Tại sao gọi là con dao

Bà Rịa - Vũng Tàu có một đơn vị hành chính hải đảo là huyện Côn Đảo. Đây là quần đảo, cách thành phố Vũng Tàu 97 hải lý và cách sông Hậu 45 hải lý, gồm 16 hòn đảo với tổng diện tích 76 km2.

Côn Đảo hay Côn Sơn cũng hay dùng cho tên của hòn đảo lớn nhất trong quần đảo này. Sử Việt trước thế kỷ 20 thường gọi nơi này là đảo Côn Lôn hoặc Côn Nôn. Tên gọi cũ trong các văn bản tiếng Anh và tiếng Pháp là Poulo Condor.

Theo tài liệu cổ, địa danh này có nguồn gốc Mã Lai từ chữ "Pulau Kundur" nghĩa là "Hòn Bí". Năm 1977, Quốc hội quyết định tên gọi chính thức là Côn Đảo.

Côn Đảo là quần đảo gồm 16 đảo lớn, nhỏ thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Ảnh: Hồng Hà.

Côn Đảo nằm ở vị trí thuận lợi trên đường hàng hải nối liền Âu - Á nên được người phương Tây biết đến rất sớm. Năm 1294, đoàn thuyền của nhà thám hiểm người Italy Marco Polo gồm 14 chiếc trên đường từ Trung Hoa về nước bị một cơn bão nhấn chìm mất 8 chiếc, số còn lại dạt vào trú tại Côn Đảo. Từ thế kỷ 15-16, nhiều đoàn du hành của châu Âu ghé qua thăm Côn Đảo.

Hiện, Côn Đảo là huyện có chính quyền một cấp, thông qua các cơ quan chức năng huyện trực tiếp đến địa bàn dân cư, không có các cấp phụ thuộc như xã, phường hay thị trấn.

Câu 5: Long Hải, Ngũ Phụng và Tam Thanh là những xã thuộc huyện đảo nào?

a. Phú Quý

b. Phú Quốc

c. Kiên Hải

Lê Nam

Ảnh minh họa

Theo PGS. TS. Phạm Văn Tình [Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam], người Việt xưa thường định danh các sự vật, hay hình dung nó trong một bối cảnh nào đó. Con đường, con sông, con dao, cái áo, cây tre... là những danh từ bao gồm loại từ và danh từ chỉ khối. Loại từ trong tiếng Việt có nhiều như: Cái, chiếc, con, cây... danh từ chỉ khối gồm nhiều sự vật cùng loại: Bò, trâu, đường, áo, cầu... Lý do tại sao người Việt chọn loại từ này kết hợp với danh từ chỉ khối kia còn tùy thuộc vào cách suy nghĩ, cách ghi nhận theo tư duy dân gian...

Cụ thể hơn, loại từ con thường kết hợp với những thứ chuyển động, đi lại được như con người, con vật. Đối với đường đi, cha ông ta cũng tư duy nó chuyển động, uốn khúc được nên gọi là con đường. Con sông cũng định danh theo hướng này.

Cây là từ chỉ “thực vật có rễ, thân, lá” vươn lên cao [cây cải, cây tre, cây sấu]... Sau được dùng chỉ những sự vật có hình thù giống cây [cây rơm, cây nấm, cây xăng...]. Người xưa từng làm cầu bằng nguyên cây gỗ, cây tre nên người ta tri giác nó là một sự vật có chiều cao. Hơn nữa, cây cầu có nhịp, vươn lên, như biểu tượng một cái cây nên gọi là cây cầu.

PGS. TS. Phạm Văn Tình cũng cho biết thêm, ngôn ngữ có tính võ đoán [tức là không có lý do] nên vẫn có những từ có thể kết hợp với cùng một lúc nhiều loại từ mà không ảnh hưởng đến ngữ nghĩa như: Con thuyền/cái thuyền, con dao/ cái dao...

Ngọc Lê

Sau khi đọc bài nói về At và In, bạn có thể hỏi tại sao người ta nói “at night” mà lại không nói “at day”. Đây là một câu hỏi mà không ai, kể cả người Anh, có thể trả lời được. Người ta không nói “at day” là vì người ta không nói “at day”, thế thôi chứ không có tại sao cả. Mà việc gì bạn phải hỏi tại sao mới được chứ? Cái tiếng Anh nó thế nào thì chúng ta học như thế, không lý bây giờ mình lại bảo rằng “theo ý tôi nếu nói at night được thì cũng phải nói at day được.”

Đây là vấn đề thông dụng [usage] trong Anh ngữ, một vấn đề quan trọng trong bất cứ một ngôn ngữ nào, vì sự thông dụng nhiều khi không tôn trọng cả những nguyên tắc văn phạm. Học một ngoại ngữ, chúng ta không phải chỉ chú trọng đến những nguyên tắc văn phạm của nó mà còn phải chú ý cả đến những trường hợp ngoại lệ do sự thông dụng đặt thành nề nếp, mặc dầu nề nếp ấy trái với những nguyên tắc mà chúng ta phải học.

Trong Việt Ngữ cũng có sự thông dụng mà chúng ta không cắt nghĩa được. Thí dụ chúng ta nói “con dao” nhưng lại nói “cái kéo”. Cùng là một dụng cụ bằng kim khí dùng để cắt, tại sao một đằng gọi là “con” một đằng kêu là “cái”? Lạ hơn nữa là chúng ta có thể nói “cái dao” mà không bao giờ nói “con kéo” cả.

Một thí dụ khác: chúng ta nói “con thuyền” nhưng lại nói “cái xe”. Cũng là một phương tiện di chuyển, chỉ khác một đằng trên đường thủy một đằng trên đường bộ, tại sao thuyền thì gọi là “con thuyền” mà xe thì lại kêu là “cái xe”. Khó hiểu hơn nữa là chúng ta có thể nói “cái thuyền” mà không bao giờ nói “con xe” cả.

Tìm hiểu lý do của những sự khác biệt trên đây chỉ là làm một việc hoài công vô ích. Chẳng qua chỉ do sự thông dụng mà thôi. Từ xửa xưa các cụ đã gọi cái kéo là “cái kéo” thì bây giờ chúng ta cũng cứ thế mà gọi, hà tất phải thắc mắc tại sao lại không gọi là “con kéo.”

Trong Pháp ngữ lại còn có nhiều cái vô lý hơn nữa, nhất là khi nói đến giống đực và giống cái của các đồ vật. Thí dụ như “la chaise” và “lempereur fauteuil” cũng là một đồ vật để chúng ta đặt cái bàn tọa lên mà tại sao một đằng là giống cái một đằng là giống đực? Đáng lý ra, vì giống cái đẹp và êm hơn thì “fauteuil” phải là giống cái mới đúng.

Trong Anh ngữ cũng vậy, có những trường hợp mà chúng ta chỉ có thể học mà đừng hỏi tại sao. Trường hợp “at night” và “in the day” trên đây chỉ là một trong nhiều trường hợp mà sự thông dụng đã thành tập truyền, mà không cắt nghĩ được mà cũng không sửa đổi được.

Một thí dụ khác: người ta nói “It’s me” mà không nói “It’s I”. Theo nguyên tắc thì phải nói “It’s I” mới đúng văn phạm vì lý do sau đây:

Các bạn biết rằng danh từ hoặc đại danh từ trong Anh ngữ có ba trường hợp [case] cũng gọi là, cách đó là nominative case tạm dịch là cách chủ, accusative case tạm dịch là cách khách và possessive case tức là cách sở hữu. Nếu ta lấy đại danh từ I làm thí dụ thì nominative case của nó là I, accusative case của nó là me và possessive case của nó là my. Theo nguyên tắc thì một danh từ hay đại danh từ đứng địa vị chủ từ [subject] hay đứng địa vị túc từ gán tính [complement] tức là đứng trong nominative case. [Xin nhắc lại: complement là túc từ của một động từ không chuyển tiếp nhưng chưa đủ nghĩa như “to be” và những động từ tương đương khác với object là túc từ của một động từ chuyển tiếp.]  Vậy người ta phải nói “It’s I” mới đúng vì “I” ở đây đứng địa vị complement cho động từ “is” và là moninative case.

Trên nguyên tắc thì thế, nhưng theo sự thông dụng thì người ta lại không nói “It’s I” mà nói “It’s me” cũng như tiếng Pháp nói “C’est moi” mà không nói “C’est je” vậy.

Thí dụ trên đây cho ta thấy rằng sự thông dụng trong một ngôn ngữ nhiều khi không tôn trọng những nguyên tắc văn phạm của ngôn ngữ ấy. Chúng ta không nên thắc mắc quá nhiều khi gặp những trường hợp như vậy.

Tuy nhiên, chúng ta cũng phải tìm hiểu để biết xem những trường hợp sai nguyên tắc đó sai ở chỗ nào mặc dầu vẫn được dùng theo sự thông dụng tập truyền.

'CON DAO' và 'CÁI KÉO' Tài liệu học tiếng anh, Ngữ pháp tiếng anh

Đăng bởi Kim Thư Tags: accusative case, ENGLISH, nominative case, possessive case, usage

Những hòn đảo tạo nên vẻ đẹp nên thơ cho vịnh Côn Sơn và khu bảo tồn sinh thái biển với các rạn san hô phong phú về chủng loại, cùng nhiều loài động vật hoang dã và quý hiếm.

 Sau này tên này được khá nhiều đất nước biến tấu lại. Việt Nam là Côn Lôn, các nước Châu Âu [Pháp là đặc trưng] gọi đảo là Poulo Condor. Người Khmer cũng có tên gọi cho Côn Đảo là Koh Tralach.

Di chuyển bằng trực thăng cũng là một trải nghiệm khá hay ho cho chuyến ghé thăm Côn Đảo.

Cùng với mỹ từ “Top 10 hòn đảo quyến rũ nhất hành tinh” được bình chọn bởi tạp chí du lịch Lonely Planet, Côn Đảo cũng được nhắc đến là “Một trong những hòn đảo bí ẩn nhất hành tinh” bởi tạp chí du lịch Travel and Leisure, “Một trong những hòn đảo du khách không thể bỏ qua” vào năm 2015 bởi Business Insider.

Còn gì thú vị hơn với những người ham thích tìm hiểu sinh vật biển khi được tận mắt chứng kiến những con rùa biển đẻ trứng. Đây được xem như một hoạt động tiêu biểu của chuyến khám phá hòn đảo này.

Theo trang News của Australia bình chọn, bãi Nhát – Côn Đảo đã được liệt kê vào danh sách một trong 6 bãi biển đẹp và hoang sơ nhất của châu Á. Đây cũng là bãi có nước biển trong xanh nhất Côn Đảo.

Đường men theo ven biển, chia làm 2 làn đường, ở giữa là dãy cây bàng lâu năm tỏa bóng mát.

Cersei[Tổng hợp]

Video liên quan

Chủ Đề