chọn lọc tự nhiên xuất hiện trước, chọn lọc nhân tạo xuất hiện sau. 8. Theo Lamac mọi cá thể trong loài đều có phản ứng như nhau trước mọi điều kiện hoàn cảnh. Có bao nhiêu nhận xét đúng? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
  • Quá trình giảm phân của một tế bào sinh tinh có kiểu gen không xảy ra đôt biến nhưng xảy ra hoán vị gen giữa alen B và alen b. Theo lí thuyết, các loại giao tử được tạo ra từ quá trình giảm phần của tế bào trên là: A. ABd, aBD, abD, Abd hoặc ABD, aBd, AbD, abd. B. ABd, abD, aBd, AbD hoặc ABd, Abd, aBD, abD. C. ABD, abd, aBD, Abd hoặc aBd, abd, ABD, AbD. D. ABd, abD, ABD, abd hoặc aBd, aBD, AbD, Abd.
  • . Khi tiến hành các phép lai giữa cá thể cà chua, người ta thu được kết quả sau đây : - Phép lai 1: Cà chua quả tròn x cà chua quả dài thu được đồng loạt quả tròn. - Phép lai 2: Cà chua quả dẹt x cà chua quả dài thu được đồng loạt quả dẹt. - Phép lai 3: Cà chua quả dẹt x cà chua quả tròn thuần chủng thu được tỉ lệ 1 quả dẹt : 1 tròn. - Phép lai 4: Cà chua quả tròn x cà chua quả tròn thu được tỉ lệ 1 quả tròn : 2 quả dẹt : 1 quả dài. - Phép lai 5: Cà chua quả dẹt x cà chua quả dẹt thu được tỉ lệ 9 quả dẹt : 6 quả tròn : 1 quả dài. Cho các nhận định sau về kết quả các phép lai trên : 1. Màu quả chịu ảnh hưởng tương tác bổ trợ. 2. Trong 5 phép lai, ở đời P có 5 cây cà chua có kiểu gen thuần chủng. 3. Có 1 phép lai bố hoặc mẹ mang gen dị hợp. 4. Có 2 phép lai bố và mẹ mang gen dị hợp. 5. Có 1 phép lai cả hai cây đời P đều chưa biết rõ kiểu gen. Số nhận định đúng là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
  • Có bao nhiêu ví dụ đúng về những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi? 1. Cánh chim và tay người. 2. Cánh dơi và cánh bướm. 3. Tay người và chi trước của chó. 4. Tuyến nước bọt của người và tuyến nộc đọc của rắn. 5. Ruột thừa của người và ruột tịt của thỏ. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề